Câu hỏi lý thuyết dạng đếm trong hóa học

doc 3 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 2144Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi lý thuyết dạng đếm trong hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi lý thuyết dạng đếm trong hóa học
CÂU HỎI LÝ THUYẾT DẠNG ĐẾM TRONG HÓA HỌC
Câu1: Hoà tan Fe3O4 trong lượng dư dd H2SO4 loãng thu được dd X. X tác dụng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: Cu, NaOH, Br2, AgNO3, KMnO4, MgSO4, Mg(NO3)2, Al, H2S? A. 5	B. 8	C. 6	D. 7
Câu 2: Cho Cacbon (C) lần lượt tác dụng với H2, Al, H2O, CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3, CO2 ở điều kiện thích hợp. Số phản ứng mà trong đó C đóng vai trò là chất khử?A. 5	B. 6	C. 7	D. 4
Câu3: Cho các chất: BaCl2; NaHSO3; NaHCO3; KHS; NH4Cl; AlCl3; CH3COONH4, Al2O3, Zn, ZnO. Số chất lưỡng tính là:A. 8	B. 7	C. 6	D. 5
Câu 4: Thực hiện các thí nghiệm sau:(a) Nung NH4NO3 rắn. (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dd H2SO4 (đặc). 
(c) Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc.(d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư).(e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.(g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. h) Cho ZnS vào dung dịch HCl (loãng). (i) Cho Na2CO3 vào dung dịch Fe2(SO4)3. Số thí nghiệm sinh ra chất khí làA. 4.	B. 5.	C. 2.	D. 6.
Câu 5: Cho các phản ứng: (1) Ca(OH)2 + Cl2 (2) H2S + SO2 (3) PbS + O3 → (4) NO2 + NaOH (5) KClO3 + S (6) Fe3O4 + HCl → . Số phản ứng oxi hoá khử làA. 2.	B. 4	C. 5.	D. 3
Câu 6: Cho các chất: Al, Zn, NaHCO3, Al2O3, ZnO, Zn(OH)2, Cr2O3, Ba, Na2O, K, MgO, Fe. Số chất có thể bị hòa tan trong cả dung dịch NaOH và dung dịch KHSO4 là:A. 11	B. 10	C. 8	D. 9
Câu 7: Trong các phản ứng sau, xảy ra trong dung dịch : 1. Na2CO3 + H2SO4	2. Na2CO3 + FeCl3 3. Na2CO3 + CaCl2 	 
4. NaHCO3 + Ba(OH)2	5. (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 	 6. Na2S + AlCl3 Các phản ứng có tạo đồng thời cả kết tủa và khí bay ra là:
A. 1, 3, 6	B. 2, 5, 6	C. 2, 3, 5	D. 2, 4, 6
Câu 7: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa làA. 5.	B. 6.	C. 7.	D. 4.
Câu 8: Cho các phản ứng: (1) O3 + dung dịch KI; 	(2) F2 + H2O; 	(3) MnO2 + HCl (to); 	
(4) H2S + dung dịch Cl2 dư; 	(5) Cl2 + NH3 dư; (6) CuO + NH3 (to); (7) KMnO4 (to); 	(8) H2S + SO2; 	
(9) NH4Cl + NaNO2 (to);	(10) NH3 + O2 (Pt, 800oC). Số phản ứng tạo ra đơn chất làA. 6	B. 8	C. 9	D. 7
Câu 9: Cho các quá trình hóa học :1. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 	2. Dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch Na2S
3. Hidrat hóa C2H4 4. Nhiệt phân CaOCl2 5. KF tác dụng với H2SO4 đặc, nóng	6. Điện phân dung dịch NaCl 7. Al4C3 tác dụng với dung dịch HCl 8. Ăn mòn gang, thép trong không khí ẩm Có bao nhiêu quá trình xẩy ra phản ứng oxi hóa – khử?A. 5	B. 7	C. 6	D. 4
Câu 10: Có bao nhiêu nguyên tố thỏa mãn điều kiện trong mỗi nguyên tử của nguyên tố đó (ở trạng thái cơ bản) có tổng số e trên các phân lớp s là 8?A. 6	B. 7	C. 15	D. 17
Câu 11: Cho các dung dịch Na2CO3, NaOH, AlCl3, HCl, NaHSO4. Nếu trộn các dung dịch với nhau từng đôi một thì có nhiều nhất bao nhiêu phản ứng có sản phẩm là chất khí?A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 
Câu12: Cho từng chất C, Fe, BaCl2, , Fe3O4, FeCO3, FeS, H2S, HI, AgNO3, HCl, Na2SO3, FeSO4 lần lượt tác dụng với H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là: A. 7 B. 6 C. 9 D. 8 
Câu 13: Cho các chất sau tác dụng với nhau trong dung dịch a. KI + FeCl3 ----> b. HI + FeO -> c. KI + O3 + H2O ->
d. KI + H2O2 -> e. Pb(NO3)2 + KI -> f. Cl2 + KI -> g. KI + K2Cr2O7 + H2SO4 loãng ->
Những phản ứng hoá học tạo ra sản phẩm I2 là:A. a, c, d, f, g B. a, c, d, e, f C. a, f, g D. a, b,c, d, e, g, f
Câu 14: Cation M3+ có cấu hình electron ngoài cùng là 2p6. Khi cho dd MCl3 vào các ống nghiệm đựng lượng dư các dd: Na2CO3, NaOH, NH3, Na2SO4. Số ống nghiệm sau phản ứng có kết tủa hiđrôxit là A.4 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 15: Cho các cặp chất sau đây tác dụng với nhau: O2 + Cl2 (1) , H2S + SO2(2), CuS +dd HCl (3), tinh thể NaNO3 + dd H2SO4 đặc, nóng (4)HI + dd H2SO4 đặc, nóng (5),Cl2 + dd CrCl2(6). Các cặp chất không xảy ra phản ứng là
A. (1),(3),(6) B. (1),(3),(5),(6) C. (1), (3) D. (2),(3),(4) 
Câu 16: Cho dãy chất: NaHSO4, Na2CO3, CrO, Al2O3, Zn(OH)2, (NH4)2SO3. Số chất trong dãy là chất lưỡng tính là A.3 B. 4 C. 2 D. 5
Câu 17: Có 5 dung dich riêng biệt : a)HCl, b) CuSO4, c) Fe2 (SO4)3 , d) HCl có lẫn CuCl2 , e) ZnSO4 . Nhúng vào mối dung dịch một thanh sắt nguyên chất . Số trường hợp xuất hiện sự ăn mòn điện hoá là A. 0 B.3 C. 2 D. 1 
Câu 18: Cho hỗn hợp Na, Al, Fe, FeCO3, Fe3O4 tác dụng với dd NaOH dư, lọc lấy kết tủa rồi chia làm 2 phần. Phần 1 đem tác dụng với dd HNO3 loãng dư. Phần 2 đem tác dụng với dd HCl dư. Số phản ứng oxi hóa khử xảy ra là:A. 5.	B. 6.	C. 8.	D. 7.
Câu 19: Có 4 dung dịch loãng của các muối: BaCl2, ZnCl2, FeCl2, FeCl3. Khi sục khí H2S dư vào các dung dịch muối trên thì số trường hợp có phản ứng tạo kết tủa làA. 3.	B. 2.	C. 1.	D. 4.
Câu 19: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng, dư. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử làA. 7	B. 8	C. 10	D. 9
Câu 20: Cho các chất và ion sau đây: NO2-, Br2, SO2, N2, H2O2, HCl, S. Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là
A. 7.	B. 4.	C. 6.	D. 5.
Câu 21: Cho quỳ tím vào lần lượt các dd: CH3COOK, FeCl3, NH4NO3, K2S, Zn(NO3)2, Na2CO3. Số dung dịch làm đổi màu giấy quỳ làA. 4	B. 6	C. 5	D. 3
Câu 22: Cho luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp BaO, Al2O3 và FeO đốt nóng thu được chất rắn X1. Hoà tan chất rắn X1 vào nước thu được dd Y1 và chất rắn E1. Sục khí CO2 dư vào dung dịch Y1 thu được kết tủa F1. Hoà tan E1 vào dd NaOH dư thấy bị tan một phần và còn chất rắn G1. Cho G1 vào dd AgNO3 dư (Coi CO2 không phản ứng với nước). Tổng số phản ứng xảy ra làA. 7.	B. 8.	C. 6.	D. 9.
Câu 23: Có dd X gồm (KI và một ít hồ tinh bột). Cho lần lượt từng chất sau: O3, Cl2, H2O2, FeCl3, AgNO3 tác dụng với dd X. Số chất làm dd X chuyển sang màu xanh làA. 4 chất	B. 5 chất	C. 3 chất	D. 2 chất
Câu 24: Cho NH3 dư vào lần lượt các dung dịch sau: CrCl3, CuCl2, ZnCl2, AgNO3, NiCl2. Số trường hợp kết tủa hình thành bị tan làA. 4.	B. 3.	C. 1.	D. 5.
Câu 25: Nung nóng từng cặp chất trong bình kín: (1) Fe + S (r), (2) Fe2O3 + CO (k), (3) Au + O2 (k), (4) Cu + Cu(NO3)2 (r), (5) Cu + KNO3 (r) , (6) Al + NaCl (r) (7) Ag (r)+O2 ( k).+ H2S ( k) (8) Ag (r)+O2 . Các trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá kim loại là:
A. (1), (4), (5),(7).	B. (2), (3), (4), (8). C. (1), (3), (6), (2),(8). D . (1), (2), (5), (6),(7).	
Câu 26: Cho 6 dung dịch chứa các chất tan: NH3, (CH3)2NH, HCl, C6H5NH3Cl, FeCl3 C6H5OH tác dụng với nhau từng đôi một. Số phản ứng hoá học xảy ra làA. 7 .	B. 9.	C. 8.	D. 6.
Câu 27: Cho các dung dịch riêng biệt sau: NaCl, NaHSO4, NH4Cl, Na2CO3, C6H5ONa (natri phenolat), CH3COONa, CH3NH3Cl, NaHCO3. NaAlO2; AlCl3 ;Số lượng các dung dịch có pH > 7 là:A. 5.	B. 8.	C. 7.D. 6.
Câu 28: Cho từng chất: C, Fe, BaCl2, Fe3O4, FeCO3, FeS, H2S, HI, AgNO3, HCl, Na2CO3, NaNO3, FeSO4 lần lượt tác dụng với H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại oxi hóa - khừ là.A. 9	B. 6	C. 7	D. 8
Câu 29: Cho dáy chất: NaHSO4; Na2CO3; CrO; Al2O3; Zn(OH)2; (NH4)2SO3. Số chất trong dãy là chất lưỡng tính theo Bronstet là:A. 4	B. 3	C. 5	D. 2
Câu 30: Cho các phản ứng oxi hoá - khử sau? 2H2O2 → 2H2O + O2 (1) HgO→ Hg + O2 (2)Cl2 + KOH → KCl + KClO + H2O 
(3) KClO3 → KCl + O2 (4) NO2 + H2O→ HNO3 + NO (5) FeS + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O (6)T
rong các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng tự oxi hoá - khử ? A. 3	B. 1	C. 2	D. 4
Câu31: Cho các chất Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, FeCO3, Fe(NO3)2, FeI2, FeS, FeS2, Fe(OH)2. Có bao nhiêu chất khi tác dụng với dd H2SO4 đặc, nóng tạo sản phẩm khử (giả sử chỉ có SO2) có số mol bằng ½ số mol của chất đó?A. 8	B. 6	C. 7	D. 5
Câu 32: Cho các cặp dung dịch phản ứng với nhau: (1) Na2CO3 + H2SO4(2) NaHCO3 + FeCl3	(3) Na2CO3 + CaCl2 (4) NaHCO3 + Ba(OH)2(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2(6) Na2S + AlCl3Các cặp phản ứng có cả kết tủa và khí bay ra là
A. 2, 5, 6.	B. 2, 3, 5.	C. 1, 3, 6.	D. 2, 4, 6.
Câu 33: Thực hiện các thí nghiệm sau:(1) Đốt dây sắt trong khí clo.(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S.(3) Cho FeO vào dd HNO3 (loãng, dư).(4) Cho Fe vào dd Fe2(SO4)3.Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (III)? A. 4	B. 2	C. 3	D. 1
Câu 34: Cho các chất và ion sau: SO2 ; Cl2 ; F2 ; S ; Ca ; Fe2+ ; Fe3+ ; NO2 ; HCO3- ; NO3-. Số chất và ion vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử là A. 4. B. 5. C. 6.	 D. 7.
Câu 35: Khi làm thí nghiệm với SO2 và CO2, một học sinh đã ghi các kết luận sau:1) SO2 tan nhiều trong nước, CO2 tan ít. 2) SO2 làm mất màu nước Brom, còn CO2 không làm mất màu nước Brom.3) Khi tác dụng với dung dịch Ca(OH)2, chỉ có CO2 tạo kết tủa. 4) Cả hai đều là oxit axit.Trong các kết luận trên, các kết luận đúng là:A. 1, 2, 4.B. Cả 1, 2, 3, 4.C. 2, 3, 4.	D. 2 và 4.
Câu 36: Cho các sơ đồ điều chế kim loại, mỗi mũi tên là 1 phương trình phản ứng hoá học1. Na2SO4 NaCl Na. 
 2. Na2CO3 NaOH Na. 3. CaCO3 CaCl2 Ca 4. CaCO3 Ca(OH)2 Ca. 
Số sơ đồ điều chế đúng là:A. 4.	B. 2.	C. 3.	D. 1.
Câu 37: Cho các phát biểu sau:1. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau.2. Chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch.3. Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoàn toàn.
4. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, lượng các chất sẽ không đổi.5. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại.	Các phát biểu sai:A. 3, 4.	B. 3, 5.	C. 2, 3.	D. 4, 5.
Câu 38: Cho các dung dịch: HBr, NaCl (bão hoà), K2SO4, Ca(OH)2, NaHSO4, Cu(NO3)2.Có bao nhiêu dung dịch trên tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 ?A. 6	B. 4	C. 3	D. 5
Câu 39: Cho sơ đồ phản ứng sau X + H2SO4 (đặc, nóng) Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Số chất X có thể thực hiện phản ứng trên làA. 4.	B. 6.	C. 5.	D. 7.
Câu 40: Có 4 dung dịch loãng của các muối: BaCl2, ZnCl2, FeCl2, FeCl3 CuSO4. Khi sục khí H2S dư vào các dung dịch muối trên thì số trường hợp có phản ứng tạo kết tủa làA. 3.	B. 2.	C. 5	D. 4.
Câu 41: Có các nhận định sau đây: 1)Nguyên tắc sản xuất gang là khử sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. 2)Nguyên tắc sản xuất thép là khử các tạp chất trong gang.3)Tính chất hóa học của Fe2+ là tính khử.4)Nước cứng là nước có chứa ion Ca2+, Mg2+ dưới dạng muối Cl-, HCO3-, SO42-.Số nhận định đúng làA. 2.	B. 3.	C. 0.	D. 1.
Câu 42: Cho độ âm điện của các nguyên tố như sau: O(3,44), Cl(3,16), Mg(1,31), C(2,55), H(2,2) Trong các phân tử: MgO, CO2, CH4, Cl2O. Số chất có kiểu liên kết cộng hóa trị có cực làA. 2.	B. 3.	C. 1.	D. 4.
Caau43.Cho các phản ứng: (I) Fe + HCl ; (II) Fe3O4 + H2SO4 (đặc) ; (III) MnO2 + HCl ; (IV)NaClO + HCl
 (V)KMnO4 + HCl ; (VI) FeS2 + H2SO4 (loãng) ; (VII) Al + H2SO4 (loãng) ; 
Số phản ứng mà H+ đóng vai trò là chất oxi hoá là:A. 3	B. 2	C. 4	D. 5
Câu 44: Cho các chất và dung dịch: SO2, H2S, Br2, HNO3, CuSO4. KMnO4.; FeCl3 Có bao nhiêu phản ứng tạo ra được H2SO4 từ hai chất cho ở trên với nhau ?A. 4	 B. 6	C. 5.	D. 8
Câu 45: Cho Fe vào H2SO4 2M (nguội), SO2 lội vào thuốc tím, CO2 lội vào dd NaAlO2, Al vào HNO3 đặc, nguội, Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là A. 3	B. 4	C. 2	D. 5
Câu 46: Cho các phản ứng:(a) Zn + HCl (loãng)	(b) Fe3O4 + H2SO4 (loãng) (c) KClO3 + HCl (đặc) (d) Cu + H2SO4 (đặc) (e) Al + H2SO4 (loãng) (g) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 Số phản ứng mà H+ của axit đóng vai trò chất oxi hoá là A. 5.	B. 3.	C. 6.	D. 2

Tài liệu đính kèm:

  • docly_thuyet_hoa.doc