Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 9

pdf 22 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 19/03/2024 Lượt xem 211Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 9
A. PHẦN ĐẠI SỐ 
I/ ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH CỦA BIỂU THỨC – CĂN THỨC: 
Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: 
1. Căn bậc hai số học của số a không âm là : 
 A. số có bình phương bằng a B. a 
 C. a D. a 
2. Căn bậc hai số học của 2( 3) là : 
 A. 3 B. 3 C. 81 D. 81 
3. Cho hàm số ( ) 1y f x x   . Biến số x có thể có giá trị nào sau đây: 
 A. 1x   B. 1x  C. 1x  D. 1x   
4. Cho hàm số: 
2
( )
1
y f x
x
 

. Biến số x có thể có giá trị nào sau đây: 
 A. 1x   B. 1x   C. 0x  D. 1x   
5. Căn bậc hai số học của 2 25 3 là: 
 A. 16 B. 4 C. 4 D. 4 . 
6. Căn bậc ba của 125 là : 
 A. 5 B. 5 C. 5 D. 25 
7. Kết quả của phép tính 25 144 là: 
 A. 17 B. 169 
 C. 13 D. 13 
8. Biểu thức 
2
3
1
x
x


 xác định khi và chỉ khi: 
 A. 3x  và 1x   B. 0x  và 1x  
 C. 0x  và 1x  D. 0x  và 1x   
9. Tính 2 25 ( 5)  có kết quả là: 
 A. 0 B. 10 C. 50 D. 10 
10. Tính:  
2
1 2 2  có kết quả là: 
 A. 1 2 2 B. 2 2 1 C. 1 D. 1 
11. 2 2 1x x   xác định khi và chỉ khi: 
 A. x R B. 1x  C. x D. 1x  
12. Rút gọn biểu thức: 
2x
x
 với x > 0 có kết quả là: 
 A. x B. 1 C. 1 D. x 
13. Nếu 2a a  thì : 
 A. 0a  B. 1a   C. 0a  D. 0a  
14. Biểu thức 
2
1
x
x 
 xác định khi và chỉ khi: 
 A. 1x   B. 1x   C. x R D. 0x  
15. Rút gọn 4 2 3 ta được kết quả: 
 A. 2 3 B. 1 3 C. 3 1 D. 3 2 
16. Tính 17 33. 17 33  có kết quả là: 
 A. 16 B. 256 C. 256 D. 16 
17. Tính 0,1. 0,4 kết quả là: 
 A. 0, 2 B. 0, 2 C. 
4
100

 D. 
4
100
18. Biểu thức 
2
1x


xác định khi : 
 A. x >1 B. x  1 C. x < 1 D. x  0 
19. Rút gọn biểu thức 
3a
a
 với a > 0, kết quả là: 
 A. 2a B. a C. a D. a 
20. Rút gọn biểu thức: 2 1x x  với x  0, kết quả là: 
 A.  1x  B.  1x  
 C. 1x  D. 1x  
21. Rút gọn biểu thức 
3a
a
 với a < 0, ta được kết quả là: 
 A. a B. a2 C.  |a| D. a 
22. Cho a, b  R. Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng: 
 A. .a b ab B. 
a a
b b
 (với a  0; b > 0) 
 C. a b a b   (với a, b  0) D. A, B, C đều đúng. 
23. Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức nào được xác định với x R  . 
 A. 2 2 1x x  B.   1 2x x  
 C. 2 1x x  D. Cả A, B và C 
24. Sau khi rút gọn, biểu thức 3 13 48A    bằng số nào sau đây: 
 A. 1 3 B. 2 3 C. 1 3 D. 2 3 
25. Giá trị lớn nhất của 216y x  bằng số nào sau đây: 
 A. 0 B. 4 C. 16 D. 3 
26. Giá trị nhỏ nhất của 22 2 4 5y x x    bằng số nào sau đây: 
 A. 2 3 B. 1 3 C. 3 3 D. 2 3 
27. Câu nào sau đây đúng: 
 A. 
2
0B
A B
A B

  

 C. A B A B   
 B. 
0
0
0
A
A B
B

    
 D. Cả A và B đúng 
28. So sánh 2 5M   và 
5 1
3
N

 , ta được: 
 A. M = N B. M N D. M  N 
29. Cho ba biểu thức : P x y y x  ; Q x x y y  ; R x y  . Biểu thức nào bằng 
  x y x y  ( với x, y đều dương). 
 A. P B. Q C. R D. P và R 
30. Biểu thức    
2 2
3 1 1 3   bằng: 
 A. 2 3 B. 3 3 C. 2 D. -2 
31. Biểu thức  24 1 6 9x x  khi 1
3
x   bằng. 
 A.  2 3x x B.  2 1 3x  C.  2 1 3x D.  2 1 3x  
32. Giá trị của  2 29 4 4a b b  khi a = 2 và 3b   , bằng số nào sau đây: 
 A.  6 2 3 B.  6 2 3 C.  3 2 3 D. Một số khác. 
33. Biểu thức 
1
1


x
P xác định với mọi giá trị của x thoả mãn: 
A. 1x B. 0x C. 0x và 1x D. 1x 
34. Nếu thoả mãn điều kiện 214  x thì x nhận giá trị bằng: 
A. 1 B. - 1 C. 17 D. 2 
35. Điều kiện xác định của biểu thức 10)(  xxP là: 
A. 10x B. 10x C. 10x D. 10x 
36. Điều kiện xác định của biểu thức 1 x là : 
A. x B. 1x   C. 1x  D. 1x  
37. Biểu thức 
2
2
1
1
x
x


được xác định khi x thuộc tập hợp nào dưới đây: 
 A.  / 1x x  B.  / 1x x   
 C.   / 1;1x x  D. Chỉ có A, C đúng 
38. Kết quả của biểu thức:    22 7257 M là: 
A. 3 B. 7 C. 72 D. 10 
39. Phương trình 4 1 2x x    có tập nghiệm S là: 
 A.  1; 4S   B.  1S  C. S   D.  4S   
40. Nghiệm của phương trình 
2 2
1 1
x x
x x
 

 
thoả điều kiện nào sau đây: 
 A. 1x  B. 2x  C. 2x  D. Một điều kiện khác 
41. Giá trị nào của biểu thức 7 4 3 7 4 3S     là: 
A. 4 B. 2 3 C. 2 3 D. 4 
42. Giá trị của biểu thức 2 33(1 3) (1 3)M     là 
A. 2 2 3 B. 2 3 2 C. 2 D. 0 
43. Trục căn thức ở mẫu của biểu thức 
1 1
3 5 5 7

 
 ta có kết quả: 
A. 
7 3
2

 B. 7 3 C. 7 3 D. 
7 3
2

44. Giá trị của biểu thức 6 4 2 19 6 2A     là: 
A. 7 2 5 B. 5 2 C. 5 3 2 D. 1 2 2 
45. Giá trị của biểu thức 22 4 2 4a a  với 2 2a   là : 
A. 8 B. 3 2 C. 2 2 D. 2 2 
46. Kết quả của phép tính 
10 6
2 5 12


 là 
A. 2 B. 2 C. 
2
2
 D. 
3 2
2
47. Thực hiện phép tính 
2 2
25 16
( 3 2) ( 3 2)

 
 có kết quả: 
A. 9 3 2 B. 2 9 3 C. 9 3 2 D. 3 2 
48. Giá trị của biểu thức:  
2
6 5 120  là: 
A. 21 B. 11 6 C. 11 D. 0 
49. Thực hiện phép tính 
3 2 3
6 2 4
2 3 2
  ta có kết quả: 
A. 2 6 B. 6 C. 
6
6
 D. 
6
6
 
50. Thực hiện phép tính 
17 12 2
3 2 2


 ta có kết quả 
A. 3 2 2 B. 1 2 C. 2 1 D. 2 2 
51. Thực hiện phép tính 4 2 3 4 2 3   ta có kết quả: 
A. 2 3 B. 4 C. 2 D. 2 3 
52. Thực hiện phép tính    
2 2
3 2 2 3 3   ta có kết quả: 
A. 3 3 1 B. 3 1 C. 5 3 3 D. 3 3 5 
53. Thực hiện phép tính 
3 3 3 3
1 1
3 1 3 1
   
        
 ta có kết quả là: 
A. 2 3 B. 2 3 C. 2 D. 2 
54. Số có căn bậc hai số học bằng 9 là: 
 A. 3 B. 3 C. 81 D.81 
55. Điều kiện xác định của biểu thức 4 3x là: 
 A.
4
3
x  B. 
4
3
x   C. 
4
3
x  D. 
3
4
x  
56. Rút gọn biểu thức    
2 2
1 3 1 3P     được kết quả là: 
A. 2 B. 2 3 C. 2 3 D. 2 
57. Giá trị của biểu thức  
2
2 3 2  bằng: 
 A. 3 B. 4 3 C. 3 D. 4 3 
58. Rút gọn biểu thức 
2
4
y x
x y
 (với 0; 0x y  ) được kết quả là: 
 A. 
1
y
 B. 
1
y

 C. y D. y 
59. Phương trình 3. 12x  có nghiệm là: 
 A. x=4 B. x=36 C. x=6 D. x=2 
60. Điều kiện xác định của biểu thức 3 5x  là: 
 A. 
5
3
x  B. 
5
3
x  C. 
5
3
x   D. 
5
3
x   
61. Giá trị của biểu thức:  
2
3 3 2 4B    bằng: 
 A. 13 B. 13 C. 5 D. 5 
62. Phương trình 2 1 4x    có nghiệm x bằng: 
 A. 5 B. 11 C. 121 D. 25 
63. Điều kiện của biểu thức   2013 2014P x x  là: 
 A. 
2013
2014
x  B. 
2013
2014
x  C. 
2013
2014
x  D. 
2013
2014
x  
64. Kết quả khi rút gọn biểu thức    
2 2
5 3 2 5 1A      là: 
 A. 5 B. 0 C. 2 5 D. 4 
65. Điều kiện xác định của biểu thức 2014 2015A x  là: 
 A. 
2014
2015
x  B. 
2014
2015
x  C. 
2015
2014
x  D. 
2015
2014
x  
66. Khi x < 0 thì 
2
1
x
x
 bằng: 
 A.
1
x
 B. x C. 1 D. 1 
II/ HÀM SỐ BẬC NHẤT, TÍNH ĐỒNG BIẾN NGHỊCH BIẾN 
1. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn x, y: 
 A. ax + by = c (a, b, c  R) B. ax + by = c (a, b, c  R, c0) 
 C. ax + by = c (a, b, c  R, a0 hoặc b0) D. A, B, C đều đúng. 
2. Cho hàm số ( )y f x và điểm A(a ; b). Điểm A thuộc đồ thị của hàm số ( )y f x khi: 
 A. ( )b f a B. ( )a f b C. ( ) 0f b  D. ( ) 0f a  
3. Cho hàm số ( )y f x xác định với mọi giá trị của x thuộc R. Ta nói hàm số ( )y f x đồng 
biến trên R khi: 
A. Với 1 2 1 2 1 2, ; ( ) ( )x x R x x f x f x    B. Với 1 2 1 2 1 2, ; ( ) ( )x x R x x f x f x    
C. Với 1 2 1 2 1 2, ; ( ) ( )x x R x x f x f x    D. Với 1 2 1 2 1 2, ; ( ) ( )x x R x x f x f x    
4. Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình 2 3 5x y   
 A.  2;1 B.  1; 2  C.  2; 1  D.  2;1 
5. Cho hàm số ( )y f x xác định với x R . Ta nói hàm số ( )y f x nghịch biến trên R khi: 
 A. Với 1 2 1 2 1 2, ; ( ) ( )x x R x x f x f x    B. Với 1 2 1 2 1 2, ; ( ) ( )x x R x x f x f x    
 C. Với 1 2 1 2 1 2, ; ( ) ( )x x R x x f x f x    D. Với 1 2 1 2 1 2, ; ( ) ( )x x R x x f x f x    
6. Cho hàm số bậc nhất: 
2
1
1
y x
m

