CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2 NỘP SỞ BIẾT Câu 1: Chất được dùng trong công nghiệp thực phẫm để sản xuất bánh, kẹo, nước giải khát..... là: Đường glucozơ B. Đường flutozơ C. Đường saccarozơ D. Đường mantozơ Câu 2: Cacbohidrat X trong mỗi mắc xích có 3 nhóm hidroxyl (OH) tự do là: Glucozơ B. Flutozơ C. Saccarozơ D. xenlulozơ Câu 3: Giũa sacarozơ và glucozơ có đặc điễm gì giống nhau? Đều được lấy từ củ cải đường. Đều có trong biệt dược “ huyết thanh ngọt” Đều bị oxi hóa bởi AgNO3/NH3 Đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam Câu 4: Ở nhiệt độ thường, chất nào sau đây tồn tại ở trạng thái lỏng? Glucozơ B. Flutozơ C. Axit oleic D. Cả A, B, C đều đúng Câu 5: phát biểu nào dưới đây không đúng: Dung dịch fructozơ hòa tan được Cu(OH)2 Thủy phân (xúc tác H+, t0) sacarozơ cũng như mantozơ cũng cho cùng một monosacarit. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (H+, đun nóng) có thể tham gia phản ứng tráng gương. D.Dung dịch mantozơ tham gia được phản ứng tráng gương. Câu 6: Cấu tạo mạch hở của phân tử glucozơ khác cấu tạo mạch hở của phân tử fructozơ là: A. phân tử glucozơ có nhóm xeton. B. phân tử glucozơ có cấu tạo mạch nhánh. C. phân tử glucozơ có 4 nhóm OH. D. phân tử glucozơ có một nhóm anđehit. Câu 7: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là. A. Tơ nilon - 6,6. B. Tơ capron. C. Tơ visco. D. Tơ tằm. Câu 8: Glucozơ không có tính chất nào dưới đây? A. Lên men tạo ancol etylic. B. Tham gia phản ứng thủy phân. C. Tính chất của ancol đa chức. D. Tính chất của nhóm anđehit. Câu 9: . Phản ứng của glucozơ với chất nào sau đây chứng minh nó có tính oxi hóa? A. H2 (Ni, t0). B. CH3OH/HCl. C. Cu(OH)2, t0 D. dd AgNO3/NH3. Câu 10:Phản ứng nào sau đây chuyển glucozơ và fructozơ thành một sản phẩm duy nhất? A. Phản ứng với Cu(OH)2, đun nóng. B. Phản ứng với dung dịch Br2. C. Phản ứng với H2 (Ni, t0). D. Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3. Câu1 1: Phát biểu nào dưới đây là đúng ? A. Fructozo có pứ tráng bạc, chứng tỏ trong phân tử có nhóm CHO. B. Cả xenlulozo và tinh bột đều có pứ tráng bạc. C. Thủy phân xenlulozo thu được glucozo. D. Thủy phân tinh bột thu được glucozo và fructozo. Câu 12: Cho các cacbohidrat sau: Glucozo, saccarozo, xenlulozo và fructozo. Chất thuộc loại đisaccarit là A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ. Câu 13: Cho các chất sau: glucozơ, mantozơ, xenlulozơ, fructozơ. Hai chất đồng phân của nhau là A. glucozơ và mantozơ. B. fructozơ và glucozơ. C. fructozơ và mantozơ. D. xenlulozơ và glucozơ. Câu 14: Đun nóng hai thể tích bằng nhau của hai dung dịch cùng nồng độ của mantozơ (1) và saccarozơ (2) với HCl loãng đến phản ứng hoàn toàn, cho các dung dịch thu được thực hiện phản ứng tráng bạc hoàn toàn. Khối lượng Ag thu được từ dung dịch mantozơ là m1 và từ dung dịch saccarozơ là m2. Quan hệ giữa m1 và m2 là A. m1 > m2 B. m1 < m2 C. m1 = m2 D. m1 = 2m2. Câu 15: Saccarozơ, glucozơ và glixerol đều có A. phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. B. phản ứng với dung dịch NaCl. C. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam. D. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit. HIỄU Câu 1: Dựa vào đặc điễm nào dưới đây ta rút ra kết luận tinh bột và xenlulozơ là những polime thiên nhiên có cùng công thức tổng quát ( C6H10O5)n : Tinh bột và xenlulozơ khi bị đốt cháy đều cho tỉ lệ số mol n CO2 : n H2O = 6:5. Tinh bột và xenlulozơ đều có thể tham gia phản ứng este hóa. Tinh bột và xenlulozơ đều khơng tan trong nước. Thủy phân tinh bột và xenlulozơ đến cùng trong môi trường axit đều thu được glucozơ. Câu 2: cho chất X vào dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng không thấy hiện tượng kết tủa Ag. Chất X là: Glucozơ B. Flutozơ C. Saccarozơ D. Manrozơ Câu 3: Khi đốt cháy một loại cacbohidrat người ta thu được khối lượng CO2 và H2O theo tỉ lệ 88:33. Công thức phân tử của cacbohidrat là: C6H12O6 B. C12H22O11 C. ( C6H10O5)n D. Không xác định được Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng: Thủy phân tinh bột thu được glucozơ và fructozơ Thủy phân xenlulozơ thu được glucozơ Cả tinh bột và xenlulozơ đều có tham gia phản ứng tráng gương Tinh bột và xenlulozơ có cùng CTPT nên có thể biến đổi qua lại với nhau. Câu 5: Chọn 1 phương án đúng để điền từ hoặc cụm từ vào chỗ trống của câu sau đây: Tương tự tinh bột , xenlulozơ không có phản ứng ....(1)....., có phản ứng ......(2)..... trong dd axit tạo thành .......(3)........ (1) tráng bạc, (2) thủy phân, (3) glucozơ (1) thủy phân, (2) tráng bạc, (3) fructozơ (1) khử, (2) oxi hóa, (3) saccarozơ (1) oxi hóa, (2) este hóa, (3) mantozơ Câu 6: Glucozơ và fructozơ: Đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)2 Đều có nhóm chức CHO trong phân tử Là hai dạng thù hình của cùng một chất Đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở. Câu 7: Dãy chất nào sau đây đều tác dụng với H2O (khi có mặt chất xúc tác, trong điều kiện thích hợp) là: A.Saccarozơ,CH3COOH, benzen B. C2H6, CH3COOCH3, tinh bột C.C2H4, C2H2, CH4 D. tinh bột, C2H4, C2H2 Câu 8. Miếng chuối xanh gặp dung dịch iốt cho màu xanh đặc trưng vì A. trong miếng chuối xanh chứa glucozơ B. trong miếng chuối xanh có sự hiện diện của saccarozơ C. trong miếng chuối xanh có sự hiện diện của tinh bột D. trong miếng chuối xanh có sự hiện diện của một bazơ Câu 9: Sự quang hợp của cây xanh xảy ra được là do trong lá xanh có chứa A. clorin B. clorophin C. cloramin D. clomin Câu 10: Để phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ, có thể dùng chất nào trong các thuốc thử sau. 1) nước 2) dung dịch AgNO3/NH3 3) dung dịch I2 4) giấy quỳ. A. 1, 3, 4. B. 1,2,3. C. 2, 3,4. D. 1,2, 4. Câu 11: Trong các tính chất của glucozơ, tính chất nào sau đây không thuộc tính chất của anđehit? A. làm mất màu dung dịch brom B. tham gia phản ứng tráng gương C. phản ứng lên men tạo ancol etylic D. tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2/OH-, t0 Câu 12 : Ứng dụng nào sau đây không phải của glucozơ? A. làm thuốc tăng lực B. tráng gương, tráng ruột phích C. sản xuất ancol etylic D. chế tạo thuốc súng không khói Câu 13: Để xác định glucozơ trong nước tiểu của người bệnh tiểu đường người ta dùng A.axit axetic B. đồng(II) oxit C. natri hiđroxit D.đồng (II) hiđroxit Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Trong dung dịch nước metyl a-glucozơ có thể chuyển sang dạng mạch hở. B. Glucozơ và fructozơ là đồng đẳng của nhau. C. Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng gương. D. Glucozơ và fructozơ đều có khả ngăng chuyển hoá giữa mạch hở và mạch vòng và có thể chuyển hoá lẫn nhau. Câu 15: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là A. ancol etylic, anđehit axetic. B. glucozơ, ancol etylic. C. glucozơ, etyl axetat. D. glucozơ, anđehit axetic. Câu 16: Có 6 dung dịch không màu chứa trong các bình riêng rẽ : glucozơ, axit fomic, axit axetic, anđehit axetic, ancol etylic, glixerol. Dùng những cặp chất nào sau đây để phân biệt 6 dung dịch trên ? A. quì tím, AgNO3 trong NH3, H2SO4 đặc. B. quì tím, AgNO3 trong NH3, Cu(OH)2. C. phenolphtalein, AgNO3 trong NH3, Cu(OH)2. D. quì tím, AgNO3 trong NH3, Ba(OH)2. Câu 17: Cho dãy các chất: axetilen, axit fomic, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 18: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → X → Y → ancol etylic. Y là A. etylen. B. andehit axetic. C. glucozơ. D. fructozơ. Câu 19: Cho sơ đồ biến hoá X Yduy nhất Z dung dịch xanh lam Q kết tủa đỏ gạch trong đó X phải là A. fructozơ B. glucozơ C. saccarozơ D. tinh bột. Câu 20: Những pứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ có chứa 5 nhóm hiđrôxyl trong phân tử? A. phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng với Cu(OH)2. B. Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu C. Phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2 khi đun nóng và phản ứng lên mên rượu D. Phản ứng với axit tạo este có 5 gốc axit trong phân tử Vận dụng Câu 1: đốt cháy hoàn toàn 0,513g một cacbohirat thu được 0,4032 lit CO2 (đkc) và 0,297g H2O. Cacbohirat có khối lượng phân tử nhỏ hơn 400 đvc, có khả năng tác dụng với AgNO3/NH3. Cacbohirat có thể là hợp chất: Glucozơ B. Flutozơ C. Saccarozơ D. Manrozơ Câu 2: cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550g kết tủa và dung dịch(X). Đun kỹ dung dịch (X) thu thêm được 100g kết tủa. Giá trị của m là: A.550g B. 810g C. 650g D. 750g. Câu 3: Gluxit X có công thức đơn giản nhất là CH2O, phản ứng được với Cu(OH)2 cho chất lỏng xanh lam. đem 1,2 gam X thực hiện phản ứng tráng gương tạo ra 0,016 mol bạc. X có công thức phân tử. A. C6H12O6. B. C5H10O5. C. C12H22O11. D. (C6H10O5)n. Câu 4: Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620 000. Giá trị n trong công thức (C6H10O5)n là A. 10000 B. 8000 C. 9000 D. 7000 Câu 5: Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men hoàn toàn m gam glucozơ rồi cho khí CO2 thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là A. 60g. B. 20g. C. 40g. D. 80g. Câu 6: Lên men 41,4 gam glucozơ với hiệu suất 80%, lượng khí thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là A. 18,4. B. 28,75g C. 36,8g D. 23g. Câu 7: Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là: A. 0,20M. B. 0,10M. C. 0,01M. D. 0,02M. Câu 8: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là A. 2,25 gam. B. 1,80 gam. C. 1,82 gam. D. 1,44 gam. Câu 9: Hoà tan 351 mg glucozơ và mantozơ vào nước thành 100,0 gam dung dịch X, dung dịch này làm mất màu vừa đủ 15,0 ml dung dịch Br2 0,1 M. Nồng độ % glucozơ và mantozơ trong dung dịch X lần lượt là A. 0,18% và 0,171% B. 1,8% và 1,71% C. 0,36% và 0,342% D. 3,6% và 3,42%. Câu 10: Khi đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol hợp chất hữu cơ X thu được 5,28 gam CO2 và 1,98 gam H2O. Nếu trong hợp chất X có tỉ lệ khối lượng mH : mO = 1 : 8 thì công thức phân tử của X là A. C6H10O5 B. C6H12O6 C. C3H6O3 D. C12H22O11 Vận dụng cao: Câu 1: Một cốc thủy tinh chụi nhiệt, dung tích 20ml, đượng khoảng 5g đường sacarozơ. Thêm vào cốc khoảng 10 ml dd H2SO4 đặc, dùng đuã thủy tinh trộn đều hổn hợp. Hiện tượng nào sau đây xảy ra? đường sacarozơ từ màu trắng sang màu đen. Có khí thoát ra làm tăng thể tích khối chất rắn màu đen. Sau 30 phút, khối chất rắn màu đen tràn ra ngoài miệng cốc. A, B, C đều đúng. Câu 2: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấpthụ hết vào dung dịch nước vôi trong thu được 10g kết tủa. Khối lượng dd sau phản ứng giảm 3,4g so với lượng dd nước vôi ban đầu. Gía trị của m là: 13,5 B. 30 C. 15 D. 45 Câu 3: Giả sử rượu êtylic được điều chế từ CO2 theo sơ đồ sau: CO2 à Tinh bột à Glucozơ à Rượu êtylic Tính thể tích CO2 sinh ra kèm theo sự tạo thành rượu êtylic nếu CO2 lúc đầu là 1120 lít (đkc) và hiệu suất của từng quá trình lần lượt là 50%, 75%, 80%. A.373,3 lít B. 280 lít C. 149,3 lít D. 112 lít Câu 4: Cho 52,2 gam hỗn hợp glucozo và saccarozo tác dụng với lượng dư dd AgNO3 trong NH3 thu được 21,6g kết tủa. Nếu đun hỗn hợp trên với axit rồi sau đó cho sản phẩm tác dụng với lượng dư dd AgNO3 trong NH3 thì khối lượng kết tủa thu được là A. 21,6g B. 43,2g C. 64,8g D. 32,4g Câu 5: Một đisaccarit X không có tính khử, có công thức phân tử là C12H22O11. Thêm HCl vào 400 ml dung dịch của X trong nước (khối lượng riêng d = 1,25 g/ml) đun nóng để thuỷ phân hoàn toàn. Dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thấy có 10,8 gam Ag kết tủa. Nồng độ % khối lượng của X trong dung dịch là A. 0,855% B. 1,71% C. 3,42% C. 6,84%
Tài liệu đính kèm: