CHƯƠNG 4: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU CÁC CHUYÊN ĐỀ CHÍNH Chuyên đề 1: Đại cương về mạch điện RLC mắc nối tiếp Chuyên đề 2: Bài toán cực trị: Hiện tượng cộng hưởng Chuyên đề 3: Bài toán cực trị: R thay đổi để Pmax Chuyên đề 4: Bài toán cực trị: L thay đổi để ULmax; C thay đổi để UCmax Chuyên đề 5: Bài toán về độ lệch pha – Hộp đen Chuyên đề 6: Máy biến thế, công suất hao phí Chuyên đề 7: Máy phát điện, Từ thông và suất điện động, Động cơ điện Trang 1 Chuyên đề 1: Đại cương về mạch điện RLC mắc nối tiếp 1. Đặc điểm của mạch RLC và các đại lượng cơ bản Câu 1: Cho cuộn cảm có độ tự cảm L mắc trong mạch điện xoay chiều với tần số góc l{ . Cảm kháng ZL của cuộn d}y được tính bằng biểu thức A. LZ L B. L 1 Z L C. L 1 Z L D. LZ L Câu 2: Cho tụ điện có điện dung C mắc trong mạch điện xoay chiều với tần số góc l{ . Dung kháng ZC của cuộn d}y được tính bằng biểu thức A. CZ C B. C 1 Z C C. C 1 Z C D. CZ C Câu 3: Đối với dòng điện xoay chiều, cảm kh|ng của cuộn cảm l{ đại lượng đặc trưng cho sự A. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số c{ng nhỏ c{ng bị cản trở nhiều B. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số c{ng lớn c{ng ít bị cản trở C. ngăn cản ho{n to{n dòng điện D. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số c{ng lớn c{ng bị cản trở nhiều. Câu 4: Đối với dòng điện xoay chiều, dung kh|ng của tụ điện l{ đại lượng đặc trưng cho sự A. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số c{ng nhỏ c{ng bị cản trở nhiều B. cản trở dòng điện, điện dung c{ng lớn c{ng bị cản trở nhiều C. ngăn cản ho{n to{n dòng điện D. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số c{ng lớn c{ng bị cản trở nhiều. Câu 5: Kết luận n{o sau đ}y l{ đúng về cuộn d}y v{ tụ điện: A. tụ điện cho dòng điện không đổi đi qua, cuộn d}y không cho dòng điện không đổi đi qua B. cuộn d}y cho dòng điện không đổi đi qua , tụ điện không cho dòng điện không đổi đi qua C. cuộn d}y v{ tụ điện đều cho dòng điện không đổi đi qua D. cuộn d}y v{ tụ điện đều không cho dòng điện không đổi đi qua Câu 6: Mạch điện chỉ chứa phần tử n{o sau đ}y không cho dòng điện không đổi chạy qua? A. cuộn d}y thuần cảm B. điện trở thuần nối tiếp với tụ điện C. cuộn d}y không thuần cảm D. điện trở thuần nói tiếp với cuộn d}y thuần Câu 7: Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần, cường độ dòng điện trong mạch v{ điện |p ở hai đầu đoạn mạch luôn A. ngược pha nhau. B. lệch pha nhau π/3. C. cùng pha nhau. D. lệch pha nhau π/2. Câu 8: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch A. sớm pha /2 so với cường độ dòng điện. B. trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện C. trễ pha /2 so với cường độ dòng điện D. sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện Câu 9: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn d}y thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch A. sớm pha /2 so với cường độ dòng điện. B. trễ pha hơn so với cường độ dòng điện C. trễ pha /2 so với cường độ dòng điện D. sớm pha hơn so với cường độ dòng điện Câu 10: Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn d}y thuần cảm, khi nói về gi| trị tức thời của điện |p trên từng phần tử (uR; uL; uC) thì ph|t biểu n{o sau đ}y đúng? A. uC ngược pha với uL B. uL trễ pha hơn uR góc 2 C. uR trễ pha hơn uC góc 2 D. uC trễ pha hơn uL góc 2 Câu 11: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn d}y thuần cảm. Điện |p tức thời hai đầu cuộn d}y v{ điện |p tức thời hai đầu tụ dao động A. cùng pha B. ngược pha C. vuông pha D. lệch pha 0,25 Trang 2 Câu 12: Cường độ dòng điện luôn luôn chậm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch khi A. đoạn mạch chỉ có điện trở thuần và cuộn d}y mắc nối tiếp B. đoạn mạch chỉ có cuộn d}y và tụ điện mắc nối tiếp C. đoạn mạch chỉ có điện trở thuần và tụ điện mắc nối tiếp D. đoạn mạch có cả cuộn d}y, tụ điện, điện trở thuần mắc nối tiếp Câu 13: Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn d}y nhanh pha 900 so với cường độ dòng điện xoay chiều qua mạch khi: A. trong mạch có thêm điện trở thuần B. mạch chỉ có cuộn d}y C. xảy ra trong mạch điện không phân nhánh D. điện trở trong của cuộn d}y bằng không Câu 14: Đặt v{o hai đầu mạch điện chỉ chứa một phần tử một điện |p xoay chiều u U 2cos( t ) 4 thì cường độ dòng điện chạy qua mạch l{ i I 2cos( t ) 8 . Phần tử của mạch điện l{ A. cuộn d}y không thuần cảm B. tụ điện C. cuộn d}y thuần cảm D. điện trở Câu 15: Xét 3 sơ đồ điện xoay chiều sau: Mạch (RL) (sơ đồ 1); mạch RC (sơ đồ 2) v{ mạch LC (sơ dồ 3). Thí nghiệm 1: Nối hai đầu mạch v{o nguồn điện không đổi thì không có dòng điện qua mạch. Thí nghiệm 2: Nối hai đầu mạch v{o nguồn điện xoay chiều có u = 100cos t thì có dòng điện chạy qua là i = 5cos( t 2 ). Người ta đ~ l{m thí nghiệm trong sơ đồ n{o ? A. Sơ đồ 1 B. Sơ đồ 2 C. Sơ đồ 3 D. Không có sơ đồ n{o thỏa điều kiện thí nghiệm. Câu 16: Mạng điện d}n dụng ở Việt Nam có tần số v{ điện |p hiệu dụng l{ A. 100 Hz và 220V B. 100 Hz 500V C. 50 Hz và 500V D. 50 Hz và 220V Câu 17: Trong 10 gi}y, dòng điện xoay chiều có tần số 98Hz đổi chiều A. 196 lần B. 98 lần C. 1960 lần D. 980 lần Câu 18: Một dòng điện xoay chiều có phương trình i 4cos(2 ft )(A) 6 . Biết rằng trong 1s đầu tiên dòng điện đổi chiều 120 lần. Tần số dao động của dòng điện l{ A. 60Hz B. 50Hz C. 59,5Hz D. 119Hz Câu 19: Cho mạch điện gồm điện trở thuần có điện trở R, tụ điện v{ cuộn d}y mắc nối tiếp. Tụ điện có dung kháng là ZC; cuộn d}y có cảm kh|ng l{ ZL v{ điện trở trong l{ r. Đặt v{o hai đầu đoạn mạch một điện |p xoay chiều. Tổng trở của mạch l{ Z được tính bằng biểu thức A. 2 2 C LZ (R r) (Z Z ) B. 2 2 2 L CZ R r (Z Z ) C. L CZ R r Z Z D. L CZ R r Z Z Câu 20: Cho mạch điện gồm tụ điện v{ cuộn d}y mắc nối tiếp. Tụ điện có dung kh|ng l{ ZC; cuộn d}y thuần cảm có cảm kh|ng l{ ZL. Đặt v{o hai đầu đoạn mạch một điện |p xoay chiều. Tổng trở của mạch l{ Z được tính bằng biểu thức A. 2 2 C LZ Z Z B. 2 2 C LZ Z Z C. L CZ Z Z D. L CZ Z Z Câu 21: Cho mạch điện gồm điện trở thuần có điện trở R, tụ điện v{ cuộn d}y mắc nối tiếp. Tụ điện có dung kháng là ZC; cuộn d}y thuần có cảm kh|ng l{ ZL. Đặt v{o hai đầu đoạn mạch một điện |p xoay chiều có điện |p hiệu dụng U không đổi. Cường độ dòng cực đại chạy qua mạch bằng A. L C U 2 R Z Z B. 2 2 L C U 2 R (Z Z ) C. L C U R Z Z D. 2 2 L C U R (Z Z ) Câu 22: Cho mạch điện gồm điện trở thuần có điện trở R, cuộn d}y mắc nối tiếp. Cuộn d}y thuần có cảm kh|ng l{ ZL. Đặt v{o hai đầu đoạn mạch một điện |p xoay chiều có điện |p cực đại U0 