Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12 - Tính đơn điệu của hàm số

docx 18 trang Người đăng dothuong Lượt xem 724Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12 - Tính đơn điệu của hàm số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12 - Tính đơn điệu của hàm số
Tuần 1: Tiết 1,2,3 ( tuần 5 chính khĩa)
Từ 12/9 - 17/9
TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ (3 TIẾT)
PHƯƠNG PHÁP GIẢI TỐN
DẠNG 1: Xét tính đồng biến, nghịch biến (tính đơn điệu hay sự biến thiên của hàm số)
Hàm f đồng biến (hay tăng) trên K ⇔ f’(x)   0, x ∈ K.
Hàm f nghịch biến (hay giảm) trên K ⇔ f’(x) ≤ 0, x ∈ K.
Nhận xét:
Hàm số đồng biến trên K , đồ thị cĩ hướng đi lên kể từ trái sang phải.
Hàm số nghịch biến trên K , đồ thị cĩ hướng đi xuống kể từ trái sang phải.
Phương pháp : Cho hàm số  : 
- Tìm TXĐ của hàm số
- Tính y’( hay ) và giải phương trình (nếu cĩ)
- Lập bảng biến thiên
- Kết luận : 
Đặc biệt: Đối với tam thức bậc hai 
	 + 
 	+ 
 	+ x1 < < x2 
DẠNG 2: Tìm điều kiện của m để hàm số đơn điệu trên khoảng cho trước
Phương pháp:
+ f(x) đồng biến trên K .
+ f(x) nghịch biến trên K .
(chỉ xét trường hợp f(x) = 0 tại một số hữu hạn điểm trên miền K)
2. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Tìm các khoảng đồng biến nghịch biến của các hàm số
 	 b) 	 c) 	 d) 
e) 	 f) 	 g) 	h) 
Bài 2: Tìm các giá trị của tham số m để
 đồng biến trên R.
 nghịch biến trên R.
 đồng biến trên từng khoảng xác định của nĩ.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Hàm số cĩ các khoảng nghịch biến là:
	A. B. 	C. D. 
Câu 2. Các khoảng nghịch biến của hàm số là:
	A. 	B. 	C. 	D. .
Câu 3. Hàm số đồng biến trên các khoảng:
	A. 	B. 	C. 	D. .
Câu 4. Các khoảng nghịch biến của hàm số là:
	A. 	B. 	C. 	D. .
Câu 5. Cho sàm số (C) Chọn phát biểu đúng :
 A. Hàm số luơn nghịch biến trên các khoảng xác định	
 B. Hàm số luơn đồng biến trên 
 C. Hàm số cĩ tập xác định 	
 D. Hàm số luơn đồng biến trên các khoảng xác định
Câu 6. Cho sàm số (C) Chọn phát biểu đúng?
 A. Hàm số nghịch biến trên ; 
 B. Hàm số đồng biến trên ;
 C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (–¥; 1) và (1; +¥);
 D. Hàm số đồng biến trên các khoảng (–¥; 1) và (1; +¥). 
Câu 7. Hàm số nghịch biến trên các khoảng:
	A. 	B. 	C. 	D. .
Câu 8. Các khoảng đồng biến của hàm số là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 9. Các khoảng đồng biến của hàm số là:
	A. 	B. 	C. 	D. .
Câu 10. Các khoảng nghịch biến của hàm số là:
	A. 	B. 	C. 	D. .
Câu 11. Các khoảng đồng biến của hàm số là:
	A. 	B. 	C. 	D. .
Câu 12. Các khoảng đồng biến của hàm số là:
	A. 	B. 	C. 	D. .
Câu 13. Các khoảng nghịch biến của hàm số là:
	A. 	 B. 	C. 	D. .
Câu 14. Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên khoảng (1; 3):
 A. 	B. 
 C. 	D. 
Câu 15. Hàm số đồng biến trên (1;2) thì m thuộc tập nào sau đây:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 16. Hàm số đồng biến trên thì m thuộc tập nào:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 17. Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên khoảng .
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 18. Hàm số nghịch biến trên:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 19. Cho Hàm số (C) Chọn phát biểu đúng :
	A. Hs Nghịch biến trênvà 	B. Điểm cực đại là I ( 4;11) 
	C. Hs Nghịch biến trên và 	D. Hs Nghịch biến trên 
Câu 20. Hàm số nghịch biến trên:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 21. Hàm số đồng biến trên 
A. 	B. 	C	D. 
Câu 22: Giá trị m để hàm số giảm trên đoạn cĩ độ dài bằng 1 là:
a. m = 	b. m = 3	c. 	d. m = 
Câu 23: Cho K là một khoảng hoặc nửa khoảng hoặc một đoạn. Mệnh đề nào khơng đúng?
	a. Nếu hàm số đồng biến trên K thì 
	b. Nếu thì hàm số đồng biến trên K .
	c. Nếu hàm số là hàm số hằng trên K thì 
	d. Nếu thì hàm số khơng đổi trên K .
Câu 24: Hàm số nào sau đây đồng biến trên ?
	A. 	b. 	c. 	d
Câu 25: 
Với giá trị nào của m thì hàm số nghịch biến trên tập xác định của nĩ?
	a. 	b. 	c. 	d. 
Câu 26: Giá trị của m để hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng xác định là:
 .	b. 	c. 	d. 
Tuần 2: Tiết 4,5,6 ( tuần 6 chính khĩa)
Từ 19/9 - 24/9
CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ(3 TIẾT)
PHƯƠNG PHÁP GIẢI TỐN
 DẠNG 1: Tìm cực trị của hàm số:
Phương pháp: Sử dụng các quy tắc tìm cực trị:
1/ Quy tắc 1:
B1: Tìm tập xác định D 
B2: Tính đạo hàm y' = f'(x) 
B3: Tìm các điểm xi thoả mãn điều kiện: xi Ỵ D và là nghiệm của y' hoặc làm cho y' khơng xác định. 
B4: Lập bảng biến thiên của hàm số trên D và kết luận.
2/ Quy tắc 2:
B1: Tìm tập xác định D 
B2: Tính đạo hàm y' = f'(x) 
B3: Giải phương trình y' = 0 để tìm các nghiệm xi 
B4: Tính đạo hàm cấp hai y'' = f''(x) ; tính f''(xi) và nhận xét dấu :
 + Nếu f''(x0) < 0 thì hàm số f đạt cực đại tại điểm x0 và yCĐ = f(x0) 
 + Nếu f''(x0) > 0 thì hàm số f đạt cực đại tại điểm x0 và yCT = f(x0)
DẠNG 2: Tìm điều kiện để hàm số đạt cực trị tại 1 điểm:
Phương pháp:
Giả sử hàm số f(x) cĩ đạo hàm cấp một trên (a;b) chứa x0 và f(x) cĩ đạo hàm cấp hai khác 0 tại điểm x0 .
1. Nếu thì x0 là điểm cực trị
2. Nếu thì x0 là điểm cực đại
3. Nếu thì x0 là điểm cực tiểu
B. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Tìm cực trị của các hàm số
a) y = 2x3 + 3x2 – 36x – 10 b) y = 
c) y = d) y = 
e) y = f) 	
Bài 2:
Xác định m để hàm số đạt cực đại tại điểm x = 1.
Xác định m để hàm số đạt cực tiểu tại x = 1.
Xác định m để hàm số nhận điểm x = 1 làm điểm cực tiểu.
Chứng minh rằng hàm số luơn cĩ cực đại và cực tiểu.
Cho hàm số 
Tính khoảng cách giữa hai điểm cực trị của đồ thị hàm số (1).
Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số (1).
Lưu ý: Với các bài tốn về cực trị, một số kiến thức ta cần lưu ý để cĩ thể thích ứng nhanh với yêu cầu của một số câu hỏi trắc nghiệm :
Hàm đa thức y = P(x) đạt cực trị tại các nghiệm đơn của P’(x) = 0.
Hàm số   cĩ cưc đại và cực tiểu khi và chỉ khi phương trình y’ = 0 cĩ hai nghiệm phân biệt
Hàm số   cĩ cưc đại và cực tiểu khi và chỉ khi phương trình y’ = 0 cĩ hai nghiệm phân biệt khác nghiệm của mẫu.
Hàm số   đạt cực trị tại x0 thì giá trị của hàm số tại điểm cực trị x0 là   
với P’(x0) và Q’(x0) lần lượt là đạo hàm của P(x) và Q(x) tại x0.
Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là .
Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số
Thực hiện phép chia y cho y’ ta được y = y’(x).g(x) + Ax + B, tại các điểm cực trị thì 
y’(x) = 0 nên đường thẳng đi qua hai điểm cực trị là y = Ax + B
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Điểm cực đại của đồ thị hàm số là: 
	A. 	B. 	C. 	D. . 
Câu 2. Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là: 
	A. 	B. 	C. 	D. . 
Câu 3. Điểm cực đại của đồ thị hàm số là: 
	A. 	B. 	C. 	D. . 
Câu 4. Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là: 
	A. 	B. 	C. 	D. . 
Câu 5. Điểm cực đại của đồ thị hàm số là: 
	A. 	B. 	C. 	D. . 
Câu 6. Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là: 
	A. 	B. 	C. 	D. . 
Câu 7. Điểm cực đại của đồ thị hàm số là: 
	A. 	B. 	C. 	D. . 
Câu 8. Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là: 
	A. 	B. 	C. 	D. . 
Câu 9. Điểm cực đại của đồ thị hàm số là: 
	A. 	B. 	C. 	D. . 
Câu 10. Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là: 
	A. 	B. 	C. 	D. . 
Câu 11. Điểm cực đại của đồ thị hàm số là: 
	A. 	B. 	C. 	D. . 
Câu 12. Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là: 
	A. 	B. 	C. 	D. . 
Câu 13: Cho hàm số y = –x3 + 3x2 – 3x + 1, mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Hàm số luơn nghịch biến; 	 B. Hàm số luơn đồng biến;
C. Hàm số đạt cực đại tại x = 1; D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1. 
Câu 14: Trong các khẳng định sau về hàm số , hãy tìm khẳng định đúng?
A. Hàm số cĩ một điểm cực trị;
B. Hàm số cĩ một điểm cực đại và một điểm cực tiểu; 
C. Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định; 
D. Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định. 
Câu 15 : Trong các khẳng định sau về hàm số , khẳng định nào là đúng?
A. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0; B. Hàm số đạt cực đại tại x = 1;
C. Hàm số đạt cực đại tại x = -1; D. Cả 3 câu trên đều đúng. 
Câu 16: Cho hàm số . Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. thì hàm số cĩ cực đại và cực tiểu;
B. thì hàm số cĩ hai điểm cực trị;
C. thì hàm số cĩ cực trị;
D. Hàm số luơn cĩ cực đại và cực tiểu.
 Câu 17: Hàm số: đạt cực tiểu tại x = 
A. -1 B. 1 C. - 3 D. 3 
Câu 18: Hàm số: đạt cực đại tại x = 
A. 0 B. C. D. 
Câu 19: Cho hàm số . Hàm số cĩ 
A. Một cực đại và hai cực tiểu B. Một cực tiểu và hai cực đại
C. Một cực đại và khơng cĩ cực tiểu D. Một cực tiểu và một cực đại
Câu 20: Cho hàm số y = x3 - 3x2 + 1. Tích các giá trị cực đại và cực tiểu của hàm số bằng 
6 B. -3 C. 0 D. 3
Câu 21: Cho hàm số y = f(x) = ax3 + bx2 + cx + d, a0 . Khẳng định nào sau đây sai ?
