Chuyên đề Trắc nghiệm vật lý 12 - Sóng âm

doc 8 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1479Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Trắc nghiệm vật lý 12 - Sóng âm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề Trắc nghiệm vật lý 12 - Sóng âm
SÓNG ÂM
Tốt nghiệp 2007_KPB
Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm
A. chỉ phụ thuộc vào biên độ. 	B. chỉ phụ thuộc vào tần số.
C. chỉ phụ thuộc vào cường độ âm. 	D. phụ thuộc vào tần số và biên độ.
Tốt nghiệp 2007_PB
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học?
A. Sóng âm truyền được trong chân không.
B. Sóng dọc là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.
C. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
D. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
Tốt nghiệp 2008_PB
Một sóng âm truyền trong không khí, trong số các đại lượng: biên độ sóng, tần số sóng, vận
tốc truyền sóng và bước sóng; đại lượng không phụ thuộc vào các đại lượng còn lại là
A. bước sóng.	B. biên độ sóng.
C. vận tốc truyền sóng. 	D. tần số sóng.
Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng cơ học có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng là sóng ngang.
B. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất.
C. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không.
D. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc.
Tốt nghiệp 2009
Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là 
A. cường độ âm. 	B. độ to của âm. 	C. độ cao của âm. 	D. mức cường độ âm. 
Đối với sóng âm, hiệu ứng Đốp-ple là hiện tượng 
A. cộng hưởng xảy ra trong hộp cộng hưởng của một nhạc cụ. 
B. giao thoa của hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian. 
C. tần số sóng mà máy thu thu được khác tần số nguồn phát sóng khi có sự chuyển động tương đối giữa nguồn sóng và máy thu. 
D. sóng dừng xảy ra trong một ống hình trụ khi sóng tới gặp sóng phản xạ. 
Tốt nghiệp (BT) 2009
Đơn vị của mức cường độ âm là 
A. N/m2. 	B. W.s.	 C. B.	 D. W/m2
Tốt nghiệp 2010
Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai? 
A. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn. 	B. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 kHz. 
C. Siêu âm có thể truyền được trong chân không. 	D. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản. 
Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, một sóng âm có cường độ âm I. Biết cường độ âm chuẩn là I0. Mức cường độ âm L của sóng âm này tại vị trí đó được tính bằng công thức 
A. 	B. 	C. 	D. 
Một âm có tần số xác định truyền lần lượt trong nhôm, nước, không khí với tốc độ tương ứng là v1, v2, v3. Nhận định nào sau đây đúng? 
A. 	B. 	 C. 	D. 
Tại điểm A có một nguồn âm phát ra âm thanh có tần số xác định, tại điểm B có một người quan sát đứng yên. Nếu nguồn âm chuyển động thẳng đều từ A về B thì người này nghe được âm thanh với tần số 
A. lớn hơn tần số âm do nguồn phát ra. 
B. bằng tần số âm do nguồn phát ra. 
C. càng tăng khi khoảng cách từ người quan sát đến nguồn âm càng giảm. 
D. nhỏ hơn tần số âm do nguồn phát ra. 
Tốt nghiệp 2011
Một sóng âm truyền trong một môi trường. Biết cường độ âm tại một điểm gấp 100 lần cường độ âm chuẩn của âm đó thì mức cường độ âm tại điểm đó là 
A. 10 dB. 	B. 100 dB. 	C. 20 dB. 	1	D. 50 dB. 
HD: Khi cường độ âm (I) tăng lên 10n lần thì mức cường độ âm (L) tăng lên thêm 10n (dB)
Cho các chất sau: không khí ở 0oC, không khí ở 25oC, nước và sắt. Sóng âm truyền nhanh nhất trong 
A. sắt.	 B. không khí ở 0oC. 	C. nước. 	D. không khí ở 25oC. 
Tốt nghiệp 2012
Sóng âm không truyền được trong
A. chất rắn. 	B. chất khí. 	C. chân không.	D. chất lỏng.
Tốt nghiệp 2013
Một sóng âm có chu kì 80 ms. Sóng âm này 
A. truyền được trong chân không. 	B. là hạ âm. 	C. là siêu âm. 	D. là âm nghe được. 
Khi mức cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm tăng thêm 70 dB thì cường độ âm tại điểm đó tăng 
A. 106 lần. 	B. 105 lần. 	C. 103 lần. 	D. 107 lần. 
Hai âm cùng độ cao là hai âm có cùng 
A. cường độ âm.	 B. mức cường độ âm. 	C. biên độ. 	D. tần số. 
Cao Đẳng 2008
Đơn vị đo cường độ âm là
A. Oát trên mét t vuông ( W/m2 ). 	B. Ben (B).
C. Niutơn trên mét vuông ( N/m2 ).	 D. Oát trên mét ( W/m).
Cao Đẳng 2010
Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai? 
A. Sóng âm trong không khí là sóng dọc. 
B. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí. 
C. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước. 