không đổi. Cường độ dòng hiệu dụng chạy qua mạch bằng Trang 3 A. 0 2 2 L U 2 R Z B. 0 2 2 L U 2 R Z C. 0 2 2 L U R Z D. 0 2 2 L U 2(R Z ) Câu 23: Với UR, UL, UC, uR, uL, uC l{ c|c điện |p hiệu dụng v{ tức thời của điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L v{ tụ điện C. I v{ i l{ cường độ dòng điện hiệu dụng v{ tức thời qua c|c phần tử đó. Biểu thức sau đ}y không đúng l{: A. L L u i Z B. R u i R C. L L U I Z D. R U I R Câu 24: Gọi u l{ điện |p tức thời hai đầu đoạn mạch, i l{ cường độ dòng tức thời chạy trong mạch, Z l{ tổng trở của mạch. Công thức u = iZ không được |p dụng trong mạch chỉ có A. điện trở thuần B. cuộn d}y thuần cảm nối tiếp tụ điện C. cuộn d}y thuần cảm nối tiếp tụ điện, điện trở thuần v{ cảm kh|ng bằng dung kh|ng D. cuộn d}y không thuần cảm nối tiếp tụ điện, điện trở thuần v{ dung kh|ng bằng cảm kh|ng Câu 25: Gi| trị hiển thị trên c|c đồng hồ đo hiệu điện thế, cường độ dòng điện xoay chiều l{ gi| trị A. cực đại B. ở thời điểm đo C. hiệu dụng D. tức thời Câu 26: Mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn d}y thuần. UR, UL, UC lần lượt l{ điện |p hiệu dụng hia đầu c|c phần tử điện trở, cuộn d}y, tụ điện. Công thức đúng là A. R L CU U U U . B. R L CU U U U C. 2 2 R L CU U (U U ) D. 2 2 R L CU U (U U ) Câu 27: Trong đoạn mạch xoay chiều có điện trở R, cuộn d}y thuần cảm L, tụ điện C mắc nối tiếp. Điện |p hiệu dụng hai đầu đoạn mạch: A. Luôn lớn hơn điện |p hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện B. Có thể nhỏ hơn điện |p hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện C. Luôn lớn hơn điện |p hiệu dụng giữa hai đầu cuộn d}y D. Có thể nhỏ hơn điện |p hiệu dụng giữa hai đầu điện trở Câu 28: Mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn d}y thuần. Đặt v{o hai đầu mạch một điện |p xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi U. Mắc song song c|c vôn kế V1, V2, V3 lần lượt v{o hai đầu điện trở R, cuộn d}y L v{ tụ điện C. C|c vôn kế có điện trở vô cùng lớn. Vôn kế V1 và V2 chỉ 100V, vôn kế V3 chỉ 200V. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch U bằng A. 100 2 V B. 100V C. 200 2 V D. 200V Câu 29: Cho mạch điện xoay chiều không ph}n nh|nh RLC, cuộn d}y thuần cảm. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa A v{ B l{ 200V, UL = 8 3 UR = 2UC. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R l{: A. 180V B. 120V C. 145V D. 100V Câu 30: Đặt điện |p u = U0cos100t v{o hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần có gi| trị 100, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/ (H) v{ tụ điện có điện dung 10-4/2 (F) mắc nối tiếp. Tổng trở của mạch l{ A. 100 B. 100 2 C. 300 D. 100 5 Câu 31: Đặt điện |p u = U0cos100t v{o hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần có gi| trị 100; tụ điện có điện dung 10-4/1,5 (F); cuộn d}y có độ tự cảm 2/ (H) v{ điện trở trong là 20. Tổng trở của mạch l{ A. 112 B. 130 2 C. 130 D. 112 2 Câu 32: Đặt điện |p u = 200cos100t (V) v{o hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần có gi| trị 50, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/2 (H) v{ tụ điện có điện dung 10-4/ (F) mắc nối tiếp. Cường độ dòng hiệu dụng chay qua mạch l{ A. 2 2 A B. 2 A C. 0,5 A D. 2 A Câu 33: Một cuộn d}y có độ tự cảm L