Câu hỏi on tập môn Sinh học 6

docx 7 trang Người đăng haibmt Lượt xem 1454Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi on tập môn Sinh học 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi on tập môn Sinh học 6
Sinh học
1.Giun kim kí sinh ở đâu? Do thói quen nào ở trẻ mà giun khép kín được vòng đời?
- Giun kí sinh ở ruột già người.
- Do thói quen mút tay ở trẻ đã vô tình đưa trứng giun vào miệng để khép kín vòng đời của giun
2.Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả?
Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ lại để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ rắn cứng và hai cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù khó có thể làm bể vỏ để ăn phần mềm bên trong
3.Vì sao lại xếp mực bơi nhanh cùng nghành ốc sên bò chậm chạp?
 Vì giữa chúng có các đặc điểm giống nhau:
- Thân mềm, cơ thể không phân đốt
- Có vỏ đá vôi để bảo vệ cơ thể
- Có khoang áo phát triển
4.Vai trò của nghành chân khớp đối với tự nhiên, con người?
 - Có lợi:
+ Làm thuốc chữa bệnh
+ Làm thực phẩm, thức ăn cho động vật
+ Thụ phấn cho cây trồng
-Có hại:
+ Làm hại cho cây trồng
+ Hại đồ gỗ, tàu thuyền
+ Là vật chủ trung gian truyền bệnh
5.Nêu ba đặc điểm nhận dạng châu chấu nói chung và sâu bọ nói chung
Cơ thể có 3 phần: phần đầu, phần ngực, phần bụng.
- Phần đầu: có một đôi râu
- Phần ngực: có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
6.Trình bày cấu tạo ngoài và di chuyển của châu chấu
 - Châu chấu thường gặp ở cánh đồng
 - Cơ thể gồm 3 phần:
+ Đầu: râu, mắt kép, cơ quan miệng
+ Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh
+ Bụng: nhiều đốt, mỗi đốt có lỗ thở
- Di chuyển: bò, bay, nhảy.
7.Vì sao tuần hoàn ở sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển?
Ở sâu bọ việc cung cấp ôxi do hệ thống ống khí đảm nhiệm, vì thế hệ tuần hoàn trở nên rất đơn giản, chỉ gồm một dãy tim hình ống, có nhiều ngăn để đẩy máu đem chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.
8.Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi?
Bởi vì có nhiều cây cối rậm rạp, khí hậu ẩm ướt nên có nhiều vùng lầy.
9.Ruột khoang có những vai trò gì đối với đối với thiên nhiên và con người.
*Có lợi:
- Thiên nhiên:
+ Tạo vẻ đẹp tự nhiên
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển
-Đời sống:
+ San hô: làm đồ trang sức, cung cấp ngyên liệu làm vôi, san hô hóa thạch giúp ngiên cứu địa chất
+ Sứa: làm thực phẩm có giá trị
*Có hạ
- Một số loài gây độc, gây ngứa cho con người. San hô tạo đá ngầm gây ảnh hưởng đến giao thông đường thủy.
10.Trình bày đặc điểm chung của nghành động vật nguyên sinh
- Kích thước hiển vi.
- Đều cấu tạo từ một tế bào, nhưng đảm nhận mọi chức năng sống.
- Phần lớn là dị dưỡng.
- Di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi bơi hoặc tiêu giảm.
- Phần lớn sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi
11.Vẽ sơđồ vòng đời của giun đũa
Giun đũa kí sinh trong ruột non Giun cái đẻ nhiều trứng 
 Theo phân ra ngoài
Tim, gan, phổi 
 Gặp ẩm, thoáng khí
Máu 
 Ấu trùng trong trứng
Ruột non 
của người Người ăn phải trứng giun
Vật lí
I.Lý thuyết:
1.Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng
Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sang truyền đi theo đường thẳng.
2.Phát biểuđịnh luật phản xạ ánh sang
- Tia phản xạ nằm trên mặt phẳng gương chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.
- Góc phản xạ bằng góc tới.
3.So sánh ảnh của gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.
Ảnh của gương cầu lõm lớn hơn ảnh của gương phẳng, ảnh của gương phẳng lớn hơn ảnh của gương cầu lồi.
4.Nguồn âm là gì?Cho ba ví dụ 
Nguồn âm là những vật phát ra âm.
Ví dụ: cây sáo, cây kèn, cái trống.
5.Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
Các nguồn âm đều dao động
6. Âm cao phát ra khi nào? Âm thấp phát ra khi nào?
- Âm phát ra càng cao (càng bổng) khi tần số dao động càng lớn.
- Âm phát ra càng thấp(càng trầm) khi tần số dao động càng nhỏ.
7.Âm truyền được qua những môi trường nào và không truyền được qua những môi trường nào?
Âm truyền được qua môi trường rắn, lỏng, khí nhưng không truyền được qua môi trường chân không.
8.Phân biệt độ cao của âm và độ to của âm
Độ cao của âm
Độ to của âm
-Dao động nhanh ( chậm) 
- Tần số dao động lớn ( nhỏ) 
- Âm phát ra cao ( thấp) 
- Dao động mạnh ( yếu)
- Biên độ dao động lớn ( nhỏ)
- Âm phát ra to ( nhỏ)
9.Âm có tần số bao nhiêu là siêu âm? Âm có tần số bao nhiêu là hạ âm? Âm có độ to bao nhiêu làm đau nhức tai?
Âm có tần số trên 20000Hz gọi là siêu âm. Âm có tần số dưới 20Hz gọi là hạ âm. Âm có độ to 130 dB làm đau nhức tai.
II.Bài tập:
1.Vì sao ta nghe tiếng muỗi bay vo ve?
Khi bay cánh con muỗi đập nhiều lần nghĩa là cánh đang dao động. Khi đó sẽ phát ra âm.
2.Tần số dao động của một vật là 25Hz. Hãy tính thời gian của vật đó dao động khi nó dao động được 1500 dao động.
 Giải
Thời gian dao động của vật đó là
 Tổng số dao động
 Tần số =
 Tổng số thời gian dao động
 Tổng số dao động
=>Tổng số dao động =
 Tần số
 1500
Tổng số dao động = = 60 ( giây)
 25
 Đáp số: 60 giây
3.Vật A trong thời gian 2 phút thực hiện đươc 5400 dao động.Vật B trong thời gian 3phút thực hiện đươc 8640 dao động. Hỏi vật nào phát ra âm cao hơn? Vì sao?
 Giải:
 2 phút = 120 giây; 3 phút = 180 giây
 Tần số dao động của vật A là:
 Tổng số dao động
 Tần số =
 Tổng số thời gian dao động
 5400
Tần số = = 45 ( Hz)
 120 
 Tần số dao động của vật B là:
 Tổng số dao động
 Tần số =
 Tổng số thời gian dao động
 8640
 Tần số = = 48 ( Hz)
 180 
Vậy vật B phát ra âm cao hơn vì tần số dao động của B lớn hơn A ( 48Hz > 45Hz)
4.Cho 1điểm sáng S trước một gương phẳng.
a. Vẽ 1tia sáng từ S tới gương sao cho tia phản xạ đi qua điểm M
b. Tia sáng đi qua S ( ở câu a) hợp với mặt gương 1 góc 40 . Hãy tính số đo của góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ.
c. Giữ nguyên điểm sáng S cho gương dịch chuyển 1 đoạn 30cm về phía gần điểm sáng. Hỏi ảnh S’ dịch chuyển 1đoạn bao nhiêu?
Giải: S . 
 M . 
 I 
 S’
b. N R
 S
 i i’ 
 40 
 M I N
Ta có: MIN = 90 
 SIM = 40
Ta lại có: SIM + SIN = MIN
 40 + SIN = 90 
 SIN = 90 – 40 
 SIN = 50 = i
Theo định luật phản xạ ánh sáng:
 i’ = i = 50
Góc hợp tia tới và tia phản xạ
SIR = i’ + i
SIR = 50 + 50
SIR = 100
c.
 S
 O1
 S’1
 O
 S’

Tài liệu đính kèm:

  • docxHKI.docx