Bồi dưỡng học sinh giỏi máy tính cầm tay môn Vật lí lớp 7 - Nguyễn Xuân Tưởng

doc 89 trang Người đăng dothuong Lượt xem 595Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bồi dưỡng học sinh giỏi máy tính cầm tay môn Vật lí lớp 7 - Nguyễn Xuân Tưởng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bồi dưỡng học sinh giỏi máy tính cầm tay môn Vật lí lớp 7 - Nguyễn Xuân Tưởng
 B 1: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi
 casio 500-MS; fx 570-MS
* Giới thiệu môn hoc giải toán trên máy tính Casio
 Giải toán trên máy tính Casio là những bài toán có sự trợ giúp của máy tính.
 Bài thi HSG "Giải toán trên máy tính Casio" phải là những bài toán có sự trợ giúp của máy tính để thử nghiệm tìm ra qui luật toán học, hoặc tăng tốc độ tính toán.
 Đằng sau mỗi bài toán ẩn tàng những định lý, thậm chí một lí thuyết toán học:Số học, dãy truy hồi, Phương trình sai phân,....
I>Giới thiệu các phím và chức năng của chúng:
 Gồm : - Phím chung.
 - Phím nhớ .
 - Phím đặc biệt.
 - Phím hàm.
 - Phím thống kê.
 - ; : Di chuyển con trỏ qua lại để sửa hoặc chèn số hay phép tính để
 tính toán.
 - ; : Gọi các biểu thức và các kết quả .
 - RCL : Gọi số nhớ (số đã gán vào ô nhớ).
 - STO : Gán số nhớ để thực hiện phép tính với nhiều lần sử dụng nó.
 - :(Phím đỏ) Ghi dấu cách biểu thức.
 - Ans : Gọi kết quả vừa tính( sau dấu vừa ấn).
 - CLR :(Phím vàng) Gọi menu xóa.
 - CALC : Gọi gán các giá trị của biến khi đã ghi biểu thức lên màn hình (gán xong biến cuối cùng ấn cho kết quả biểu thức).
 - ALPHA :( Phím đỏ) ấn trước các phím chữ đỏ. Gọi số nhớ để sử dụng tính toán.
 - RND :( Phím vàng) Làm tròn giá trị.
 - RAN # :(Phím vàng) Cho số ngẫu nhiên.
 - SHIFT :(Phím vàng) ấn trước phím vàng.
* - Các phím chữ trắng ấn trực tiếp.
 - Các Phím chữ vàng ấn sau SHIFT.
 - Các phím chữ đỏ ấn sau phím ALPHA, ấn sau STO.
* Màn hình 2 dòng giúp ta xem cùng lúc cả biểu thức và kết quả.
 - Dòng trên là biểu thức
 - Dòng dưới là kết quả
- Khi kết quả hơn 3 chữ số phần nguyên thì có dấu cách từng nhóm ba chữ số kể từ đơn vị
* Trước khi tính toán phải chọn MODE chương trình
 - Tính thông thường: ấn MODE đến khi màn hình hiện COMP ấn tiếp 
 - Giải hệ phương trình ấn MODE đến khi màn hình hiện EQN ấn tiếp 
+ ấn 2 => giải hệ 2 PT bậc nhất hai ẩn.
+ ấn 3 => giải hệ 3 PT bậc nhất ba ẩn.
- Giải phương trình ấn MODE đến khi màn hình hiện EQN ấn tiếp chuyển phải:
+ Chọn 2 => Giải PT bậc hai.
+ Chọn 3 => Giải PT bậc ba.
 - Thống kê: ấn MODE đến khi màn hình hiện SD ấn tiếp 
* Muốn xóa giá trị đã nhớ ở A hoặc B : ấn SHIFT STO hoặc 
 Muốn xóa tất cả các số nhớ ở A; B: ấn SHIFT CLR 1 
* - Dùng hai phím ; : để di chuyển con trỏ đến chổ cần chỉnh sửa.
 + ấn DEL để xóa kí tự đang nhấp nháy. 
