Bộ đề kiểm tra Vật lý THCS cả năm

doc 39 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 2056Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề kiểm tra Vật lý THCS cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ đề kiểm tra Vật lý THCS cả năm
 Ma trận đề kiểm tra tiết 8-Môn vật lý 6
A/ Mục tiêu : 
 -Kiểm tra sự tiếp thu kiến thức của học sinh về các phần :
 + Đo độ dài ,đo thể tích ,đo khối lượng,
 +Lực ,trọng lực
 -Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế
B/ Hình thức kiểm tra : Tự luận 
C/ Ma trận đề kiểm tra
 Cấp độ
 ĐG 
Chủ đề 
Nhận biết 
Thông hiểu
 Vận dụng
Tổng 
Cđ thấp
Cđ cao
Đo độ dài ,thể tích , khối lượng
Số câu
Số điểm 
Tỷ lệ %
-Nêu được dụng cụ ,đơn vị đo độ dài,thể tích ,khối lượng 
1 câu(1)
1,5đ
15%
-Nắm được cách xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo
1 câu(2)
1đ
10%
-Tính được thể tích của vật bằng bình chia độ 
1câu(3)
3đ
30%
3 câu
5,5 đ
55%
Lực,hai lực cân bằng,trọng lực,đơn vị đo lực
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
-Nắm được đơn vị đo lực
1 câu(4)
1,5đ
15%
-Xác định được phương chiều 
của trọng lực
1 câu(5)
1đ
10%
-X đ được mối quan hệ giữa P và m 
để giải BT
1 câu (6)
2đ
20%
3 câu
4,5 đ
45%
Tổng điểm 
Tỷ lệ %
Số câu hỏi
3 đ
30%
2 câu
2đ
20%
2 câu
3đ
30%
1 câu
2đ
20%
1 câu
10 đ
100%
6 câu
Đề ra : 
1/Nêu dụng cụ , đơn vị đo độ dài ?
2/ Hộp quả cân Rô béc van gồm các quả cân có khối lượng : 100 g
50 g,10g,5g,1g
Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của cân Rô béc van đó 
3,Bình chia độ đang chứa 110cm3.Thả nhẹ vào bình 1 hòn đá,thể tích nước trong bình ở mức 170 cm3. hãy tính thể tích của hòn đá đó.
4/Đơn vị đo lực ?
5/ Nêu phương ,chiều của trọng lực ?
6/Bạn An có khối lượng 35 kg.Hỏi trọng lượng của bạn An bằng bao nhiêu ?
 Đáp án và biểu điểm :
Câu
Đáp án
Điểm
1
2
 3
4
5
6
-Nêu được dụng cụ đo độ dài là các loại thước
-Đơn vị đo độ dài là m
-Tính được GHĐ : 166g
 ĐCNN : 1g
Tính được : V=170-110=60 cm3
-Nêu được đơn vị đo lực là Niu tơn (N)
-Lấy được trọng lực có phương thẳng đứng
Chiều hướng về trái đất
-Tính được P=10m=10.35=350N
1 đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
3đ
1,5đ
0,5 đ
0,5đ
2 đ
 Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I-Môn vật 6
I.Mục tiêu
Đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong chương trình học kỳ 1 về các vấn đề:
1.Kiến thức:
Nhận biết đơn vị đo,dụng cụ đo khối lượng, thể tích.
-Cách đo thể tích chất rắn không thấm nước
-Khái niệm khối lượng,lực,trọng lực,lực đàn hồi
-Khối lượng riêng,trọng lượng riêng
Các loại máy cơ đơn giản và tác dụng của chúng.
2.Kỹ năng:
-Biết cách đổi đơn vị đo khối lượng,thể tích
-Vận dụng các công thức về mối quan hệ khối lượng,trọng lượng,tính khối lượng riêng,trọng lượng riêng để giải bài tập.
3.Thái độ: Nghiêm túc trong kiểm tra
II.Hình thức kiểm tra: Tự luận
III.Ma trận đề kiểm tra
 Cấp độ đánh giá
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Đo độ dài,đo thể tích
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
Nêu được đơn vị và dụng cụ đo độ dài,thể tích
1 câu(1)
0,5đ
5%
Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước
1 câu(2)
0,5đ
5%
Đổi các đơn vị đo lớn-> nhỏ
½ câu(6a)
0,5đ
5%
Đổi đơn vị đo từ nhỏ->lớn
½ câu(6b)
0,5đ
5%
3 câu
2 đ
20%
Khối lượng và lực
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
Nêu được khái niệm khối lượng,ký hiệu và đơn vị đo khối lượng 
1 câu(3)
1 đ
10%
Hiểu được kết quả tác dụng của lực
1 câu(4)
1đ
10%
Vận dụng các công thức p=10m;D=
d=,Giải bài tập
½ câu(7a)
2,5 đ
25%
Tính độ biến dạng của lò xo
½ câu(7b)
1,5đ
15%
3 câu
6 đ
60%
Máy cơ đơn giản
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
Nêu được các loại máy cơ đơn giản 
1/2 câu(5a)
1đ
10%
Hiểu được tác dụng của máy cơ
1/2 câu(5b)
1đ
10%
1 câu
2 đ
20%
Tổng
2,5 câu
2.5 đ
25%
2,5 câu
2,5 đ
2,5%
1 câu
3đ
30%
1 câu
2 đ
20%
7 câu
10 đ
100%
 Đề kiểm tra
Câu 1: Nêu đơn vị đo,dụng cụ đo độ dài
Câu 2: Nêu cách xác định thể tích của 1 vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ và bình tràn (khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ )
Câu 3: Khối lượng của một vật cho ta biết điều gì? Nêu đơn vị đo khối lượng? Dụng cụ đo khối lượng.
Câu 4: Ném quả bóng đập vào bức tường,lực bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả gì?
Câu 5: a,Kể tên các loại máy cơ đơn giản mà em đã học?
b,Lấy 1 ví dụ về sử dụng máy cơ đơn giản vào trong đời sống hoặc sản xuất và chỉ rõ lợi ích của nó.
Câu 6: Đổi các đơn vị đo sau
a,1m3 =..dm3 =...............cm3
b, 2cm3 =.dm3 =.m3
Câu 7: Một quả nặng có khối lượng 300g có thể tích 50 cm3.
a, Tính khối lượng riêng,trọng lượng riêng của quả nặng.
b, Treo quả nặng trên vào lực kế lò xo có chiều dài tự nhiên 10 cm thì lò xo có chiều dài 12 cm.Hỏi nếu treo 2 quả nặng giống hệt như thé thì lò xo có chiều dài bao nhiêu
 Đáp án và biểu điểm:
Câu
Đáp án
Biểu điểm
1
2
3
4
5a
5b
6a
6b
7a
7b
-Đơn vị đo độ dài là m
-Dụng cụ đo độ dài: các loại thước đo độ dài
-Cách xác định thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ và bình tràn (khi vật rắn không lọt bình chia độ): Đổ nước ngang bình tràn,cho vật rắn vào bình tràn,nước tràn ra cho vào bình chia độ.Thể tích vật rắn bằng thể tíc nước tràn ra.
-Khối lượng của 1 vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó.Đơn vị đo khối lượng là kg,dụng cụ đo khối lượng là các loại cân.
Lực bức tường tác dụng lên quả bóng vừa làm quả bóng biến dạng vừa làm đổi hướng chuyển động của quả bóng.
Các loại máy cơ đã học: Mặt phẳng nghiêng,đòn bẩy
Khi nền nhà cao hơn sân nhà,đưa xe máy vào nhà thường dùng mặt phẳng nghiệng
-Dùng mặt phẳng nghiêng để đưa xe vào nhà là một cách dễ dàng vì lúc này ta đã tác dụng 1 lực vào xe theo hướng khác,không phải theo phương thẳng đứng và có độ lớn nhỏ hơn trọng lượng của xe
1m3 =1000dm3 =1000000cm3
2cm3 =0,002dm3 =0,000002m3
Khối lượng riêng:D=.Thay số tính
Trọng lượng riêng:d===10D.Thay số tính:
Tính đúng chiều dài lò xo
0,5 đ
0,5 đ
1đ
1 đ
1 đ
1đ
0,5 đ
0,5 đ
2.5 đ
1 ,5đ
 Đề kiểm tra tiết 26-Môn Vật lý lớp 6
 Thời gian: 45 phút
I.Mục tiêu
Đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong bài19đến bài 25
1.Kiến thức:
Nhận biết được các loại ròng rọc,lợi ích của chúng
-Mô tả được hiện tượng sự nở vì nhiệt của các chất
-Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt nếu gặp vật ngăn cản thì gây ra lực lớn
-Nắm được dụng cụ đo nhiệt độ
2.Kỹ năng:
-Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích 1 số hiện tượng và ứng dụng thực tế
3.Thái độ: Nghiêm túc trong kiểm tra
II.Hình thức kiểm tra: Tự luận
III. Ma trận đề kiểm tra 
Cấp độ đánh giá
Chủ đề
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
CĐ thấp
CĐ
cao
Ròng rọc.
Nhận biết được ròng rọc cố định ,ròng rọc động
-Biết được tác dụng của 2 loại ròng rọc
Biết sử dụng ròng rọc trong đời sống hàng ngày
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ
1/2 câu(1a)
1đ
10%
½ câu(1b)
1đ
10%
1 câu (2)
1đ
10%
2 câu 
3 đ
30%
Sự nở vì nhiệt của các chất.
Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn,lỏng ,khí
So sánh được sự nở vì nhiệt của các chất
Nhận biết trong sự nở ra co lại vì nhiệt có thể gây ra lực rất lớn
Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của các chất giải thích 1 số hiện tượng trong thực tế
 Số câu 
 Số điểm 
 Tỉ lệ
1/2 câu (3a)
1 đ
10%
1/2câu (3b)
1 đ
10%
1 câu(4)
1đ
10%
1 câu (5)
1,5đ
15%
3 câu
4 ,5đ 
45%
Nhiệt kế ,nhiệt giai
Nhận biết được các loại nhiệt kế
Nắm được công dụng của nhiệt kế
Nắm được nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế
Nhân biết được 1 số nhiệt độ thường gặp
Số câu 
 Số điểm 
 Tỉ lệ
1/2câu (6a)
0,5đ 
5%
1/2 câu(6b)
0,5đ
5%
1 câu (7)
0,5 đ
 0,5%
1 câu (8)
1đ
10%
3 câu
2,5 đ
25%
Tổng
3/2 câu
3đ 
30%
3/2 câu
2 đ
 20%
1 câu
2,5đ 
 25%
2 câu
2,5đ
25%
8 câu
10đ 100%
®Ò RA
Câu 1 :a/Có mấy loại ròng rọc?
 b/Dùng ròng rọc nào sẽ giảm được lực kéo vật ?
Câu 2: Nêu ví dụ về sử dụng ròng rọc trong đời sống hàng ngày ?
Câu 3 :a/Tại sao khi đun nước không nên đổ đầy ấm ?
 b/ So sánh sự nở vì nhiệt của các chất?
Câu 4 : Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh được hiện tượng này?.
Câu 5:Tại sao khi lắp khâu dao để giữ chặt lưỡi dao vào cán gỗ thì người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán ?
Câu 6:a/Các loại nhiệt kế thường gặp ?
 b/ Nhiệt kế y tế dùng để làm gì ?
Câu 7: Nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế?
Câu 8 : Nhiệt độ của nướcđá đang tan là bao nhiêu độ ?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
+ Có 2 loại ròng rọc : ròng rọc cố định và ròng rọc động
1đ
+ Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
1đ
Câu 2
Câu 3
+ Dùng ròng rọc động để kéo vật lên cao
1đ
+Khi đun nước nếu đổ đầy ấm thì khi nhiệt độ tăng nước sẽ trào ra ngoài ấm
1đ
+ Chất khí nở ra vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Câu 4
+Khi rót nước ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng không khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra làm bật nút phích. 
1đ
+Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần rồi mới đóng nút 
1đ
Câu 5
Câu 6
Câu 7 
Câu 8
+ Vì khi nung nóng khâu dao nở ra dễ lắp vào cán gỗ khi nguội đi khâu dao co lại xiết chặt vào cán gỗ 
1,5đ
+ Các loại nhệt kế thường gặp :Nhiệt kế rượi ,thủy ngân,y tế 
+Dùng để đo nhiệt độ cơ thể người 
+Dựa trên sự giãn nở vì nhiệt của chất lỏng
+Nhiệt độ của nước đá đang tan là 0oC
0,5đ
0,5 đ
0,5 đ
1đ
 Đề kiểm tra học kỳ 2-Môn Vật lý lớp 6
 Thời gian: 45 phút
I.Mục tiêu
Đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong chương trình học kỳ 2 về các vấn đề:
1.Kiến thức:
Nhận biết được các loại ròng rọc,lợi ích của chúng
-Mô tả được hiện tượng sự nở vì nhiệt của các chất
-Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt nếu gặp vật ngăn cản thì gây ra lực lớn
-Nắm được dụng cụ đo nhiệt độ
-Mô tả được các quá trình chuyển thể sự nóng chảy,đông đặc,bay hơi,ngưng tụ,sự sôi,nêu được đặc điểm về nhiệt độ trong mỗi quá trình.
2.Kỹ năng:
-Vận dụng kiến thức vì sự nở vì nhiệt để giải thích 1 số hiện tượng và ứng dụng thực tế
-Nêu và dự đoán về các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi
-Vận dụng kiến thức về các quá trình chuyển thể để giải thích 1 số hiện tượng thực tế có liên quan.
3.Thái độ: Nghiêm túc trong kiểm tra
II.Hình thức kiểm tra: Tự luận
III.Ma trận đề kiểm tra:
 Cấp độ đánh giá
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
-Ròng rọc
-Sự nở vì nhiệt 
-Ứng dụng sự nở vì nhiệt,nhiệt kế,nhiệt giai
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
-Nhận biết được các loại ròng rọc
-Nhận biết được sự nở vì nhiệt của các chất
-Nêu được dụng cụ đo nhiệt độ 
2câu(1(a,b),2)
1,5 đ
15%
-Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn,lỏng,khí
-Nêu được các ví dụ về các vật rắn khi nở vì nhiệt nếu bị ngăn cản sẽ gây ra 1 lực lớn
1 câu(3a,b)
1,5 đ
15%
-Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích 1 số hiện tượng và ứng dụng thực tế
1 câu(4a,b)
2 đ
20%
4 câu
5 đ
50%
Sự chuyển thể của các chất
-Sự sôi
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
Nêu được đặc điểm về nhiệt độ trong mỗi quá trình chuyển thể
1 câu(5a,6a)
1đ
10%
Mô tả được quá trình chuyển thể của các chất
1 câu(5b,6b)
1 đ
10%
Vận dụng kiến thức về quá trình chuyển thể để giải thích một số hiện tượng trong thực tế có liên quan
½ câu(7a)
1,5 đ
15%
Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi và giải thích được 1 số hiện tượng trong thực tế đã ứng dụng
½ câu(7b)
1,5 đ
15%
3 câu
4 đ
50%
Tổng
3 câu
2,5 đ
25%
2 câu
2,5 đ
25%
1/2 câu
3,5 đ đ
35%
1/2 câu
1,5đ đ
15%
6 câu
10 đ
100%
 Đề kiểm tra
Câu 1: a,Nêu các loại ròng rọc đã học
b,Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau
Câu 2: Dụng cụ để đo nhiệt độ?
Trong nhiệt giai Xenxi út,nhiệt độ cơ thể người bình thường là bao nhiêu 0C?
Câu 3:a, Nêu 1 ví dụ trong thực tế do có hiện tượng nở vì nhiệt của chất rắn
 b,Lấy ví dụ chứng tỏ rằng vật rắn khi nở vì nhiệt nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn
Câu 4: a,Tại sao khi đun nước người ta không nên đổ đầy ấm?
b, Tại sao các tấm tôn lợp thường có dạng lượn sóng
Câu 5: a,Sự nóng chảy là gì ?
b,Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật như thế nào
Câu 6: a,Lấy 1 ví dụ về hiện tượng đông đặc ?
b, các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy có giống nhau không?
Câu 7: a, Giải thích vì sao cốc đựng nước đá thường có các giọt nước bám vào thành ngoài của cốc.
b, Giải thích vì sao sau khi lau nhà,bật quạt thì nhà nhanh khô?.
Đáp án và biểu điểm:
Câu
Đáp án
Biểu điểm
1a
1.b
2
3a
3b
4a
4b
5a
5b
6a
6b
7a
7b
-Có hai loại ròng rọc: ròng rọc động và rồng rọc cố định
-các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
-Dụng cụ để đo nhiệt độ là nhiệt kế
nhiệt độ của cơ thể người bình thường là 37 0C
Ví dụ trong thực tế do có hiện tượng nở vì nhiệt của chất rắn,nút thủy tinh của 1 lọ thủy tinh bị kẹt,hơ nóng cổ lọ ta mở được nút vì khi hơ nõng cổ lọ nở ra,lấy nút sẽ không bị kẹt nữa
-Thanh thép được siết chặt hai đầu bằng hai chốt ngang,đốt nóng thanh thép,nó nở vì nhiệt gây ra lực lớn làm gãy hai chốt
Khi đun nước không nên đổ đầy ấm vì khi đun nhiệt độ của nước tăng,nước nở ra và trào ra ngoài
Các tấm lợp nhôm thường có dạng lượn sóng để khi trời nóng,các tấm tôn có thể giãn nở vì nhiệt mà ít bị ngăn cản hơn tránh được hiện tượng gây ra lực lớn có thể làm rách tôn lợp mái
Sự nóng chảy là sự chuyển từ thẻ rắn sang thể lỏng
Trong suốt thờ gian nóng chảy,nhiệt độ của vật không thay đổi
-1 ví dụ về hiện tượng đông đặc: Đổ nước vào khay rồi cho vào ngăn đá của tủ lạnh.Khi nhiệt độ của nước hạ xuống 00C,nước đông thành đá
Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau
-Giải thích; Vì xung quanh cốc nước đá,nhiệt độ của không khí giảm nên hơi nước sẽ ngưng tụ lại thành nước bám vào thành cốc
Sau khi lau nhà,bật quạt,có gió nên tốc độ bay hơi của nước trên sàn nhà diễn ra nhanh hơn,nhà nhanh khô.
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
1đ
0,5 đ
1 đ
1đ
O,5 đ
0,5đ
0,5đ
0,5 đ
1,5 đ
1,5 đ
 Đề kiểm tra tiết 10-Môn vật lý 7 
1. Môc tiªu
a) Phạm vi kiến thức.
 Từ tiết 1 đến tiết 9 theo phân phối chương trình.
b) Mục đích.
- Đối với HS: Kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu của HS đầu năm học.
- Đối với GV: Căn cứ vào kết quả kiểm tra để điều chỉnh phương pháp giảng dạy, phụ đạo nhằm nâng cao chất lượng Dạy - Học.
2. Chuẩn bị
* Giáo viên: Đề kiểm tra.
* Học sinh: Giấy kiểm tra, ôn lại kiến thức.
3. Hình thức kiểm tra
- Kiểm tra viết tự luận 100%. 
4. Thiết lập ma trận đề kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Địnhluật truyền thẳng ánh sáng
*.Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng
*. Hiểu được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực,...
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
1
1
10%
1
2
20%
2
3
30%
Định luật phản xạ ánh sáng, gương phẳng,gương cầu lồi
*. Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.
*. Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng.
*. Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi
*. Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng (tia sáng) bằng đoạn thẳng có mũi tên
*. Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng
*. vận dụng định luật phản xạ ánh sáng Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng,Vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳngvẽ ảnh ,vẽ tia phản xạ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
1,5
2
20%
1
2
20%
0,5
3
30%
3
7
70%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
2,5
3
30%
1
2
20%
1
2
20%
0,5
3
30%
5
10
100%
d) Đề kiểm tra.
Câu 1 (1đ):
	Hãy phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng?
Câu 2 (2đ):
	Hãy giải thích hiện tượng nhật thực. Vùng nào trên Trái Đất quan sát được nhật thực toàn phần, hay một phần?
Câu 3 (4đ):
	a) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.
	b) Cho một điểm sáng S đặt trước gương phẳng PQ. Tia tới SI đến gương tại điểm tới I. Hãy vẽ tia phản xạ IR.S
I
Q
P
Câu 4 (1đ):
	Hãy nêu những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi và ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm?
Câu 5 (2đ):
	Vì sao trên ô tô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì?
e) Đáp án và biểu điểm.
Câu
Nội dung
Điểm
1
Định luật truyền thẳng của ánh sáng:
Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
1
2
- Nhật thực: Khi Mặt trăng nằm trong khoảng từ Mặt trời đến Trái đất và thẳng hàng, trên Trái Đất xuất hiện Nhật thực.
- Nhật thực toàn phần: quan sát được khi đứng ở chỗ bóng tối, không nhìn thấy Mặt trời.
- Nhật thực một phần: quan sát được khi đứng ở chỗ bóng nửa tối, nhìn thấy một phần Mặt trời.
1
0,5
0,5
3
a) Định luật phản xạ ánh sáng:
- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương tại điểm tới.
S
I
Q
P
N
R
- Góc phản xạ bằng góc tới.
b) Hình vẽ:
1
3
4
- Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật.
- Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
0,5
0,5
5
- Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
- Có lợi là giúp cho người lái xe nhìn được khoảng rộng hơn ở phía sau.
1
1
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- Môn lý 7
1. Mục đích của đề kiểm tra
a) Phạm vi kiến thức.
- Từ tiết 1 (Bài 1) đến tiết 17 (Bài 16) theo phân phối chương trình.
b) Mục đích.
- Đối với HS: Kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu của HS trong học kỳ I.
- Đối với GV: Căn cứ vào kết quả kiểm tra để điều chỉnh phương pháp giảng dạy, phụ đạo nhằm nâng cao chất lượng Dạy - Học.
2. Hình thức kiểm tra
- Tự luận 100%
3. Ma trận đề.
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
CĐ thấp
CĐ cao
1. Quang học
(9 tiết)
* Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng.
.
* Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.
*Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng.
*Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm và tạo bởi gương cầu lồi.
* Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực,...
*Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sángbởigương phẳng.
* vận dụng định luật phản xạ ánh Vẽ tia phản xạ khi biết tia tới và ngược lại, vận dụng đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng.vẽ ảnh
Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ%
1,5
2
20%
0,5
1
10%
1
3
30%
3
6
60%
2. Âm học
(6 tiết)
*. Nêu được âm truyền trong các chất rắn, lỏng, khí và không truyền trong chân không.
* Nêu được trong các môi trường khác nhau thì tốc độ truyền âm khác nhau.
.
*. Giải thích được trường hợp nghe thấy tiếng vang là do tai nghe được âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát ra trực tiếp từ nguồn. 
.
*. Vận dụng được kiến thức về phản xạ âm để tính khoảng cách giữa nguồn âm và mặt phản xạ. 
Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ%
1
2
20%
1
2
20%
2
4
40%
TS câu
2,5
0,5
1
1
5
TS điểm
TS %
4 
40%
1 
10%
3 
30%
2
20%
10
100%
4. Nội dung đề kiểm tra
a) Đề kiểm tra.
Câu 1 (2 điểm):
a) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. 
b) Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi nào ?
Câu 2 (2 điểm):
Âm có thể truyền được qua môi trường nào và môi trường nào thì không truyền được âm ? Thông thường, âm truyền đi trong môi trường nào nhanh nhất, chậm nhất ? Trong khi lan truyền, độ to của âm thay đổi như thế nào?
Câu 3 (1 điểm):
Nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi.
S
I
K
Câu 4 (3 điểm):
Cho 2 tia sáng SI và SK tới gương phẳng.
a) Vẽ ảnh S' của S qua gương.
b) Vẽ 2 tia phản xạ của các tia tới SI và SK.
Câu 5 (2 điểm):
Tàu phát ra sóng siêu âm xuống đáy biển và thu được âm phản xạ sau 1 giây. Tính gần đúng độ sâu của đáy biển biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1400 m/s.
b) Đáp án và biểu điểm.
Câu
Đáp án
Điểm
1
a) - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới.
- Góc phản xạ bằng góc tới.
b) Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi Mặt trăng bị Trái đất che khuất không được Mặt trời chiếu sáng.
1
1
2
- Âm có thể truyền qua các môi trường rắn, lỏng, khí nhưng không thể truyền được trong chân không.
- Vận tốc truyền âm trong 

Tài liệu đính kèm:

  • docđề KT vật lý 6,7,8,9của p gửi phòng của P.chuẩn..doc