D. Sóng âm trong không khí là sóng ngang. 
Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, khi cường độ âm tăng gấp 10 lần giá trị cường độ âm ban đầu thì mức cường độ âm 
A. giảm đi 10B 	 B. tăng thêm 10B 	 C. tăng thêm 10 dB. 	D. giảm đi 10 dB. 
HD: Khi cường độ âm (I) tăng lên 10n lần thì mức cường độ âm (L) tăng lên thêm 10n (dB)
Cao Đẳng 2011
Trong môi trường truyền âm, tại hai điểm A và B có mức cường độ âm lần lượt là 90 dB và 40 dB với cùng cường độ âm chuẩn. Cường độ âm tại A lớn gấp bao nhiêu lần so với cường độ âm tại B? 
A. 2,25 lần. 	B. 3600 lần. 	C. 1000 lần. 	D. 100000 lần. 
HD: LA=90dB; LB=10dB
è 
Cao Đẳng 2012
Xét điểm M ở trong môi trường đàn hồi có sóng âm truyền qua. Mức cường độ âm tại M là L (dB). Nếu cường độ âm tại điểm M tăng lên 100 lần thì mức cường độ âm tại điểm đó bằng 
A. L+20 (dB)	B. L+100 (dB)	C. 100 L (dB)	D. 20L (dB)
HD: Khi cường độ âm (I) tăng lên 10n lần thì mức cường độ âm (L) tăng lên thêm 10n (dB)
Một nguồn âm điểm truyền sóng âm đẳng hướng vào trong không khí với tốc độ truyền âm là v. Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng hướng truyền sóng âm dao động ngược pha nhau là d. Tần số của âm là 
A. 	B. 	C. 	D. 
Cao Đẳng 2013
Một sóng âm truyền trong không khí với tốc độ 340 m/s và bước sóng 34 cm. Tần số của sóng âm này là
A. 2000 Hz.	 B. 1500 Hz. 	C. 1000 Hz. 	D. 500 Hz.
Hướng dẫn: 
Cao Đẳng 2014
Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây sai? 
A. Hạ âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz. 
B. Sóng âm không truyền được trong chân không. 
C. Đơn vị của mức cường độ âm là W/m2 
D. Siêu âm có tần số lớn hơn 20000 Hz. 
Đại học 2007
Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với vận tốc lần lượt là
330 m/s và 1452 m/s. Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ
A. giảm 4,4 lần. 	B. giảm 4 lần. 	C. tăng 4,4 lần. 	D. tăng 4 lần.
Hướng dẫn: 
Trên một đường ray thẳng nối giữa thiết bị phát âm P và thiết bị thu âm T, người ta cho thiết
bị P chuyển động với vận tốc 20 m/s lại gần thiết bị T đứng yên. Biết âm do thiết bị P phát ra có tần
số 1136 Hz, vận tốc âm trong không khí là 340 m/s. Tần số âm mà thiết bị T thu được là
A. 1225 Hz. 	B. 1207 Hz.	 C. 1073 Hz. 	D. 1215 Hz
Đại học 2008
Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì
không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là
A. siêu âm. 	B. hạ âm.	C. nhạc âm. 	D. âm mà tai người nghe được.
Hướng dẫn: è Hạ âm
Người ta xác định tốc độ của một nguồn âm bằng cách sử dụng thiết bị đo tần số âm. Khi
nguồn âm chuyển động thẳng đều lại gần thiết bị đang đứng yên thì thiết bị đo được tần số âm là 724
Hz, còn khi nguồn âm chuyển động thẳng đều với cùng tốc độ đó ra xa thiết bị thì thiết bị đo được tần
số âm là 606 Hz. Biết nguồn âm và thiết bị luôn cùng nằm trên một đường thẳng, tần số của nguồn
âm phát ra là không đổi và tốc độ truyền âm trong môi trường bằng 338 m/s. Tốc độ của nguồn âm
này là
A. v 30 m/s. 	B. v 25 m/s. 	C. v 40 m/s. 	D. v 35 m/s.
v=338 m/s; f=724 Hz; f’=606 Hz
Khi lại gần: 
Khi ra xa: 
è è m/s
Đại học 2009
Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M 
A. 10000 lần. 	B. 1000 lần.	 C. 40 lần. 	D. 2 lần. 
Hướng dẫn:
LM=40 dB; LN=80 dB
Tính ?
Đại học 2010
Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB, tại B là 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là 
A. 40 dB. 	B. 34 dB.	 C. 26 dB. 	D. 17 dB. 
Hướng dẫn:
LA=60 dB; LB=20 dB; LM=?
	Với 	
biết 
	Với 
Đại học 2011
Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt là r1 và r2. Biết cường độ âm tại A gấp 4 lần cường độ âm tại B. Tỉ số bằng 
A. 2. 	B. 	C. 4. 	D. 
Hướng dẫn: IA=4IB
è =
Đại học 2012
Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có 2 nguồn âm điểm, giống nhau với công suất phát âm không đổi. Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB. Để tại trung điểm M của đoạn OA có mức cường độ âm là 30 dB thì số nguồn âm giống các nguồn âm trên cần đặt thêm tại O bằng 
A. 5. 	B. 7. 	C. 3.	 D. 4. 
Hướng dẫn:
Gọi P0 là công suất của một nguồn âm điểm, n là số nguồn âm đặt tại O lần sau; 
RA = 2RM
 LA = 10lg; LM = 10lg---> LM – LA = 10lg= 10lg(:) = 10lg2n = 10
 ---> n = 5. Vậy cần phải đặt thêm tại O số nguồn âm là 5 – 2 = 3. Chọn đáp án B
Cách 2: 
Lưu ý: 
GNếu có k nguồn; M là trung điểm OA thì số nguồn âm giống các nguồn âm trên cần đặt thêm tại O bằng 
A Nếu có k nguồn; MO=OA thì thì số nguồn âm giống các nguồn âm trên cần đặt thêm tại O bằng
Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì bước sóng 
A. của sóng âm và sóng ánh sáng đều giảm. 
B. của sóng âm tăng còn bước sóng của sóng ánh sáng giảm. 
C. của sóng âm giảm còn bước sóng của sóng ánh sáng tăng. 
D. của sóng âm và sóng ánh sáng đều tăng. 
Đại học 2013
Trên một đường thẳng cố định trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ và phản xạ âm, một máy thu ở cách nguồn âm một khoảng d thu được âm có mức cường độ âm là L; khi dịch chuyển máy thu ra xa nguồn âm thêm 9 m thì mức cường độ âm thu được là L – 20 (dB). Khoảng cách d là 
A. 1 m. 	B. 9 m. 	C. 8 m.	 D. 10 m. 
Hướng dẫn:LA=L; LB=L-20
rA=d; rB=d+9
d=?
 LA – LB = 10lg è =...
Đại học 2014
Để ước lượng độ sâu của một giếng cạn nước, một người dùng đồng hồ bấm giây, ghé sát tai vào miệng giếng và thả một hòn đá rơi tự do từ miệng giếng; sau 3 s thì người đó nghe thấy tiếng hòn đá đập vào đáy giếng. Giả sử tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s, lấy g = 9,9 m/s2. Độ sâu ước lượng của giếng là 
A. 39 m.	 B. 43 m. 	C. 41 m. 	D. 45 m. 
Hướng dẫn:
Trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, có 3 điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự A; B; C với AB = 100 m, AC = 250 m. Khi đặt tại A một nguồn điểm phát âm công suất P thì mức cường độ âm tại B là 100 dB. Bỏ nguồn âm tại A, đặt tại B một nguồn điểm phát âm công suất 2P thì mức cường độ âm tại A và C là 
A. 103 dB và 99,5 dB.	 B. 100 dB và 96,5 dB. 
C. 103 dB và 96,5 dB.	 	D. 100 dB và 99,5 dB. 
Hướng dẫn:
Trong âm nhạc, khoảng cách giữa hai nốt nhạc trong một quãng được tính bằng cung và nửa cung (nc). Mỗi quãng tám được chia thành 12 nc. Hai nốt nhạc cách nhau nửa cung thì hai âm (cao, thấp) tương ứng với hai nốt nhạc này có tần số thỏa mãn Tập hợp tất cả các âm trong một quãng tám gọi là một gam (âm giai). Xét một gam với khoảng cách từ nốt Đồ đến các nốt tiếp theo Rê, Mi, Fa, Sol, La, Si, Đô tương ứng là 2 nc, 4 nc, 5 nc, 7 nc, 9 nc, 11 nc, 12 nc. Trong gam này, nếu âm ứng với nốt La có tần số 440 Hz thì âm ứng với nốt Sol có tần số là 
A. 330 Hz. 	B. 392 Hz. 	C. 494 Hz. 	D. 415 Hz. 
Hướng dẫn:
Khoảng cách giữa nốt SON và nốt LA là 2nc nên ta có: 
Suy ra Chọn B.
THPT Quốc Gia năm 2015
Tại vị trí O trong một nhà máy, một còi báo cháy (xem là nguồn điểm) phát âm với công suất không đổi. Từ bên ngoài, một thiết bị xác định mức cường độ âm chuyển động thẳng từ M hướng đến O theo hai giai đoạn với vận tốc ban đầu bằng không và gia tốc có độ lớn 0,4 m/s2 cho đến khi dừng lại tại N (cổng nhà máy). Biết NO = 10 m và mức cường độ âm (do còi phát ra) tại N lớn hơn mức cường độ âm tại M là 20 dB. Cho rằng môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Thời gian thiết bị đó chuyển động từ M đến N có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? 
A. 25 s.	 B. 47 s. 	C. 32 s.	 D. 27 s. 
O
N
M
C
Hướng dẫn:
RN=NO=10 mx
RM=MO=x
LN-LM=20
è x=100 m
è MN = OM – ON = 90 m.
+ Vật (thiết bị) đi từ M nhanh dần đều đến trung điểm của MN, sau đó chuyển động chậm dần và dừng lại tại N, nên ta có: (C là trung điểm của MN)
 .
+ Vậy giá trị gần nhất là 32s. Chọn B

Tài liệu đính kèm:

  • docsong_am.doc