 + ấn SHIFT; INS : Để chèn kí tự.
 + ấn ta được trạng thái bình thường.
* Hiện lại biểu thức:
 - Sau mỗi lần tính toán máy lưu biểu thức và kết quả vào bộ nhớ. Khi ấn thì màn hình cũ (biểu thức và kết quả vừa tính) hiện lại. ấn tiếp thì biểu thức và kết quả trước đó hiện lại.
 - Khi ấn AC màn hình không bị xóa trong bộ nhớ. 
 - ấn ON thì bộ nhớ màn hình bị xóa.
* Nối kết nhiều biểu thức ấn ALPHA .
Ví dụ: tính 2 + 3 rồi lấy KQ nhân với 4.
ấn: 23ANPHA Ans 4 KQ: 20.
 * Học sinh thao tác tìm các phím trên máy.
B 2:
II> Thao tác, áp dụng cơ bản:
1/ Cộng, trừ, nhân, chia:
- Trước khi tính toán chọn COMP và ấn 
- Nếu thấy màn hình hiện FIX, SCI thì ấn thêm MODE, chọn Norm ấn 3 rồi ấn tiếp 1 hoặc 2 .
- Nếu màn hình hiện chữ M(máy đang có số nhớ) ấn SHIFT CLR 
* Máy thực hiện các phép tính từ trái qua phải, nhân chia trước, cộng trừ sau.
2> Phép tính có dấu ngoặc:
- Khi ghi biểu thức thì các dấu ngoặc cuối cùng( trước dấu =) thì được miễn ấn 
- Dấu nhân trước dấu ngoặc: vd: 3( 2 + 8); hoặc dấu nhân trước chữ: vd: 3x thì được miễn ấn
 3> Bình phương, lũy thừa, Căn thức: x2 ; x ; ; 
- ấn: a kết quả : bình phương của a
 - ấn: a SHIFT lập phương của a (máy fx-500MS không ấn SHIFT)
 - ấn: a n lũy thừa bậc n của a.
 - ấn: a Ta được căn bậc hai của a (a 0)
Bài tập
1) Tớnh giỏ trị của biểu thức chớnh xỏc đến 0,01.
a). 	b) .
Quy trỡnh ấn phớm như sau:
Ấn MODE nhiều lần đến khi màn hỡnh xuất hiện Fix Sci Norm.
Ấn tiếp 1.
Ấn tiếp 2 (Kết quả phộp tớnh làm trũn đến chữ số thập phõn thứ 2)
Ấn tiếp 1,25 ( 3,75 x2 + 4,15 x2) : 5,35 : 7,05 = 
 	KQ : 1,04.
b) Tương tự ta được 	KQ : 166,95.
2) Thực hiện phộp tớnh :
A = .
Ấn ( 0,8 : () : (0,64 - ) = SHIFT STO A.
Ấn tiếp ( (1,08 - ) : ) : ( = SHIFT STO B.
Ấn tiếp 1,2 . 0,5 : = + ALPHA A + ALPHA B = 
KQ:2,333333333.
B = 6 : - 0,8 : .
Ấn 1,5 : ( = SHIFT STO A.
Ấn tiếp (1 + SHIFT STO B.
Ấn tiếp 6 : : ALPHA A + ALPHA B + = 
 KQ : 1
3) Tớnh chớnh xỏc đến 0, 0001
a) 3 + 	b) 5 +7.
Ấn MODE nhiều lần giống như bài 1.
Ấn tiếp 3 + ) = 
KQ : 5,2967.
5+7=
KQ :53,2293.
4) Khụng cần biến đổi hóy tớnh trực tiếp giỏ trị của cỏc biểu thức.
A = .	B = .