v{ điện trở thuần không đ|ng kể, mắc v{o mạng điện xoay chiều tần số 60Hz, điện |p hiệu dụng U thì cường độ dòng điện qua cuộn d}y l{ 10A. Nếu mắc cuộn Trang 4 d}y trên v{o mạng điện xoay chiều có tần số 50Hz (giữ nguyên điện |p hiệu dụng U) thì cường độ dòng điện qua cuộn d}y l{ A. 0,72A. B. 12A. C. 8,3A. D. 0,12A. Câu 34: Đặt v{o 2 đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp 1 điện |p xoay chiều có gi| trị hiệu dụng v{ tần số ổn định. Nếu tăng dần điện dung C của tụ thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch lúc đầu tăng sau đó giảm. Như vậy ban đầu trong mạch phải có: A. ZL= R B. ZL ZC Câu 35: Một đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Cuộn d}y thuần cảm có độ tự cảm 0,1 L H . Khi đặt v{o hai đầu đoạn mạch điện |p xoay chiều 100V – 50Hz thì điện |p hiệu dụng trên điện trở R bằng 100V. Để điện |p hiệu dụng trên tụ điện lớn gấp 4 lần điện |p hiệu dụng trên cuộn cảm thì phải điều chỉnh tần số của nguồn bằng A. 200Hz B. 100Hz C. 25Hz D. 12,5Hz Câu 36: Mạch RLC mắc nối tiếp có C thay đổi được. Cuộn d}y thuần cảm v{ ZL = R. Điều chỉnh C từ gi| trị sao cho ZC = R đến gi| trị sao cho ZC = 2R. Kết luận n{o sau đ}y l{ sai: A. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện tăng 2 lần B. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn d}y giảm 2 lần C. Cường độ dòng hiệu dụng trong mạch giảm 2 lần D. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở thuần tăng 2 lần Câu 37: Cho mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch, R v{ L không đổi, C thay đổi được. Khi điều chỉnh C thấy có 2 gi| trị của C mạch có cùng cường độ dòng điện hiệu dụng. Hai gi| trị n{y l{ C1 và C2. Biểu thức n{o sau đ}y đúng ? A. C1 C2 L Z Z Z 2 B. L C1 C2Z Z Z C. C1 C2 L Z Z Z 2 D. L C1 C2Z Z Z Câu 38: Cho mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch, R v{ C không đổi, L thay đổi được. Khi điều chỉnh L thấy có 2 gi| trị của L mạch có cùng cường độ dòng điện hiệu dụng. Hai gi| trị n{y l{ L1 và L2. Biểu thức n{o sau đ}y đúng ? A. L1 L2C Z Z Z 2 B. C L1 L2Z Z Z C. L1 L2 C Z Z Z 2 D. C L1 L2Z Z Z Câu 39: Cho mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch, R v{ C không đổi, L thay đổi được. Khi điều chỉnh L thấy có 2 gi| trị của L mạch có cùng cường độ dòng điện hiệu dụng. Hai gi| trị n{y l{ L1 và L2. Biểu thức n{o sau đ}y đúng ? A. 1 2 2 (L L )C B. 1 2 (L L )C 2 C. 1 2 1 (L L )C D. 1 2 2R (L L )C Câu 40: Cho mạch điện gồm điện trở thuần có điện trở R, tụ điện v{ cuộn d}y mắc nối tiếp. Tụ điện có dung kháng là ZC; cuộn d}y thuần cảm v{ có cảm kh|ng l{ ZL. Đặt v{o hai đầu đoạn mạch một điện |p xoay chiều. Pha đầu điện |p hai đầu mạch v{ cường độ dòng trong mạch lần lượt l{ u và i. Hệ thức đúng là A. 2 2 C L u i 2 Z Z tan( ) R B. 2 2 L C u i 2 Z Z tan( ) R C. C Lu i Z Z tan( ) R D. L Cu i Z Z tan( ) R Câu 41: Cho mạch điện gồm điện trở thuần có điện trở R, tụ điện v{ cuộn d}y mắc nối tiếp. Tụ điện có dung kháng là ZC; cuộn d}y có cảm kh|ng là ZL v{ điện trở trong l{ r. Đặt v{o hai đầu đoạn mạch một điện |p xoay chiều. Pha đầu điện |p hai đầu mạch v{ cường độ dòng trong mạch lần lượt l{ u và i. Hệ thức đúng là A. 2 2 C L u i 2 2 Z Z tan( ) R r B. 2 2 L C u i 2 2 Z Z tan( ) R r C. C Lu i Z Z tan( ) R r D. L Cu i Z Z tan( ) R r Trang 5 Câu 42: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn d}y thuần cảm. Đặt v{o hai đầu mạch một điện |p xoay chiều uu U 2cos( t ) với U v{ không đổi thì cường độ dòng trong mạch l{ ii I 2cos( t ) . Gọi = i - u. Hệ thức đúng l{ A. 21 LC tan RC B. 2LC 1 tan RC D. R tan RC L D. R tan RC L Câu 43: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp, gồm điện trở R, một cuộn d}y thuần cảm L v{ một tụ điện C, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn cường độ dòng điện một góc (0 /2) . Kết luận n{o sau đ}y đúng ? A. L CZ Z R B. L CZ Z R C. 2 2 2 2 L CR Z R Z D. 2 2 2 2 L CR Z R Z Câu 44: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn d}y thuần cảm, hiệu điện thế có biểu thức u = U0cosωt thì cường độ dòng điện có biểu thức i = I0cos(ωt+ φ). Trong đó I0, φ được x|c định bởi hệ thức tương ứng l{: A. I0 = 0U L. và φ = 2 B. I0 = U0L và φ = 2 C. I0 = 0U L. và φ = 2 D. I0= U0L và φ= 2 Câu 45: Mạch điện xoay chiều AB gồm 3 phần tử mắc nối tiếp thứ tự L, R, C; cuộn d}y thuần cảm. M l{ điểm giữa R v{ L. Biết 2ZL = 3 R = 6ZC. Độ lệch pha giữa điện |p hai đầu AB v{ 2 đầu AM l{ A. π/6 B. π/3 C. 2π/3 D. 5π/6 Câu 46: Cho mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện C v{ cuộn d}y thuần cảm L mắc nối tiếp. Khi chỉ nối R, C v{o nguồn điện xoay chiều thì thấy dòng điện i sớm pha /4 so với điện |p đặt v{o mạch. Khi mắc cả R, L, C v{o mạch thì thấy dòng điện i chậm pha /4 so với điện |p hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ n{o sau đ}y l{ đúng: A. ZC = 2ZL B. R = ZL = ZC C. ZL= 2ZC D. ZL = ZC Câu 47: Đặt điện |p xoay chiều u = U0cosωt(V) v{o hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp (cuộn d}y thuần cảm) thì thấy điện |p giữa hai đầu đoạn mạch v{ trên tụ điện có cùng gi| trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau một góc 3 . Tỉ số giữa dung kh|ng của tụ v{ cảm kh|ng của cuộn d}y bằng bao nhiêu? A. C L Z 1 Z B. C L Z 2 Z C. C L Z 2 Z D. C L Z 3 Z Câu 48: Đặt hiệu điện thế một chiều 20V v{o hai đầu cuộn d}y thì cường độ dòng điện l{ 1A. Đặt hiệu điện thế xoay chiều có gi| trị hiệu dụng l{ 20V, tần số l{ 50Hz thì u nhanh pha hơn i một lượng l{ π/4. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn d}y l{: A. 2 A 2 B. 2A C. 2 A D. 2 2A Câu 49: Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/ H; C = 2.10-4/ F; R thay đổi được. Đặt v{o hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế có biểu thức u = U0cos100t. Để uC chậm pha 3/4 so với uAB thì R phải có gi| trị A. R = 50 B. R = 150 3 C. R = 100 D. R = 100 2 Câu 50: Cho mạch điện gồm điện trở thuần có điện trở R, tụ điện v{ cuộn d}y mắc nối tiếp. Tổng trở đoạn mạch l{ Z. Đặt v{o hai đầu đoạn mạch một điện |p xoay chiều có điện |p hiệu dụng U không đổi thì thấy cường độ dòng hiệu dụng chạy qua mạch l{ I. Công suất tiêu thụ trung bình trên mạch l{ P được tính bằng biểu thức A. 2P I R B. 2P I Z C. P IU D. P IR Câu 51: Cho mạch điện gồm điện trở thuần có điện trở R, tụ điện v{ cuộn d}y mắc nối tiếp. Cuộn d}y không thuần cảm v{ có điện trở trong l{ r. Tổng trở đoạn mạch l{ Z. Đặt v{o hai đầu đoạn mạch một điện |p xoay chiều có điện |p hiệu dụng U không đổi thì thấy cường độ dòng hiệu dụng chạy qua mạch l{ I. Công suất tiêu thụ trung bình trên cuộn d}y bằng A. I(R r) B. 2I (R r) C. 2I r D. 2I R Trang 6 Câu 52: Một đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn d}y có điện trở trong l{ r. Đặt v{o hai đầu mạch một điện |p có gi| trị hiệu dụng không đổi v{ bằng U. Độ lệch pha giữa điện |p tức thời v{ cường độ dòng tức thời l{ . Công suất tiêu thụ trung bình P trên đoạn mạch được tính bằng A. 2 2U cos P R r B. 2U cos P R r C. 2 2U cos P R D. 2U cos P R Câu 53: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn d}y thuần cảm. Đặt v{o hai đầu mạch một điện |p xoay chiều u U 2cos( t) thì cường độ dòng chạy qua mạch có dạng i I 2cos( t ) . Biểu thức n{o sau đ}y không dùng để tính công suất tiêu thụ trung bình P trên mạch? A. P UIcos B. 2P I R C. 2 2 2 U cos P 1 R (L ) C D. 2 2U cos P R Câu 54: Đặt điện |p xoay chiều u = U0cosωt(V) v{o hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp với 2CLω2 = 1 thì đoạn mạch tiêu thụ công suất P. Sau đó nối tắt tụ điện C (trong mạch không còn tụ), công suất tiêu thụ của đoạn mạch lúc n{y bằng bao nhiêu? A. 2 P B. P 2 C. P D. 2P Câu 55: Mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn d}y thuần. Đặt v{o hai đầu mạch một điện |p xoay chiều u 200cos(100 t )(V) 6 thì dòng điện tức thời trong mạch có biểu thức i cos(100 t )(A) 6 Công suất tiêu thụ trung bình trên đoạn mạch l{ A. 50W B. 100W C. 50 3 W D. 100 3 W Câu 56: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 30Ω, cuộn d}y không thuần cảm v{ tụ điện C mắc nối tiếp, đặt v{o hai đầu đoạn mạch điện |p xoay chiều có gi| trị hiệu dụng là 200V, tần số 50Hz thì cường độ dòng điện trong mạch có gi| trị hiệu dụng bằng 2A . Biết tại thời điểm t (s), điện |p tức thời của đoạn mạch l{ 200 2 V thì ở thời điểm 1 (t ) 600 (s) cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng không v{ đang giảm. Công suất tỏa nhiệt của cuộn d}y bằng bao nhiêu? A. 226,4W B. 346,4W C. 80W D. 200W Câu 57: Một đoạn mạch AB theo thứ tự gồm điện trở thuần R nối tiếp cuộn d}y, M l{ điểm nối giữa cuộn d}y v{ điện trở thuần R. Biết uAB = 150cos(100t)V; UAM = 35V; UMB = 85V. Cuộn d}y tiêu thụ công suất 40W. Tổng điện trở thuần của mạch AB l{ A. 35Ω B. 40Ω C. 85Ω D. 75Ω Câu 58: Dòng điện xoay chiều i=I0cost chạy qua một điện trở thuần R trong một thời gian t kh| d{i thì tỏa ra một nhiệt lượng l{ Q được tính bằng biểu thức A. Q = RI02t B Q = Ri2t C. 2 0IQ R t 2 D. 2 0IQ R t 2 Câu 59: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn d}y thuần cảm, điện trở R = 50. Đặt v{o hai đầu mạch một điện |p xoay chiều có gi| trị hiệu dụng v{ tần số không đổi. Cường độ dòng chạy qua mạch có dạng i 2cos( t)(A) . Nhiệt lượng trung bình tỏa ra trên điện trở trong 1 phút l{ A. 6kJ B. 12kJ C. 100J D. 200J Câu 60: Cho mạch điện gồm điện trở thuần có điện trở R, tụ điện v{ cuộn d}y mắc nối tiếp. Tụ điện có dung kháng là ZC; cuộn d}y thuần có cảm kh|ng l{ ZL. Đặt v{o hai đầu đoạn mạch một điện |p xoay chiều có điện |p hiệu dụng không đổi. Hệ số công suất của đoạn mạch l{ cos được tính bằng A. L CZ Zcos R B. L C R cos Z Z C. 2 2 L CR (Z Z )cos R D. 2 2 L C R cos R (Z Z ) Trang 7 Câu 61: Cho mạch điện gồm điện trở thuần có điện trở R, tụ điện v{ cuộn d}y mắc nối tiếp. Tụ điện có dung kháng là ZC; cuộn d}y không thuần có cảm kh|ng l
Tài liệu đính kèm: