CÁC BÀI TOÁN LÝ THÚ VỀ SỰ LIÊN HỆ GIỮA ĐẲNG THỨC VÀ BẤT ĐẲNG THỨC Nguyễn Duy Liên -Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc Thế giới chúng ta đang sống luôn tiềm ẩn vô vàn những quy luật tự nhiên và xã hội, khách quan cũng như chủ quan. Việc nắm bắt, vận dụng những quy luật đó đã trở thành chìa khóa giải quyết nhiều vấn đề quan trọng trong khoa học nói riêng và trong cuộc sống nói chung. Bất đẳng thức là một dạng toán khó thường xuất hiện trong các kỳ thi quan trọng như thi tuyển sinh đầu cấp học trung học phổ thông, thi đại học, thi học sinh giỏi các cấp trung học cơ sở, trung học phổ thông và thi học sinh giỏi quốc gia, quốc tếCó người tạo ra bài toán mới bất đẳng thức rất ngẫu nhiên từ việc đi giải các bài toán của người khác . Có người lại tạo ra bài toán mới bất đẳng thức từ các đẳng thức quen thuộc với đa số mọi ngườiBài viết nhỏ này tôi giới thiệu về một số đẳng thức và ứng dụng vào giải quyết các bài toán bất đẳng thức. Để bài viết được ngắn gọn, tôi xin không chứng minh lại một số kiến thức cơ bản. I. CÁC BÀI TOÁN MINH HỌA . Đẳng thức 1. , với mọi . Sau đây là một số bài toán áp dụng của đẳng thức 1. Ví dụ 1:(Wolfgang Berndt). Chứng minh rằng với mọi số thực ta đều có Chứng minh. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy Schwarz, ta có , suy ra (đpcm) Ví dụ 2:(Titu Andresscu,Gabriel Dospinescu). Giả sử là các số thực thỏa mãn điều kiện , chứng minh bất đẳng thức sau Chứng minh. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy Schwarz, ta có từ đó có điều phải chứng minh. Ví dụ 3:(KTĐT CVP).Giả sử là các số thực,chứng minh bất đẳng thức sau . Chứng minh. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy Schwarz, ta có Hoàn toàn tương tự ta cũng có . Từ đó suy ra , Đẳng thức xẩy ra khi bài toán được chứng minh Đẳng thức 2. , với mọi . Sau đây là một số bài toán áp dụng của đẳng thức 2. Ví dụ 4: Cho các số thực dương thỏa mãn .Chứng minh rằng. . Chứng minh. Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có tương tự ta cũng được từ đó ta có . Đẳng thức xẩy ra khi bài toán được chứng minh Ví dụ 5: Cho các số thực dương thỏa mãn .Chứng minh rằng. . Chứng minh. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy Schwarz, ta có . theo bất đẳng thức AM-GM ta có . Từ đó suy ra . Đẳng thức xẩy ra khi bài toán được chứng minh Đẳng thức 3. . với mọi Sau đây là một số bài toán áp dụng của đẳng thức 3 Ví dụ 6:(Việt Nam MO 2008). Cho là các số thực không âm đôi một khác nhau. Chứng minh rằng : Chứng minh. Giả sử . Áp dụng đẳng thức 3 ta có .Ta có Từ đó theo bất đẳng thức AM-GM thì . Mà ta có . Vậy . Đẳng thức xẩy ra khi cùng các hoán vị của nó, bài toán được CM Ví dụ 6:(Đào Hải Long). Cho là các số thực đôi một khác nhau. Chứng minh rằng : Chứng minh Ta có Bài toán quy về chứng minh . Không mất tính tổng quát , giả sử . Khi đó nếu đặt thi và . Bất đẳng thức trở thành. Ta có: , . Từ đó suy ra Bài toán được giải quyết hoàn toàn. Qua các ví dụ trên , ta thấy rằng việc sử dụng các đẳng thức một cách hợp lí có thể giải quyết được rất nhiều bài toán và giúp chúng ta tạo ra những bất đẳng thức khá đẹp mắt , tôi và các bạn có thể vận dụng thêm một số đẳng thức khác để chứng minh bất đẳng thức phù hợp, và tạo ra các bất đẳng thức mới. Đẳng thức 4. . với mọi Đẳng thức 5. . với mọi Đẳng thức 6. . với mọi Đẳng thức 7. . với mọi Đẳng thức 8 . với mọi Để kết thúc bài viết tôi xin giới thiệu một số bài tập để bạn đọc rèn luyện. II.BÀI TẬP TƯƠNG TỰ Bài 1. Cho thỏa mãn Chứng minh rằng Bài 2. Cho thỏa mãn Chứng minh rằng: . Bài 3. Cho các số thực dương thỏa mãn .Chứng minh rằng. . Bài 4. Cho các số thực dương thỏa mãn .Chứng minh rằng. . Bài 5. Cho là các số thực dương đôi một khác nhau. Chứng minh rằng : Bài 6. Cho là các số thực đôi một khác nhau. Chứng minh rằng Bài 7. Cho là các số thực đôi một khác nhau. Chứng minh rằng Bài 8. Cho bốn số là các số thực bất kỳ .Chứng minh rằng : Bài 9. Cho bốn số là các số thực không âm thỏ mãn . Chứng minh rằng : Hết
Tài liệu đính kèm: