Bộ đề kiểm tra 1 tiết lần 2 môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Chu Văn An

docx 10 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 25/07/2022 Lượt xem 143Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra 1 tiết lần 2 môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Chu Văn An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ đề kiểm tra 1 tiết lần 2 môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Chu Văn An
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 - NĂM HỌC 2016-2017
HỌ VÀ TÊN:  MÔN HOÁ 12 – Dành cho lớp 12A1, 12A2 
LỚP 12. MÃ ĐỀ: 135
 Chọn đáp án thích hợp rồi tô vào bảng dưới đây:
01
A
B
C
D
11
A
B
C
D
21
A
B
C
D
02
A
B
C
D
12
A
B
C
D
22
A
B
C
D
03
A
B
C
D
13
A
B
C
D
23
A
B
C
D
04
A
B
C
D
14
A
B
C
D
24
A
B
C
D
05
A
B
C
D
15
A
B
C
D
25
A
B
C
D
06
A
B
C
D
16
A
B
C
D
26
A
B
C
D
07
A
B
C
D
17
A
B
C
D
27
A
B
C
D
08
A
B
C
D
18
A
B
C
D
28
A
B
C
D
09
A
B
C
D
19
A
B
C
D
29
A
B
C
D
10
A
B
C
D
20
A
B
C
D
30
A
B
C
D
Biết NTK của các nguyên tố sau: H=1; C=12; O=16; N = 14; Cl = 35,5; Na=23; K=39; Ca = 40; Ba=137
 Câu 1. Chất nào sau đây có lực bazơ mạnh nhất?
	A. H2N-CH2-COOH.	B. C6H5NH2.	C. CH3NH2.	D. NH3.	
 Câu 2. Chất nào sau đây không phản ứng với Cu(OH)2/OH-?
	A. Glucozơ.	B. Gly-Ala-Gly.	C. Protein.	D. Gly-Ala.	
 Câu 3. Cho các nhận định sau:
	1/ Anilin phản ứng với nước brom cho kết tủa trắng.
	2/ Anilin làm xanh quỳ tím ẩm.
	3/ Các dung dịch glyxin, alanin, valin không làm đổi màu quỳ tím.
	4/ Các peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên đều có phản ứng màu biure.
	5/ Khi đun nóng dung dịch lòng trắng trứng xảy ra hiện tượng đông tụ.
Số nhận định đúng là A. 5.	B. 2.	C. 3.	D. 4.	
 Câu 4. Thuốc thử duy nhất dùng để phân biệt 3 dung dịch: metylamin, glyxin, axit glutamic là
	A. quỳ tím.	B. dung dịch NaOH.	C. dung dịch HCl.	D. phenolphtalein.	
 Câu 5. Cho 8,82 gam axit glutamic vào 120ml dung dịch HCl 1,0M thu được dung dịch X. Thêm tiếp 200ml dung dịch gồm NaOH 1,0M và KOH 0,5M vào X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là 
	A. 23,56.	B. 21,40.	C. 25,63.	D. 22,48.	
 Câu 6. Amin no, hở, đơn chức có công thức chung là
	A. CnH2n-1N (n ≥ 2).	B. CnH2n+1N (n ≥ 1).	C. CnH2n+3N (n ≥ 1).	D. CnH2n-3N (n ≥ 2). 	
 Câu 7. Cho 10,22 gam amin no, đơn chức, mạch hở X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 15,33 gam muối (biết muối có dạng RNH3Cl). Số đồng phân cấu tạo của X là
	A. 4.	B. 8.	C. 1.	D. 2.
 Câu 8. Peptit A có phân tử khối nhỏ hơn 300. Trong A có 43,64%C; 6,18%H; 34,91%O; 15,27%N về khối lượng. Thủy phân hoàn toàn 2,75 gam A trong dung dịch axit vô cơ thu được 3,11 gam hỗn hợp các amino axit trong đó có amino axit Z là hợp chất phổ biến nhất trong protein của các loại hạt ngũ cốc, trong y học được sử dụng trong việc hỗ trợ chức năng thần kinh, muối mononatri của Z dùng làm bột ngọt (mì chính). Phát biểu không đúng về A là
	A. A tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:3. B. A có tổng số nguyên tử H và N bằng 2 lần số nguyên tử C.
	C. A có ít nhất 1 gốc Gly.	 D. Có 6 công thức cấu tạo thỏa mãn A.
 Câu 9. Phát biểu nào sau đây đúng?
	A. Các aminoaxit đều ở trạng thái lỏng. B. Các aminoaxit đều có tính lưỡng tính.
	C. Các aminoaxit đều làm đổi màu quỳ tím. D. Các α-aminoaxit được dùng để sản xuất tơ như nilon-6, nilon-7.
 Câu 10. Cho 8,277 gam anilin tác dụng hết với dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là
	A. 23,3430.	B. 23,0510.	C. 11,6715.	D. 11,5255.	
 Câu 11. Một loại tơ nilon-6 có khối lượng phân tử bằng 13673u. Hệ số polime hóa của nilon-6 là
	A. 141.	B. 121.	C. 131.	D. 111.
 Câu 12. Phát biểu nào sau đây không đúng?
	A. Khi nhỏ anilin vào nước có hiện tượng vẩn đục.
	B. Các amin đều độc.
	C. C6H5NH2 (Anilin) là chất lỏng, không màu, rất ít tan trong nước.
	D. CH3NH2 là chất lỏng, mùi khai, tan nhiều trong nước.
 Câu 13. Cho 1,22g hỗn hợp X gồm 2 amin bậc 1 (có tỉ lệ số mol là 1:2) tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 0,1M thu được dung dịch Y. Mặt khác khi đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol hỗn hợp X thu được hỗn hợp khí và hơi. Dẫn toàn bộ hỗn hợp khí và hơi đó vào dung dịch Ba(OH)2 dư, lạnh thì thu được m gam kết tủa và thoát ra 1,344 lít (đktc) một khí duy nhất. Giá trị của m là 
	A. 23,64.	B. 78,8.	C. 11,82.	D. 39,4.
 Câu 14. Cho sơ đồ phản ứng: 
	Biết X có công thức phân tử là C8H15O4N; Z là muối đinatri của α-amino axit có mạch cacbon không phân nhánh; T1 là đồng phân của T. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là
	A. 4.	B. 5.	C. 2.	D. 3.
 Câu 15. Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
	A. Polietilen.	B. Nilon-6.	C. Xenlulozơ.	D. Polibutađien.	
 Câu 16. Chất nào sau đây không có khả năng phản ứng trùng hợp?
	A. H2N-[CH2]6-COOH.	B. CH2=CH2.	C. CH2=CH-Cl.	D. CH2=CH-CH=CH2.
 Câu 17. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ
	A. đơn chức.	B. thuần chức.	C. đa chức.	D. tạp chức.	
 Câu 18. Dung dịch của chất nào dưới đây không làm đổi màu quỳ tím?
	A. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH.	B. H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH.	
	C. H2N-CH(CH3)-COOH.	D. C2H5NH2.	
 Câu 19. Giải pháp thực tế nào dưới đây là hợp lí?
	A. Không nên hút thuốc lá vì trong thuốc là có chứa nicotin (một loại amin) rất độc hại.
	B. Dùng nước lạnh để rửa ống nghiệm đựng anilin.
	C. Dùng nước lạnh để làm sạch nhớt của lươn, cá (biết rằng các chất nhớt đó là các protein).
	D. Dùng muối ăn để khử mùi tanh của cá (biết mùi tanh của cá do các amin gây ra).
 Câu 20. Amin nào dưới đây thuộc loại amin bậc 2?
	A. C6H5NHCH3. 	B. (CH3)3CNH2.	C. (CH3)3N.	D. (CH3)2CHNH2.	
 Câu 21. X là một α-aminoaxit. Cho 9,167 gam X tác dụng với dung dịch KOH dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 12,549 gam muối. Công thức cấu tạo của X là
	A. H2NCH2CH2COOH.	B. CH3CH(NH2)CH2COOH.	 	
	C. CH3CH2CH(NH2)COOH.	D. CH3CH(NH2)COOH.	
 Câu 22. Aminoaxit nào sau đây có số nhóm -NH2 nhiều hơn số nhóm -COOH?
	A. Lysin.	B. Alanin.	C. Axit glutamic.	D. Valin.
 Câu 23. Cho các chất sau: NaCl, HCl, NaOH, C2H5OH (khí HCl làm xúc tác), quỳ tím. Số chất tác dụng được với glyxin là A. 3.	B. 4.	C. 5.	D. 2.	
 Câu 24. C3H9N có bao nhiêu đồng phân amin bậc 2?
	A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 1.	
 Câu 25. Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ giổng nhau hoặc tương tự nhau (monome) thành phân tử lớn (polime) được gọi là phản ứng
	A. trùng hợp.	B. thủy phân.	C. xà phòng hóa.	D. trùng ngưng.	
 Câu 26. Cho m gam alanin tác dụng với dung dịch KOH dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,35 gam muối. Giá trị của m là A. 8,90.	B. 4,45.	C. 3,56.	D. 5,34.	
 Câu 27. Khi nói về tetrapeptit X (Gly-Val-Gly-Val), kết luận nào sau đây đúng?
	A. X tham gia được phản ứng biure tạo ra phức màu tím.
	B. Thủy phân không hoàn toàn X có thể thu được 3 loại đipeptit.
	C. X có chứa 4 liên kết peptit.
	D. X có aminoaxit đầu N là valin và aminoaxit đầu C là glyxin.
 Câu 28. Chất nào sau đây là đipeptit?
	A. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.	B. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH.
	C. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.	D. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.	
 Câu 29. Cho a gam hỗn hợp X gồm 1 mol amin no mạch hở và 2 mol aminoaxit no mạch hở tác dụng vừa đủ với 4 mol HCl hoặc 4 mol NaOH. Đốt 0,15a gam hỗn hợp X thu được 30,24 lít CO2 (đktc). Nếu cho 0,15a gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư, khối lượng muối thu được là
	A. 43,275 gam. 	B. 63,225 gam.	C. 68,7 gam.	D. 48,75 gam.
 Câu 30. Chia hỗn hợp X gồm glyxin và một số axit cacboxylic thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khí Y gồm CO2, H2O, N2 và 10,6 gam Na2CO3. Cho toàn bộ hỗn hợp khí Y qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 34 gam kết tủa đồng thời thấy khối lượng bình tăng thêm 20,54 gam so với ban đầu. Phần hai tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch HCl 1M. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, coi như N2 không bị nước hấp thụ. Phần trăm khối lượng của glyxin trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với
	A. 23. 	B. 24. 	C. 25. 	D. 26. 
===HẾT===
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 - NĂM HỌC 2016-2017
HỌ VÀ TÊN:  MÔN HOÁ 12 – Dành cho lớp 12A1, 12A2 
LỚP 12. MÃ ĐỀ: 169
 Chọn đáp án thích hợp rồi tô vào bảng dưới đây:
01
A
B
C
D
11
A
B
C
D
21
A
B
C
D
02
A
B
C
D
12
A
B
C
D
22
A
B
C
D
03
A
B
C
D
13
A
B
C
D
23
A
B
C
D
04
A
B
C
D
14
A
B
C
D
24
A
B
C
D
05
A
B
C
D
15
A
B
C
D
25
A
B
C
D
06
A
B
C
D
16
A
B
C
D
26
A
B
C
D
07
A
B
C
D
17
A
B
C
D
27
A
B
C
D
08
A
B
C
D
18
A
B
C
D
28
A
B
C
D
09
A
B
C
D
19
A
B
C
D
29
A
B
C
D
10
A
B
C
D
20
A
B
C
D
30
A
B
C
D
Biết NTK của các nguyên tố sau: H=1; C=12; O=16; N = 14; Cl = 35,5; Na=23; K=39; Ca = 40; Ba=137
 Câu 1. Giải pháp thực tế nào dưới đây là hợp lí?
	A. Dùng nước lạnh để rửa ống nghiệm đựng anilin.
	B. Dùng muối ăn để khử mùi tanh của cá (biết mùi tanh của cá do các amin gây ra).
	C. Dùng nước lạnh để làm sạch nhớt của lươn, cá (biết rằng các chất nhớt đó là các protein).
	D. Không nên hút thuốc lá vì trong thuốc là có chứa nicotin (một loại amin) rất độc hại.
 Câu 2. Cho m gam alanin tác dụng với dung dịch KOH dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,35 gam muối. Giá trị của m là A. 4,45.	B. 3,56.	C. 5,34.	D. 8,90.
 Câu 3. Phát biểu nào sau đây không đúng?
	A. C6H5NH2 (Anilin) là chất lỏng, không màu, rất ít tan trong nước.
	B. CH3NH2 là chất lỏng, mùi khai, tan nhiều trong nước.
	C. Các amin đều độc.
	D. Khi nhỏ anilin vào nước có hiện tượng vẩn đục.
 Câu 4. Chất nào sau đây không phản ứng với Cu(OH)2/OH-?
	A. Gly-Ala-Gly.	B. Gly-Ala.	C. Glucozơ.	D. Protein.
 Câu 5. Cho 8,277 gam anilin tác dụng hết với dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là
	A. 23,3430.	B. 11,5255.	C. 23,0510.	D. 11,6715.	
 Câu 6. Thuốc thử duy nhất dùng để phân biệt 3 dung dịch: metylamin, glyxin, axit glutamic là
	A. phenolphtalein.	B. dung dịch HCl.	C. dung dịch NaOH.	D. quỳ tím.	
 Câu 7. Chất nào sau đây là đipeptit?
	A. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.	B. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.
	C. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH.	D. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.
 Câu 8. Cho sơ đồ phản ứng: 
	Biết X có công thức phân tử là C8H15O4N; Z là muối đinatri của α-amino axit có mạch cacbon không phân nhánh; T1 là đồng phân của T. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là
	A. 4.	B. 5.	C. 3.	D. 2.
 Câu 9. Cho các chất sau: NaCl, HCl, NaOH, C2H5OH (khí HCl làm xúc tác), quỳ tím. Số chất tác dụng được với glyxin là A. 2.	B. 4.	C. 5.	D. 3.	
 Câu 10. C3H9N có bao nhiêu đồng phân amin bậc 2?
	A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 1.	
 Câu 11. Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
	A. Polietilen.	B. Polibutađien.	C. Xenlulozơ.	D. Nilon-6.	
 Câu 12. Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ giổng nhau hoặc tương tự nhau (monome) thành phân tử lớn (polime) được gọi là phản ứng A. xà phòng hóa. B. trùng hợp.	C. trùng ngưng.	D. thủy phân.
 Câu 13. Một loại tơ nilon-6 có khối lượng phân tử bằng 13673u. Hệ số polime hóa của nilon-6 là
	A. 131.	B. 141.	C. 121.	D. 111.
 Câu 14. Chất nào sau đây không có khả năng phản ứng trùng hợp?
	A. CH2=CH2.	B. H2N-[CH2]6-COOH.	C. CH2=CH-CH=CH2.	D. CH2=CH-Cl.	
 Câu 15. Khi nói về tetrapeptit X (Gly-Val-Gly-Val), kết luận nào sau đây đúng?
	A. X có aminoaxit đầu N là valin và aminoaxit đầu C là glyxin.
	B. X tham gia được phản ứng biure tạo ra phức màu tím.
	C. Thủy phân không hoàn toàn X có thể thu được 3 loại đipeptit.
	D. X có chứa 4 liên kết peptit.
 Câu 16. Amin nào dưới đây thuộc loại amin bậc 2?
	A. (CH3)3CNH2.	B. (CH3)3N.	C. C6H5NHCH3. 	D. (CH3)2CHNH2.	
 Câu 17. Aminoaxit nào sau đây có số nhóm -NH2 nhiều hơn số nhóm -COOH?
	A. Valin.	B. Lysin.	C. Axit glutamic.	D. Alanin.	
 Câu 18. Cho 1,22g hỗn hợp X gồm 2 amin bậc 1 (có tỉ lệ số mol là 1:2) tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 0,1M thu được dung dịch Y. Mặt khác khi đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol hỗn hợp X thu được hỗn hợp khí và hơi. Dẫn toàn bộ hỗn hợp khí và hơi đó vào dung dịch Ba(OH)2 dư, lạnh thì thu được m gam kết tủa và thoát ra 1,344 lít (đktc) một khí duy nhất. Giá trị của m là 
	A. 23,64.	B. 11,82.	C. 78,8.	D. 39,4.
 Câu 19. Cho các nhận định sau:
	1/ Anilin phản ứng với nước brom cho kết tủa trắng.
	2/ Anilin làm xanh quỳ tím ẩm.
	3/ Các dung dịch glyxin, alanin, valin không làm đổi màu quỳ tím.
	4/ Các peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên đều có phản ứng màu biure.
	5/ Khi đun nóng dung dịch lòng trắng trứng xảy ra hiện tượng đông tụ.
Số nhận định đúng là A. 4.	B. 2.	C. 5.	D. 3.	
 Câu 20. Cho a gam hỗn hợp X gồm 1 mol amin no mạch hở và 2 mol aminoaxit no mạch hở tác dụng vừa đủ với 4 mol HCl hoặc 4 mol NaOH. Đốt 0,15a gam hỗn hợp X thu được 30,24 lít CO2 (đktc). Nếu cho 0,15a gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư, khối lượng muối thu được là
	A. 68,7 gam.	B. 43,275 gam. 	C. 48,75 gam.	D. 63,225 gam.
 Câu 21. Chất nào sau đây có lực bazơ mạnh nhất?
	A. H2N-CH2-COOH.	B. C6H5NH2.	C. NH3.	D. CH3NH2.	
 Câu 22. Cho 8,82 gam axit glutamic vào 120ml dung dịch HCl 1,0M thu được dung dịch X. Thêm tiếp 200ml dung dịch gồm NaOH 1,0M và KOH 0,5M vào X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là 
	A. 22,48.	B. 25,63.	C. 23,56.	D. 21,40.	
 Câu 23. Amin no, hở, đơn chức có công thức chung là
	A. CnH2n+1N (n ≥ 1).	B. CnH2n-1N (n ≥ 2).	C. CnH2n+3N (n ≥ 1).	D. CnH2n-3N (n ≥ 2). 	
 Câu 24. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ
	A. đa chức.	B. thuần chức.	C. đơn chức.	D. tạp chức.	
 Câu 25. Chia hỗn hợp X gồm glyxin và một số axit cacboxylic thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khí Y gồm CO2, H2O, N2 và 10,6 gam Na2CO3. Cho toàn bộ hỗn hợp khí Y qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 34 gam kết tủa đồng thời thấy khối lượng bình tăng thêm 20,54 gam so với ban đầu. Phần hai tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch HCl 1M. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, coi như N2 không bị nước hấp thụ. Phần trăm khối lượng của glyxin trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với
	A. 23. 	B. 24. 	C. 25. 	D. 26. 
 Câu 26. Cho 10,22 gam amin no, đơn chức, mạch hở X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 15,33 gam muối (biết muối có dạng RNH3Cl). Số đồng phân cấu tạo của X là
	A. 4.	B. 1.	C. 2.	D. 8.
 Câu 27. X là một α-aminoaxit. Cho 9,167 gam X tác dụng với dung dịch KOH dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 12,549 gam muối. Công thức cấu tạo của X là
	A. CH3CH(NH2)COOH.	B. CH3CH(NH2)CH2COOH.	 	
	C. H2NCH2CH2COOH.	D. CH3CH2CH(NH2)COOH.	
 Câu 28. Phát biểu nào sau đây đúng?
	A. Các aminoaxit đều ở trạng thái lỏng. B. Các α-aminoaxit được dùng để sản xuất tơ như nilon-6, nilon-7.
	C. Các aminoaxit đều làm đổi màu quỳ tím. D. Các aminoaxit đều có tính lưỡng tính.
 Câu 29. Dung dịch của chất nào dưới đây không làm đổi màu quỳ tím?
	A. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH.	B. H2N-CH(CH3)-COOH.	
	C. H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH.	D. C2H5NH2.	
 Câu 30. Peptit A có phân tử khối nhỏ hơn 300. Trong A có 43,64%C; 6,18%H; 34,91%O; 15,27%N về khối lượng. Thủy phân hoàn toàn 2,75 gam A trong dung dịch axit vô cơ thu được 3,11 gam hỗn hợp các amino axit trong đó có amino axit Z là hợp chất phổ biến nhất trong protein của các loại hạt ngũ cốc, trong y học được sử dụng trong việc hỗ trợ chức năng thần kinh, muối mononatri của Z dùng làm bột ngọt (mì chính). Phát biểu không đúng về A là
	A. A tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:3. B. A có ít nhất 1 gốc Gly.
	C. Có 6 công thức cấu tạo thỏa mãn A. D. A có tổng số nguyên tử H và N bằng 2 lần số nguyên tử C.
===HẾT===
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 - NĂM HỌC 2016-2017
HỌ VÀ TÊN:  MÔN HOÁ 12 – Dành cho lớp 12A1, 12A2 
LỚP 12. MÃ ĐỀ: 203
 Chọn đáp án thích hợp rồi tô vào bảng dưới đây:
01
A
B
C
D
11
A
B
C
D
21
A
B
C
D
02
A
B
C
D
12
A
B
C
D
22
A
B
C
D
03
A
B
C
D
13
A
B
C
D
23
A
B
C
D
04
A
B
C
D
14
A
B
C
D
24
A
B
C
D
05
A
B
C
D
15
A
B
C
D
25
A
B
C
D
06
A
B
C
D
16
A
B
C
D
26
A
B
C
D
07
A
B
C
D
17
A
B
C
D
27
A
B
C
D
08
A
B
C
D
18
A
B
C
D
28
A
B
C
D
09
A
B
C
D
19
A
B
C
D
29
A
B
C
D
10
A
B
C
D
20
A
B
C
D
30
A
B
C
D
Biết NTK của các nguyên tố sau: H=1; C=12; O=16; N = 14; Cl = 35,5; Na=23; K=39; Ca = 40; Ba=137
 Câu 1. Cho 10,22 gam amin no, đơn chức, mạch hở X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 15,33 gam muối (biết muối có dạng RNH3Cl). Số đồng phân cấu tạo của X là
	A. 4.	B. 8.	C. 1.	D. 2.
 Câu 2. Giải pháp thực tế nào dưới đây là hợp lí?
	A. Dùng nước lạnh để rửa ống nghiệm đựng anilin.
	B. Không nên hút thuốc lá vì trong thuốc là có chứa nicotin (một loại amin) rất độc hại.
	C. Dùng nước lạnh để làm sạch nhớt của lươn, cá (biết rằng các chất nhớt đó là các protein).
	D. Dùng muối ăn để khử mùi tanh của cá (biết mùi tanh của cá do các amin gây ra).
 Câu 3. Cho các nhận định sau:
	1/ Anilin phản ứng với nước brom cho kết tủa trắng.
	2/ Anilin làm xanh quỳ tím ẩm.
	3/ Các dung dịch glyxin, alanin, valin không làm đổi màu quỳ tím.
	4/ Các peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên đều có phản ứng màu biure.
	5/ Khi đun nóng dung dịch lòng trắng trứng xảy ra hiện tượng đông tụ.
Số nhận định đúng là A. 3.	B. 4.	C. 2.	D. 5.
 Câu 4. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ
	A. đơn chức.	B. đa chức.	C. tạp chức.	D. thuần chức.
 Câu 5. Thuốc thử duy nhất dùng để phân biệt 3 dung dịch: metylamin, glyxin, axit glutamic là
	A. dung dịch HCl.	B. dung dịch NaOH.	C. quỳ tím.	D. phenolphtalein.	
 Câu 6. Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ giổng nhau hoặc tương tự nhau (monome) thành phân tử lớn (polime) được gọi là phản ứng A. xà phòng hóa. B. trùng hợp.	C. trùng ngưng.	D. thủy phân.
 Câu 7. Cho sơ đồ phản ứng: 
	Biết X có công thức phân tử là C8H15O4N; Z là muối đinatri của α-amino axit có mạch cacbon không phân nhánh; T1 là đồng phân của T. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là
	A. 3.	B. 5.	C. 2.	D. 4.
 Câu 8. Một loại tơ nilon-6 có khối lượng phân tử bằng 13673u. Hệ số polime hóa của nilon-6 là
	A. 121.	B. 131.	C. 111.	D. 141.	
 Câu 9. Amin nào dưới đây thuộc loại amin bậc 2?
	A. (CH3)3CNH2.	B. (CH3)3N.	C. C6H5NHCH3. 	D. (CH3)2CHNH2.	
 Câu 10. X là một α-aminoaxit. Cho 9,167 gam X tác dụng với dung dịch KOH dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 12,549 gam muối. Công thức cấu tạo của X là
	A. CH3CH2CH(NH2)COOH.	B. CH3CH(NH2)COOH.	
	C. CH3CH(NH2)CH2COOH.	 	D. H2NCH2CH2COOH.
 Câu 11. Chất nào sau đây là đipeptit?
	A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH.	B. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.
	C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.	D. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.
 Câu 12. Chất nào sau đây có lực bazơ mạnh nhất?
	A. CH3NH2.	B. C6H5NH2.	C. H2N-CH2-COOH.	D. NH3.	
 Câu 13. Cho 1,22g hỗn hợp X gồm 2 amin bậc 1 (có tỉ lệ số mol là 1:2) tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 0,1M thu được dung dịch Y. Mặt khác khi đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol hỗn hợp X thu được hỗn hợp khí và hơi. Dẫn toàn bộ hỗn hợp khí và hơi đó vào dung dịch Ba(OH)2 dư, lạnh thì thu được m gam kết tủa và thoát ra 1,344 lít (đktc) một khí duy nhất. Giá trị của m là 
	A. 78,8.	B. 23,64.	C. 39,4.	D. 11,82.	
 Câu 14. Chia hỗn hợp X gồm glyxin và một số axit cacboxylic thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khí Y gồm CO2, H2O, N2 và 10,6 gam Na2CO3. Cho toàn bộ hỗn hợp khí Y qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 34 gam kết tủa đồng thời thấy khối lượng bình tăng thêm 20,54 gam so với ban đầu. Phần hai tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch HCl 1M. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, coi như N2 không bị nước hấp thụ. Phần trăm khối lượng của glyxin trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với
	A. 23. 	B. 24. 	C. 25. 	D. 26. 
 Câu 15. Cho m gam alanin tác dụng với dung dịch KOH dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,35 gam muối. Giá trị của m là A. 3,56.	B. 4,45.	C. 5,34.	D. 8,90.
 Câu 16. Cho các chất sau: NaCl, HCl, NaOH, C2H5OH (khí HCl làm xúc tác), quỳ tím. Số chất tác dụng được với glyxin là A. 3.	B. 2.	C. 5.	D. 4.
 Câu 17. Chất nào sau đây không phản ứng với Cu(OH)2/OH-?
	A. Protein.	B. G

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_de_kiem_tra_1_tiet_lan_2_mon_hoa_hoc_lop_12_nam_hoc_2016.docx