A. Đồ thị hàm số luơn cắt trục hồnh B. Hàm số luơn cĩ cực trị
C. D. Đồ thị hàm số luơn cĩ tâm đối xứng. 
Câu 22: Hàm số cĩ 2 cực trị khi : 
A. B. C. D. 
Câu 23: Đồ thị hàm số cĩ điểm cực tiểu là: 
A. ( -1 ; -1 ) B. ( -1 ; 3 ) C. ( -1 ; 1 ) D. ( 1 ; 3 ) 
Câu 24: Đồ thị hàm số nào sau đây cĩ 3 điểm cực trị: 
A. B. C. D. 
Câu 25: Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2 khi: 
A. B. C. D. 
Câu 26: Khẳng định nào sau đây là đúng về hàm số : 
A. Đạt cực tiểu tại x = 0 B. Cĩ cực đại và cực tiểu 
C. Cĩ cực đại và khơng cĩ cực tiểu D. Khơng cĩ cực trị. 
Câu 27: Khẳng định nào sau đây là đúng về đồ thị hàm số : 
A. B. C. D. 
Câu 28: Đồ thị hàm số: cĩ tích hồnh độ các điểm cực trị bằng
A. 5 B. 8 C. -5 D. -8 
Câu 29: Số điểm cực trị của hàm số là 
A. 1	B. 0	C. 3	D. 2
Câu 30: Số điểm cực đại của hàm số là 
A. 0	B. 1	C. 2	D. 3
Câu 31: Hàm số cĩ 2 cực trị khi
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 32: Số cực trị của hàm số là:
A. 4	B. 2	C. 3	D. 1
Câu 33: Khoảng cách giữa 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 34: Hàm số khơng cĩ cực đại, cực tiểu với m
A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 35: Hàm số chỉ cĩ cực đại mà khơng cĩ cực tiểu với m:
A. 	B 	C. 	D. 
Câu 36: Hàm số đạt cực đại tại x = 1 với m bằng :
	A. m = - 1	B. 	C. 	D. m = - 6
Tuần 3: Tiết 7,8,9 ( tuần 7 chính khĩa)
Từ 26/9 - 1/10
GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ ( 3 TIẾT)
Kiến thức cơ bản và phương pháp giải
♦ Để chứng minh M là giá trị lớn nhất của hàm số f trên tập xác định D, ta cần chứng tỏ :
a) f(x) ≤ M, x ∈ D ;
b) ∃x0 ∈ D để f(x0) = M.
♦ Để chứng minh m là giá trị nhỏ nhất của hàm số f trên tập xác định D, ta cần chứng tỏ :
a) f(x) ≥ m, x ∈ D ;
b) ∃x0 ∈ D để f(x0) = m.
♦ Phương pháp tổng quát để xác định giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f trên tập xác định D là lập bảng biến thiên của hàm số f trên D rồi suy ra GTLN, GTNN của hàm số f trên D.
Ghi chú:
1. f(x) là biểu thức lượng giác.
Ta biến đổi để trong biểu thức chỉ cịn chứa y = sin(ax + b) hay y = cos(ax + b)
và áp dụng : -1 ≤ sin( ax + b)≤ 1, x ∈ R ;  -1 ≤ cos( ax + b)≤ 1, x ∈ R
Trường hợp f(x) chứa sin(ax + b), cos(ax + b) và ta biến đổi được về dạng: Asin(ax + b) + Bcos(ax + b) = C thì áp dụng điều kiện phương trình cĩ nghiệm : A2 + B2 ≥ C2.
2. Trường hợp y = f(x) liên tục trên đoạn [a ; b], ta tiến hành các bước:
- Tìm các giá trị của x sao cho f'(x) = 0 hay f'(x) khơng xác định trên đoạn [a ; b], giả sử các giá trị đĩ là x1, x2, x3.....
- Tính các giá trị của hàm số tại các điểm cĩ giá trị x nĩi trên là f(x1), f(x2), f(x3),.........
- Tính giá trị của hàm số tại hai đầu mút là f(a), f(b).
- So sánh các giá trị f(a), f(b), f(x1), f(x2), f(x3), ta suy ra giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của f(x) trên đoạn [a ; b]
3. Nếu trong miền D cĩ f(x) → +∞ thì hàm số khơng cĩ giá trị lớn nhất trong D. Nếu trong miền D cĩ f(x) → -∞ thì hàm số khơng cĩ giá trị nhỏ nhất trong D.
4. Nếu hàm số f liên tục và đạt cực trị duy nhất trong khoảng (a ; b) tại x0 thì:
 nếu cực trị trên là cực đại ; nếu cực trị trên là cực tiểu.
BÀI TẬP
Tìm GTLN và GTNN của các hàm số sau:
a) trên đoạn ; 
b) 
c) ; 
d) trên đoạn ; 	
e) trên đoạn ;	
f) Tìm m để hàm số: đạt GTLN bằng -1 trên đoạn [2; 4]
g) Tìm m để hàm số: đạt GTNN bằng 2 trên đoạn [1; 5]
h) ; 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1 : Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = x3 - 3x2 - 9x + 1 trên đoạn [- 2 ; 4] lần lượt là
(A) -1 ; -19 ;                   (B) 6 ; -26 ; (C) 4 ; -19 ;                    (D)10;-26.
Câu 2: Kết luận nào là đúng về giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số ?
A. Cĩ giá trị lớn nhất và cĩ giá trị nhỏ nhất; 
B. Cĩ giá trị nhỏ nhất và khơng cĩ giá trị lớn nhất;	
C. Cĩ giá trị lớn nhất và khơng cĩ giá trị nhỏ nhất;	
D. Khơng cĩ giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất. 
Câu 3: Trên khoảng (0; +¥) thì hàm số : 
A. Cĩ giá trị nhỏ nhất là Min y = –1;
B. Cĩ giá trị lớn nhất là Max y = 3; 
C. Cĩ giá trị nhỏ nhất là Min y = 3;
D. Cĩ giá trị lớn nhất là Max y = –1. 
Câu 4: Cho hàm số y = 3sinx - 4sin3x. Giá trị lớn nhất của hàm số trên khoảngbằng
A. -1 B. 1 C. 3 D. 7
Câu 5: Cho hàm số. Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên bằng
A. 0 B. 1 C. 2 D. 
Câu 6: Cho hàm số . Giá trị lớn nhất của hàm số bằng
A. 0 B. 1 C. 2 D. 
Câu 7 : Giá trị lớn nhất của hàm số là 
A. -3 B. 1 C. -1 D. 0
Câu 8 : Giá trị nhỏ nhất của hàm số là 
A. 3 B. -5 C. -4 D. -3
Câu 9 : Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn là 
A. 6 B. 10 C. 15 D. 11
Câu 10 : Giá trị lớn nhất của hàm số là 
A. 2 B. C. 0 D. 3
Câu 11: Giá trị lớn nhất của hàm số là: 
A. 3 B. 1 C. 	D. -1 
Câu 8: Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn là:
	A. 0	B. 	C. 	D. 
Câu 11: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên là:
A. 	B. C. D. 
Câu 12: GTLN của hàm số trên [0; 2].
	A. 13/4	B. y = 1	C. y = 39	D. y = -3
Tuần 4: Tiết 10,11 ( tuần 8 chính khĩa)
Từ 3/10 – 8/10
ĐƯỜNG TIỆM CẬN (2 Tiết )
Để tìm đường tiệm cận của hàm số y = f(x) ta dựa vào tập xác định D để biết số giới hạn phải tìm. Nếu tập xác định D cĩ đầu mút là khoảng thì phải tìm giới hạn của hàm số khi x tiến đến đầu mút đĩ.
- Để tìm đường tiệm cận ngang ta phải tìm giới hạn của hàm số tại vơ cực :
Nếu  thì (Δ) : y = y0 là tiệm cận ngang của đồ thị (C) : y = f(x).
- Để tìm đường tiệm cận đứng thì hàm số phải ra vơ cực khi x  tiến đến một giá trị x0 :
Nếu  thì (Δ) : x = x0 là đường tiệm cận đứng của đồ thị (C) : y = f(x).