A) ((2= KQ : - 1,5
B) (( = KQ : - 2 
Chú ý : .Phộp nhõn tràn màn hình: 
Tớnh 8567899 * 654787
Giải : Ta cú 8567899 * 654787 = (8567 * 103 + 899) * (654 * 103 + 787)
8567 * 103 * 654 * 103 = 5 602 818 000 000
 8567 * 103 * 787 	 = 6 742 229 000
899 * 654 * 103	 = 587 946 000 
899 * 787 = 707 513
Cộng dọc ta được 5 610 148 882 513 
Bài tập về nhà :
1) a) Tỡm 2,5% của . b) Tỡm 5% của 
2) Tỡm 12% của , biết
a = 	 b = - 	
3) Tớnh + .
KQ : 
4) Giải phương trỡnh :
a) = 6,48.
b) = 
c) 
4) Tớnh chớnh xỏc giỏ trị của A = 14142135622 ; B = 2012200092
5) Tớnh giỏ trị gần đỳng của N = 13032006 * 13032007	
	 M = 3333355555 * 3333377777
 Q = 1212 + 1414 (kq: 11120922926006272)
B 3:
4> Sử dụng phím nhớ:
- Ghi số nhớ a(hay gán số nhớ) ấn : SHIFT STO thì máy nhớ a vào số nhớ A.
- Gọi số nhớ đã gán ở ô nhớ A ấn ALPHA . Máy gọi số nhớ A ra màn hình.
- Khi sử dụng số nhớ a trong tính toán: ấn ALPHA .
- Phím dùng để gọi kết quả sau khi ấn cuối cùng hoặc sau khi ấn SHIFT , hoặc ấn M+
* Ví dụ áp dụng:
 Viết qui trình ấn phím tính giá trị biểu thức sau (theo hai cách)
a, Không sử dụng phím nhớ:
+ Viết biểu thức và ấn 
+ Quy trình ấn phím cho kết quả: 2764,583333
b, Sử dụng phím nhớ:
Ghi 325 vào ô nhớ A: ấn 325 SHIFT STO ; Ghi biểu thức với số 325 ấn
ALPHA kết quả : 2764,583333
5> Số nghịch đảo: x-1
 - ấn: a kết quả : là giá trị nghịch đảo của a
- với biểu thức khi ấn (kết quả) ấn tiếp x-1 cho giá trị nghịch đảo của kết quả biểu thức 
 6> Phân số: 
- Rút gọn thành phân số tối giản : 
ấn: m n kết quả: ( phân số tối giản) (Nếu tổng các chử số cua m1 và n1 nhỏ hơn 10 chử số)
-Viết dưới dạng hỗn số : 
ấn n m kq ( hỗn số)
- Đổi phân số ra hỗn số: n2 n3 m1 SHIFT kết quả : 
 - Đổi phân số ra số thập phân : : ấn m1 n1 kết quả ( số thập phân)
* các phép tính về phân số ( tương tự số nguyên)
7> Các phép tính về số thập phân:
 Tương tự các phép tính về số nguyên
- Đổi số thập phân ra phân số:
 Ghi số thập phân ấn SHIFT kết quả ( là phân số)
Ví dụ: 0.375 SHIFT kết quả : 
 8> Ước số và bội số:
* Tìm ước của a ta lần lượt chia a cho 1; 2, .....b, với b (b N)
 VD: tìm ước của 720; ta chia 720 lần lượt cho 1 26 ( 26.832...)
Ư 720 = 
Khi phép chia nào chia hết ta được 2 ước của a
* Tìm bội của a:
 - ấn a SHIFT STO ấn tiếp ALPHA +Ans ..... ...
VD: tìm bội của 12 nhỏ hơn 100
* Tìm ƯCLN (a, b) ; BCNN (a, b)
 ( về toán học: = ( tối giản) tức là ta đã chia a và b cho ƯCLN (a, b)
 - Tìm ƯCLN : a c hoặc b d
 - Tìm BCNN : vì = ad = bc chính là BCNN (a, b)
. = ( tối giản) ƯCLN (a, b) = a c (hoặc b d)
 BCNN (a, b) = ad ( hoặc bc)
VD: Tìm ƯCLN và BCNN của 209865 và 283935
ấn: 209865 283635 ()
- Đưa con trỏ về dòng biểu thức sửa a thành 17 
 kết quả ƯCLN (209865, 282935) = 12345
 - Đưa con trỏ về dòng b và sửa thành 23 
 kết quả BCNN(209865,282935) = 4826995 
9> phép chia có dư, phép chia hết:
 *Dấu hiệu chia hết:
- Chia hết cho2: Số chẳn.
- Chia hết cho 3: Tổng các chử số chia hết cho 3.
- Chia hết cho 5: Tận cùng bằng 0 hoặc 5.
- Chia hết cho 9: Tổng các chử số chia hết cho 9.
- Chia hết cho 4: Số tạo bởi 2 chử số tận cùng chia hết cho 4.
- Chia hết cho 8: Số tạo bởi 3 chử số tận cùng chia hết cho 8. 
- Chia hết cho 25: Số tạo bởi 2 chử số tận cùng chia hết cho 25.
- Chia hết cho 125: Số tạo bởi 3 chử số tận cùng chia hết cho 125. 
- Chia hết cho 11: Tổng các chử số hàng lẽ trừ Tổng các chử số hàng chẵn(kể từ phải sang trái) 
 chia hết cho 11. 
- a.bc và (a,c) = 1 bc.
- ma, mb; mc và (a,b), (b,c), (a,c) = 1 m(a.b.c).
- p(a.b.c) pa hoặc pb hoặc pc.
- a chia hết cho 6 nếu a chia hết cho 2 và a chia hết cho 3.
- a chia hết cho 12 nếu a chia hết cho 3 và a chia hết cho 4.
- a chia hết cho 30 nếu a chia hết cho 2, a chia hết cho 3 và a chia hết cho 5.
 Ví dụ: 
 Số dư của a chia cho b bằng a – b * phần nguyờn của (a : b).
VD 1: Tìm dư phép chia: 143946 32147
ấn: 143946 32147 ( 4,477742869)
 Đưa con trỏ về dòng biểu thức thay thành 4 32147 kết quả dư là: 15359
 VD 2: Tỡm số dư của phộp chia 9124565217 : 123456
Ghi vào màn hỡnh 9124565217 : 123456 ấn =
mỏy hiện thương số là 73909,45128
Đưa con trỏ lờn dũng biểu thức sửa lại là
9124565217 - 123456 * 73909 = 
Kết quả: Số dư là 55713
* Phép chia hai số với với số bị chia lớn hơn 10 chữ số: ( từ 11 chữ số trở lên)
- Cách thực hiện tìm số dư:
+ Tách thành nhóm 9 chữ số đầu kể từ bên trái
 Tìm số dư của 9 chữ số đầu cho số chia, ta được dư thứ nhất.
+ Ghi tiếp các chữ số tiếp theo của số bị chia vào bên phải dư thứ nhất được số mới không quá 9 chữ số và tìm dư thứ hai
+ Tiếp tục thực hiện như trên đến dư cuối cùng là dư của phép chia cần tìm
VD 3: Tìm dư của phép chia: 1234567891234567 : 123456
Giải: Ta tìm số dư phép chia: 123456789 : 123456 được dư thứ nhất là 789
 Tìm tiếp số dư phép chia: 789123456 : 123456 được dư thứ hai là 116160
 Tìm tiếp số dư phép chia: 116160 : 123456 được dư thứ ba là 50503
Vậy dư của phép chia 1234567891234567 : 123456 là 50503
VD 4: Tỡm số dư của phộp chia 2345678901234 cho 4567
Ta tỡm số dư của phộp chia 234567890 cho 4567 . Được kết quả là 2203.
Tỡm tiếp số dư của phộp chia 22031234 cho 4567 . Kết quả cuối cựng là 26 .