Ghi chú :
Đường tiệm cận của đồ thị  hàm số 
Đồ thị hàm số trên cĩ hai đường tiệm cận : TCĐ : ; TCN: 
BÀI TẬP
Tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số	
 a) ; b) ; c) ; d) ; 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số là 
 A. 1	B. 2	C. 3	D. 0
Câu 2: Cho hàm số . Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số là
	A. 0	B. 1	C. 2	D. 3
Câu 3: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số là:
 A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 4: Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là:
	A. y = 1	B .y = -1	C . x = 1	D . x = -1
Câu 5: Tìm M cĩ hồnh độ dương thuộc đồ thị hàm số sao cho tổng khoảng cách từ M đến 2 tiệm cận của nĩ nhỏ nhất
	A. M(1;-3)	 B. M(2;2)	 C. M(4;3)	 D. M(0;-1) 
Câu 6: Cho hàm số .Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Đồ thị hàm số cĩ tiệm cận ngang là 	
B. Đồ thị hàm số cĩ tiệm cận đứng là 
C. Đồ thị hàm số khơng cĩ tiệm cận	
D. Đồ thị hàm số cĩ tiệm cận đứng là x= 1
Câu 7: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây:
Hàm số khơng cĩ tiệm cận ngang
Hàm số khơng cĩ giao điểm với đường thẳng y = -1
Hàm số cĩ tập xác định là 
Đồ thị hàm số cắt trục tung tại 2 điểm
Câu 8: Cho hàm số , nếu thì đồ thị hàm số cĩ tiệm cận..........................là ...............................
Câu 9: Chọn đáp án sai
Đồ thị của hàm số nhận giao điểm của hai tiệm cận làm tâm đối xứng
Số giao điểm của đồ thị hàm số y = f(x) với đường thẳng d: y = g(x) là số nghiệm của phương trình f(x) = g(x)
Bất kỳ đồ thị hàm số nào cũng đều phải cắt trục tung và trục hồnh
Số cực trị tối đa của hàm trùng phương là ba
Câu 10: Nhìn hình vẽ sau và chọn đáp án sai
x
0
1
-2222---222222222
y
Đồ thị hàm số cĩ tiệm cận đứng x = 1
Đồ thị hàm số cĩ tiệm cận ngang y = -2
Đồ thị cho thấy hàm số luơn nghịch biến trên từng khoảng xác định 
Đồ thị cho thấy hàm số luơn đồng biến trên từng khoảng xác định
Câu 11: Cho hàm số , nếu thì đồ thị hàm số cĩ tiệm cận..........................là ...............................
Câu 12: Chọn đáp án sai
Đồ thị của hàm số nhận giao điểm của hai tiệm cận làm tâm đối xứng
Số giao điểm của đồ thị hàm số y = f(x) với đường thẳng d: y = g(x) là số nghiệm của phương trình f(x) = g(x)
Bất kỳ đồ thị hàm số nào cũng đều phải cắt trục tung và trục hồnh
Số cực trị tối đa của hàm trùng phương là ba
Câu 13: Cho hàm số Các phát biểu sau, phát biểu nào Sai ?
 Hàm số luơn đồng biến trên từng khoảng của tập xác định của nĩ;
 Đồ thị hàm số cĩ tiệm cận đứng là đường thẳng ;
 Đồ thị hàm số (C) cĩ giao điểm với Oy tại điểm cĩ hồnh độ là ;
Đồ thị hàm số cĩ tiệm cận ngang là đường thẳng .
Câu 14. Trong các hàm sớ sau, đồ thị hàm sớ nào có tiệm cận đứng 
A. 	B. 
C. 	D. 
 Câu 15. Cho hàm sớ . Trong các câu sau, câu nào sai.
A. B. C. TCĐ x = 2	 D. TCN y= 1 
Câu 16. Cho hàm sớ , giao điểm của hai tiệm cận là 
A. I(-5;-2) B. I(-2;-5) C. I(-2;1)	 D. I(1;-2) 
Tuần 4,5: Tiết 12- 15 ( tuần 9 chính khĩa)
Từ 10/10 – 15/10
KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
 SỰ TƯƠNG GIAO
PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN 
 1/ Kiến thức cần nhớ:
 - Sơ đồ khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số.
- Các kiến thức để giải một số bài tốn liên quan đến đồ thị của hàm số (Phương trình tiếp tuyến, biện luận số nghiệm số của phương trình bằng đồ thị, biện luận vị trí tương đối của đường cong và đường thẳng,..).
 2/Kĩ năng cần đạt:
- Biết cách khảo sát và vẽ đồ thị các hàm số:
	- Sự tương giao của hai đồ thị 
 + Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị
	+ Dùng đồ thị biện luận số nghiệm của phương trình.
	+ Biện luận theo tham m số giao điểm của hai đồ thị
- Viết được phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số:
+ Tại một điểm cho trước.
+ Biết hệ số gĩc cho trước.
BÀI TẬP:
Bài 1. Cho hàm số .
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
Viết phương trình các tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến song song đường thẳng .
Dựa vào đồ thị (C), biện luận theo số nghiệm của phương trình . 
Bài 2. Cho hàm số .
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
Tiếp tuyến của (C) tại gốc tọa độ O lại cắt (C) tại điểm A khác O. Tìm tọa độ điểm A.
Bài 3. Cho hàm số .
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
Dựa vào đồ thị (C), tìm m để phương trình cĩ ba nghiệm phân biệt 
Bài 4. Cho hàm số . (1)
 a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi = 3.
 b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) sao cho tiếp tuyến song song đường thẳng 
 c) Tìm để hàm số (1) đạt cực đại tại x = 2.
Bài 5. Cho hàm số cĩ đồ thị (m là tham số).
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi = .
Tìm m để hàm số cĩ ba cực trị
Bài 6: Cho hàm số 
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.
	b) Viết phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại điểm cĩ tung độ bằng – 2 .
 c)Dùng đồ thị ( C ) biện luận theo m số nghiệm của phương trình 
Bài 7. Cho hàm số .
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
Chứng minh rằng với mọi giá trị của , đường thẳng (d): luơn cắt (C) tại 2 điểm phân biệt M, N.
Bài 8. Cho hàm số 
	a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
	b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) với trục hồnh.
Bài 9. Cho hàm số .
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) với trục tung.
Bài 10:Cho hàm số 
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
Dùng đồ thị (C) biện luận theo m số nghiệm của PT
Viết PTTT của đồ thị (C ) biết tiếp tuyến vuơng gĩc với đường thẳng x + 9y - 1=0
Viết PTTT của đồ thị (C ) tại điểm cĩ hồnh độ là nghiệm của phương trình y’’ = 0.
Bài 11:Cho hàm số .
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
Dùng đồ thị (C) biện luận theo m số nghiệm của PT
Viết PTTT của đồ thị (C ) tại điểm có tung độ bằng 1.
Viết PTTT của đồ thị (C ) tại điểm có hoành độ bằng 2.
Bài 12: Cho hàm số .
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số .
Chứng minh rằng đường thẳng d : y = 2x+m luôn cắt (C ) tại hai điểm phân biệt MvàN.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho hàm số y = - x4 + 2x2 - 1 . Số giao điểm của đồ thị hàm số với trục Ox bằng
 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2 : Cho hàm số y = - x3 + 3x2 + 9x + 2. Đồ thị hàm số cĩ tâm đối xứng là điểm
 A. (1;12) B. (1;0) C. (1;13) D(1;14)
Câu 3: Cho hàm số y = x3 - 4x. Số giao điểm của đồ thị hàm số và trục Ox bằng 
 A. 0 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 4: Số giao điểm của đường cong y = x3 - 2x2 + 2x + 1 và đường thẳng y = 1 - x bằng 
 A. 0 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 5: Gọi M, N là giao điểm của đường thẳng y = x + 1 và đường cong .
 Khi đĩ hồnh độ trung điểm I của đoạn thẳng MN bằng
A . - B. 1 C. 2 D. 
Câu 6: Cho hàm số y = f(x) = ax3 + bx2 + cx +

Tài liệu đính kèm:

  • docxTrac_nghiem_chuyen_de_ham_so_chuong_1_toan_12.docx