Bài tập : 1) Tỡm số dư của phộp chia 143946 cho 23147 . Kết quả : 5064 
	 2) Tỡm số dư của phộp chia 143946789034568 cho 134578 . Kết quả	
	 3) Tỡm số dư của phộp chia 247283034986074 cho 2003 . Kết quả : 401	
 4) Tìm một phép chia có: số bị chia 18 chữ số, số chia là 6 chữ số
* Các dạng toán đều cho học sinh lấy ví dụ và thực hiện trên máy; ghi vào vở 
B 4:
 10> Tỉ số phần trăm, tỉ xích số
 (Tăng, giảm % với số cho trước)
* Tính tỉ số của hai số a và b:
 ấn a b kết quả: 
* Tính tỉ số % của hai số a và b:
 a b SHIFT % Kết quả:
* Tính a% của b:
a b SHIFT % kết quả:
* a tăng lên c là tăng bao nhiêu % so với a:
ấn c a SHIFT kết quả ( nếu là số dương thì a c)
* Thực hiện phép tính:
 - Tăng năng suất: a + m% a
ấn a m SHIFT kết quả: ( máy tính số lượng tăng rồi cộng với số cho trước)
VD: Dự tính sản xuất 100 sản phẩm nhưng thực tế sản suất tăng 15% : sản xuất được?
ấn 100 15 SHIFT kết quả: 115 sản phẩm.
Giảm năng suất: a - m% a
ấn a m SHIFT kết quả: ( máy tính số lượng giảm rồi trừ vào số cho trước).
VD: Dự tính sản xuất 100 sản phẩm nhưng thực tế sản suất giảm15% : sản xuất được?
ấn 100 15 SHIFT kết quả: sản phẩm.
11> Phép tính gần đúng- làm tròn số.
a, Phép tính gần đúng: MODE fix ấn máy hiện fix.
- VD: tính chính xác đến 0,001của :
 a, x = b, A = ():0,26
-ấn MODE fix ấn máy hiện fix ấn tiếp 
 a, 18 37 = kq18,429
 b, (34 + 257): 0,26 = kq: 13,324
 b, Làm tròn số vừa ghi
ấn số chọn Fix ấn ..... kq:
* Xoá Fix: chọn Norm ấn hoặc 
12> Phép tính đo góc đo thời gian:
MODE COMP ấn màn hình chỉ hiện D
Nhập: độ, phút, giây ; giờ, phút, giây
 - Nếu cả số đo phút và giây bằng 0 ta chỉ ấn giờ ( độ) là đủ
 - Nếu khuyết phút có giây thì nhập 0 phút
13> Cách sử dụng EXP: dạng toán a 10n; tỉ lệ xích
Phím EXP để ghi các số dạng a 10n ( EXP không cần dùng phím và )
Trong đó a là số tuỳ ý còn n Z+ hoặc n Z-
Ví dụ: ghí số 7,5 105
ấn 7,5 5 kq: 750000
Tổng quát a 10n ấn a n kq
14> Bài toán cơ bản về tính giá trị biểu thức:
a. Với biểu thức 1 biến: 
* Ghi biểu thức vào màn hình: phím ALPHA
Ví dụ: Tính 3x2 - 6x2 - x3 - 0,5x với x = 1,6278
Giải: ghi vào màn hình biểu thức: 3x2 - 6x2 - x3 - 0,5x
ấn 3 x 5 6 x 32 x3 0,5 x
ấn tiếp 1,6278 kq: 11,10461249
Hoặc ấn: 1,6278 x
3 x 5 6 ........ kq:
* Sử dụng phím Ans
ấn 1,6278 5 3 6 32 3 0,5 kq:
11,10461249
Lưu ý: Nếu biểu thức 1 biến khi tính giá trị nên sử dụng phím Ans
b. Với biểu thức từ 2 biến trở lên ( nhiều biến)
Ghi biểu thức vào màn hình dùng phím ALPHA hoặc cả ALPHA và Ans
* Cách 1: Dùng phím ALPHA ghi biểu thức vào màn hình sau đó dùng phím CALC nhập giá trị của các biến
* Cách 2: Dùng phím để gán giá trị của biến vào các ô nhớ và ghi biểu thức vào màn hình ( không sử dụng phím CALC)
Ví dụ: Tính giá trị biểu thức:
I = với x = 1,75; y = -2,641; z = 
Kq: 2,968416223
( Yêu cầu học sinh thực hiện 2 cách)
Chú ý: Việc tính giá trị biểu thức cần rút gọn biểu thức về dạng đơn giản nhất rồi mới thực hiện ở máy tính
 * Giáo viên cho học sinh lấy ví dụ áp dụng theo các dạng toán 
Bài tập luyện tập: (Yêu cầu học sinh làm ở nhà và nộp bài)
1> Thực hiện tính giá trị biểu thức:
a. Biểu thức gồm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa ( không có dấu ngoặc)
b. Biểu thức gồm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa ( có dấu ngoặc)
2> Tìm ƯCLN và BCNN của hai số có 5 chữ số
3> Tìm số dư của phép chia:
a. Số bị chia có 5 chữ số; số chia có 3 chữ số
b. Số bị chia có 8 chữ số; số chia có 5 chữ số
4> Cho a = 125
a. Tính số mới có thêm 5% của a
b. Tính số mới giảm bớt 8% của a
c. Số mới là 150 vậy thì a được tăng bao nhiêu %
d. số mới là 75 vậy thì a được tăng bao nhiêu %
B 5:
Luyện tập:
1> Thực hiện phép tính (chính xác đến 0,01)
a. Kq: 2,06 
b. 
HD: b = + = + Kq: 0,08
Lưu ý: làm tròn trước khi tính
2> Sử dụng phím EXP tính:
a. 
b. 
3> a.Quãng đường từ Vinh ra Hà Nội dài 290km. Trên bản đồ đoạn đường đó dài 29cm. Tính tỉ xích số của bản đồ 
b. Củng trên bản đồ đó quãng đường tư Vinh đi Đà Nẵng dài 450km thì được vẽ dài bao nhiêu
c. Nếu quãng đường từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh được vẽ 183,2cm thì thực tế dài bao nhiêu km
HD: 
a. Tỉ xích số: ( đổi 290km = 29.106cm) kq: 
b. Đổi 465km = 465.105 cm
 465.105 . kq: 46,5 cm
c. 183,2 : ( kq: 1832km)
4> Có 3 nhóm người đắp 600m đê chống lũ. Nhóm người lớn đắp 5m/người, nhóm học sinh phổ thông trung học đắp 3m/học sinh, nhóm học sinh trung học cơ sở đắp 2m/học sinh. Tính số người mỗi nhóm? ( Biết rằng số người trong mỗi nhóm bằng nhau)
HD: Học sinh lập được biểu thức : x( 5 + 3 + 2) = 600 x = 60
5> Một hình vuông được chia thành 16 ô ( hoặc 25 ô) vuông bằng nhau. Ô thứ nhất đặt 1 hạt thóc, ô thứ hai đặt 2 hạt thóc, ô thứ ba đặt 4 hạt thóc, ô thứ năm đặt 8 hạt thóc, đặt liên tiếp cho đến ô cuối cùng ( ô sau gấp đôi ô trước) Tính tổng số hạt thóc
HD: Gọi số hạt thóc là P ta có:
P = 1 + 21 + 22 + 23 + ... + 215
2P = 2 + 22 + 23 + .... + 216
Ta suy ra: P = 216 - 1 kq: 65537 hạt thóc
* Nhận xét: P = a0+ a1+ a2+ a3+.....+ an-1+ an
 Thì aP = a1+ a2+ a3+.....+ an-1+ an+ an+1
 => aP - P = (a1+ a2+ a3+.....+ an-1+ an+ an+1)-( a0+ a1+ a2+ a3+.....+ an-1+ an)
 = an+1 - a0 = an+1 - 1 
 P = 
6> Tính giá trị biểu thức:
a. A = với x = 
b. B = 
HD: a. Gán x = vào ô nhớ: ấn 2 2 3 
 A
b. Rút gọn và biến đổi biểu thức B về dạng để ấn phím hơn
Sau đó sử dụng phím Ans để ghi biểu thức vào màn hình 
 LUYỆN GIẢI TOÁN 6.
I :Kiến thức cần nhớ:
Hướng dẫn tạo dấu cỏch phần lẻ thập phõn
 ấn 
 ấn 
 ấn 
Thoỏt: 
Tớnh phần trăm theo cuốn hướng dẫn.
II: Bài tập.
 Bài 1. Số 647 cú phải là số nguyờn tố khụng
 Chia cho tất cả cỏc số nguyờn tố từ 2,3,., 29.
 Và kết luận 647 là số nguyờn tố.
Bài 2. Tỡm chữ số a biết 17089a2 chia hết cho 109.
 Giải:
Ghi vào màn hỡnh: 1708902 : 109 =
Sau đú sửa 1708902 thành 1708912 ấn để tỡm thương số nguyờn
Tiếp tục như vậy cho đến 1708992
Kết quả a = 0
Bài 3. Kết hợp trờn giấy và mỏy tớnh em hóy tớnh chớnh xỏc kết quả của phộp tớnh sau:
 20062006 20072007
 Giải:
Bài 4: Tỡm a và b biết là một số chớnh phương
Giải:
Ta cú: 
Ta thay a,b bởi cỏc giỏ trị trờn ta được a=0, b=4
Bài 5:Tớnh chớnh xỏc tổng S=1x1!+2x2!+3x3!++16x16!
 Giải:Vỡ nxn!=(n+1-1)n!=(n+1)!-n! nờn
 S=1x1!+2x2!+3x3!++16x16!=(2!-1!)+(3!-2!)+(4!-3!)++((17!-16!)=17!-1
 Vỡ tớnh 17! bằng mỏy tớnh bỏ tỳi sẽ cho kết quả tràn số nờn 
 17!= 13!14151617
Ta cú: 13!= 6227020800= 6227106 + 208102, 14151617=57120 nờn
17!= 62270208005712
 =(6227106 + 208102) 571210=35568624107+1188096103=355687428096000
Vậy S= 17!-1=355687428095999
 Bài 6. Tớnh bằng mỏy tớnh A= 12+22+32+42+52+..+102 .Dựng kết quả của A em hóy tớnh tổng
S= 22+42+62++202 mà khụng sử dụng mỏy.Em hóy trỡnh bày lời giải .
Giải:Quy trỡnh tớnh A
Ta cú 
Bài 7. 
Cú tất cả bao nhiờu số tự nhiờn khỏc nhau mà mỗi số đều cú 6 chữ số; 3; 4; 5; 6; 7; 8
 Đỏp số: 720
III: Bài tập về nhà.
 Bài 1. Tỡm sốsao cho
 1,02n < n
 1,02 n+1 > n+1
Bài 2. Tớnh giỏ trị của biểu thức: 
 Với x = 2,41; y = -3,17; 
LUYỆN GIẢI TOÁN 7 BẰNG MÁY TÍNH.
I: Kiến thức cần nhớ
Toỏn về tỉ lệ thức
Tớnh chất dóy tỉ số bằng nhau:
3. Cỏc hệ quả cần nhớ
II: Bài tập.
 Bài 1. Tỡm hai số x, y biết: x+ y = 4; 
Giải:
 Bài 2. Tỡm hai số x, y biết và 
Bài 3. Số - 3 cú phải là nghiệm của đa thức sau khụng?
 Giải:
Tớnh f(3) = 0
Vậy x = -3 là nghiệm của đa thức đó cho
Bài 4. Theo di chỳc bốn người con được hưởng số tiền là 9 902 490 255 được chia theo tỉ lệ giữa người con thứ nhất và người con thứ hai là 2 :3; giữa người con thứ hai và người con thứ ba là 4 : 5; giữa người con thứ ba và người con thứ tư là 6 :7. Hỏi số tiờn mỗi người con nhận được là bao nhiờu?
 Giải: 
Ta cú:
Bài tập về nhà.
 Bài 1. Tớnh x và y chớnh xỏc đến 0,01 biết x+ y = 125,75 và 
Bài 2. Dõn số nước ta năm 2001 là 76,3 triệi người. hỏi dõn số nước ta đến năm 2010 là bao nhiờu biết tỉ lệ tăng dõn số trung bỡnh hàng năm là 1,2 %.
Phần III: Các dạng toán bồi dưỡng học sinh giỏi Casiô 8
B 7:
I> Liên phân số:
1. Khái niệm: Liên phân số ( là phân số liên tục ) là công cụ toán học hữu hiệu được các nhà toán học sử dụng để giải nhiều bài toán khó với máy tính Casiô ta tính chính xác giá trị liên phân số dể dàng hơn 
* Cho a, b là những số tự nhiên a > b dùng thuật toán ơcơlít chia a cho b phân số có thể viết dưới dạng:
 = a0 + = a0 + ( b0 < b)
Vì b0 là phần dư của a khi chia b nên b > b0 lại tiếp tục biểu diễn phân số dưới dạng = a1 + = a1 + ( b1 < b0)
Tiếp tục như vậy quá trình sẽ kết thúc sau n bước và cuối cùng ta được 
 = a0 + = a0 + 
 an-1 + 1
Cách biểu diễn như trên được gọi là biểu diễn số hửu tỉ dưới dạng " Liên phân số", người ta chứng minh được: Một số hửu tỉ có một biểu diển duy nhất dưới dạng " Liên phân số"
 Liên phân số được viết gọn dưới dạng 
(Mọi số hữu tỉ đều được biểu diễn một cỏch duy nhất dưới dạng một liờn phõn số bậc n.
 trong đú q0 , q1 , q2 ,.qn nguyờn dương và qn > 1.
Liờn phõn số trờn được ký hiệu là : .
VD 1: Liờn phõn số :
 )
* Chú ý: khi tính liên phân số với kq là phân số cần sử dụng quy trình:
 a0 1 a1 1a2 1 a3 ... 1 an kq
VD 2 : 
Biểu diễn A ra dạng phõn số thường và số thập phõn
A = 3+ 
Giải
Tớnh từ dưới lờn
Ấn 3 x-1* 5 +2 = x-1*4 +2 = x-1*5 +2 = x-1 * 4 +2 = x-1 * 5 + 3 = ab/c SHIFT d/c
KQ : A = 4,6099644 = .
HD: Lưu ý cho học sinh ấn phím mở ngoặc:
Nếu liên phân số từ a3 thì tính theo 2 cách sau:
 1, Dùng phép chia thay bởi 
 2, Dùng phép tính ngược từ dưới lên sử dụng 
VD 3: Biết = trong đó a, b là các số dương. Hãy tìm a, b
HD: Vì = = = = 
Từ đẳng thức suy ra a = 7, b = 2
VD 4 : Tớnh a , b biết :
B = 
Giải 
3291051 = x-1 = - 3 = x-1 = - 5 = x-1 = 
Vậy a = 7 , b = 9 KQ : 
Bài tập:
1) Cho số : 365 + 
Tỡm a và b
Giải : 117 484 = x—1 = -- 4 = x-1 = -- 7 = x-1 =
Vậy a =3, b = 5. KQ : 
(Chỳ ý rằng 176777 – (484 * 365) = 117.)
2) Giải phương trỡnh : 
Bằng cỏch tớnh ngược từ cuối theo vế , ta cú : (1) 
35620x + 8220 = 3124680x +729092 x 
3) Tớnh giỏ trị của biểu thức sau và viết kết quả dưới dạng một phõn số hoặc hỗn số :
A = 3 + ;	B = 7 + 
Kết quả : A = ;	B = 
4) Tớnh giỏ trị của biểu thức sau và viết kết quả dưới dạng một phõn số hoặc hỗn số :
A = 
5) Tỡm cỏc số tự nhiờn a và b, biết rằng : 
6) Tớnh giỏ trị của x và y từ cỏc phương trỡnh sau:
a. 4 + 
Đặt M = 
Khi đú, a cú dạng : 4 + Mx – Nx = 0 hay 4 + Mx = Nx
Suy ra : x = QT

Tài liệu đính kèm:

  • docboi_duong_HSG_may_tinh_cam_tay.doc