 

. Tìm m để hàm số đồng biến trong R, ta có kết quả là: 
 A. 1m   B. 1m   C. 1m   D. 1m   
7. Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất: 
 A. 
1
3y
x
  B. ( , )y ax b a b R   C. 2y x  D. Có 2 câu đúng 
8. Nghiệm tổng quát của phương trình : 2 3 1x y  là: 
 A. 
3 1
2
y
x
y R
 


 
 B. 
 
1
2 1
3
x R
y x



 
 C. 
2
1
x
y



 D. Có 2 câu đúng 
9. Cho hàm số 
2
2
2
1
m
y x m
m

  

. Tìm m để hàm số nghịch biến, ta có kết quả sau: 
 A. 2m   B. 1m   C. 2m   D. 2m   
10. Đồ thị của hàm số  0y ax b a   là: 
 A. Một đường thẳng đi qua gốc toạ độ 
 B. Một đường thẳng đi qua 2 điểm  ;0M b và (0; )
b
N
a
 
 C. Một đường cong Parabol. 
 D. Một đường thẳng đi qua 2 điểm (0; )A b và ( ;0)
b
B
a
 
11. Nghiệm tổng quát của phương trình : 3 2 3x y   là: 
 A. 3
1
2
x R
y x



 
 B. 
2
1
3
x y
y R

 

 
 C. 
1
3
x
y



 D. Có hai câu đúng 
12. Cho 2 đường thẳng (d):  2 3 0y mx m   và (d'):    1 1y m x m m    . Nếu (d) // (d') thì: 
 A. 1m   B. 3m   C. 1m   D. 3m   
13. Cho 2 đường thẳng: 1y kx   và  2 1y k x k   
1
0;
2
k k
 
   
 
. Hai đường thẳng cắt nhau 
khi: 
 A. 
1
3
k   B. 3k   C. 
1
3
k   D. 3k   
14. Cho 2 đường thẳng  1 2y m x k    1m   và  2 3 1y m x k    
3
2
m
 
 
 
. Hai đường 
thẳng trên trùng nhau khi : 
 A. 4m  hay 
1
3
k   B. 4m  và 
1
3
k   
 C. 4m  và k R D. 
1
3
k   và k R 
15. Biết điểm  1;2A  thuộc đường thẳng  3 0y ax a   . Hệ số góc của đường thẳng trên 
bằng: 
 A. 3 B. 0 C. 1 D. 1 
16. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số :  1 2 1y x   
 A.  0; 2M  B.  2; 2 1N  C.  1 2;3 2 2P   D.  1 2;0Q  
17. Nghiệm tổng quát của phương trình : 20x + 0y = 25 
 A. 
1,25
1
x
y



 B. 
1,25x
y R



 C. 
x R
y R



 D. A, B đều đúng 
18. Hàm số   31  xmy là hàm số bậc nhất khi: 
A. 1m B. 1m C. 1m D. 0m 
19. Biết rằng hàm số   112  xay nghịch biến trên tập R. Khi đó: 
A. 
2
1
a B. 
2
1
a C. 
2
1
a D. 
2
1
a 
20. Cho hàm số  1 2y m x   (biến x) nghịch biến, khi đó giá trị của m thoả mãn: 
A. 1m  B. 1m  C. 1m  D. 0m  
21. Số nghiệm của phương trình :  , , ; 0ax by c a b c R a    hoặc 0b  ) là: 
 A. Vô số B. 0 C. 1 D. 2 
22. Cho hai đường thẳng (D): 1y mx  và (D'):  2 1 1y m x   . Ta có (D) // (D') khi: 
 A. 1m  B. 1m  C. 0m  D. A, B, C đều sai. 
23. Cho phương trình : 2 2 0x x m   . Phương trình có hai nghiệm phân biệt thì: 
 A. 1m  B. 1m   C. 1m  D. A, B, C đều sai. 
24. Cho hệ phương trình 
3 4
2
ax y
x by
 

  
 với giá trị nào của a, b để hệ phường trình có cặp nghiệm 
(- 1; 2): 
A. 
2
1
2
a
b




 B. 
2
0
a
b



 C. 
2
1
2
a
b



 
 D. 
2
1
2
a
b
 


 
25. Với giá trị nào của a, b thì hai đường thẳng sau đây trùng nhau 2x+3y+5=0 và y=ax+b 
A. 
2 5
;
3 3
a b  B. 
2 5
;
3 3
a b    C. 
4 7
;
3 3
a b  D. 
4 7
;
3 3
a b    
26. Với giá trị nào của a thì hệ phường trình 
 2 1 0
3 0
a x y
ax y
   

  
 vô nghiệm 
A. a = 0 B. a = 1 C. a = 2 D. a = 3 
27. Với giá trị nào của k thì đường thẳng (3 2 ) 3y k x k   đi qua điểm A( - 1; 1) 
A. k = -1 B. k = 3 C. k = 2 D. k = - 4 
28. Với giá trị nào của a, b thì đường thẳng y = ax + b đi qua điểm A(- 1; 3) và song song với 
đường thẳng 2
2
x
y    
A. 
1
; 3
2
a b   B. 
1 5
;
2 2
a b  C. 
1 5
;
2 2
a b   D. 
1 5
;
2 2
a b    
29. Cho hai đường thẳng 2 3y x m  và (2 3) 1y k x m    với giá trị nào của m và k thi hai 
đường thẳng trên trùng nhau. 
A. 
1 1
;
2 2
k m  B. 
1 1
;
2 2
k m   C. 
1 1
;
2 2
k m   D. 
1 1
;
2 2
k m    
30. Với giá trị nào của a thì đường thẳng : y = (3- a)x + a – 2 vuông góc với đường thẳng 
y= 2x+3. 
A. a = 1 B. a = 
2
5
 C. a = 
7
2
 D. a = 
5
2
 
31. Với giá trị nào của m thì đồ thị 2 hàm số y = 2x + m +3 và y = 3x+5 – m cắt nhau tại 1 
điểm trên trục tung: 
A. m = 1 B. m = - 1 C. m = 2 D. m = 3 
32. Với giá trị nào của a và b thì đường thẳng y = (a – 3)x + b đi qua hai điểm A (1; 2) và 
B(- 3; 4). 
A. 0; 5a b  B. 0; 5a b   C. 
5 5
;
2 2
a b  D. 
5 5
;
2 2
a b   
33. Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm A(1; - 1) và B(
1
2;
2
 ) là : 
A. 3
2
x
y   B. 3
2
x
y   C. 
3
2 2
x
y   D. 
3
2 2
x
y    
34. Cho hàm số (2 ) 3y m x m    . với giá trị nào của m thì hàm số nghịch biến trên R. 
A. m = 2 B. m 2 D. m = 3 
35. Đường thẳng 5y ax  đi qua điểm M(-1;3) thì hệ số góc của nó bằng: 
A. -1 B. -2 C. 1 D. 2 
36. Trong các hàm số sau hàm số nào nghịch biến ? 
 A. 1y x   B.
2
2
3
y x  C. 2 1y x  D.  3 2 1y x   
37. Hàm số  2 3y m x   là hàm số đồng biến khi: 
 A. 2m  B. 2m  C. 2m  D. 2m   
38. Hàm số 2015 . 5y m x   là hàm số bậc nhất khi: 
 A. 2015m  B. 2015m  C. 2015m  D. 2015m  
III/HÀM SỐ, PHƯƠNG TRÌNH BẬC 2, NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC 2 
1. Phương trình 2
1
0
4
x x   có một nghiệm là : 
 A. 1 B. 
1
2
 C. 
1
2
 D. 2 
2. Cho phương trình : 22 1 0x x   có tập nghiệm là: 
 A.  1 B. 
1
1;
2
 
  
 
 C. 
1
1;
2
 
 
 
 D.  
3. Phương trình 2 1 0x x   có tập nghiệm là : 
 A.  1 B.  C. 
1
2
 
 
 
 D. 
1
1;
2
 
  
 
4. Phương trình nào sau đây có hai nghiệm phân biệt: 
 A. 2 1 0x x   B. 24 4 1 0x x   
 C. 2371 5 1 0x x   D. 24 0x  
5. Cho phương trình 22 2 6 3 0x x   phương trình này có : 
 A. Vô nghiệm B. Nghiệm kép 
 C. 2 nghiệm phân biệt D. Vô số nghiệm 
6. Hàm số 2100y x  đồng biến khi : 
 A. 0x  B. 0x  C. x R D. 0x  
7. Cho phương trình : 2 0ax bx c   ( 0)a  . Nếu 2 4 0b ac  thì phương trình có 2 nghiệm là: 
 A. 1 2;
b b
x x
a a
     
  B. 1 2;
2 2
b b
x x
a a
    
  
 C. 1 2;
2 2
b b
x x
a a
   
  D. A, B, C đều sai. 
8. Cho phương trình :  2 0 0ax bx c a    . Nếu 2 4 0b ac  thì phương trình có nghiệm là: 
 A. 1 2
2
a
x x
b
   B. 1 2
b
x x
a
   C. 1 2
c
x x
a
   D. 1 2
1
.
2
b
x x
a
   
9. Hàm số 2y x  đồng biến khi: 
 A. x > 0 B. x < 0 C. x R D. Có hai câu đúng 
10. Hàm số 2y x  nghịch biến khi: 
 A. x R B. x > 0 C. x = 0 D. x < 0 
11. Cho hàm số  2 0y ax a  có đồ thị là parabol (P). Tìm a biết điểm  4; 1A   thuộc (P) ta có 
kết quả sau: 
 A. 16a   B. 
1
16
a  C. 
1
16
a   D. Một kết quả khác 
12. Phương trình 2 2 2 3 2 0x x   có một nghiệm là: 
 A. 6 2 B. 6 2 C. 
6 2
2

 D. A và B đúng. 
13. Số nghiệm của phương trình : 4 25 4 0x x   
 A. 4 nghiệm B. 2 nghiệm C. 1 nghiệm D.Vô nghiệm 
14. Cho phương trình :  2 0 0ax bx c a    .Trường hợp phương trình có 2 nghiệm thì Tổng và 
tích nghiệm x1 ; x2 của phương trình trên là: 
 A. 
1 2
1 2
b
x x
a
c
x x
a

 

 

 B. 
1 2
1 2
b
x x
a
c
x x
a

 

 

 C. 
1 2
1 2
b
x x
a
c
x x
a

 

 

 D. A, B, C đều sai 
15. Hàm số nào trong các hàm số sau đồng biến trên R: 
 A. 1 2y x  B. 2y x 
 C. 2 1y x  D. B, C đều đúng. 
16. Nếu hai số x, y có tổng x + y = S và xy = P, thì x, y là hai nghiệm của phương trình: 
 A. 2 0X SX P   B. 2 0X SX P   
 C. 2 0ax bx c   D. 2 0X SX P   
17. Cho phương trình : 2 2 4 0mx x   (m : tham số ; x: ẩn số) 
Nếu phương trình có hai nghiệm phân biệt thì m có giá trị nào sau đây: 
 A. 
1
4
m  B. 
1
4
m  và 0m  C. 
1
4
m  D. m R 
18. Nếu a b c ab bc ca     (a, b, c là ba số thực dương) thì: 
 A. a b c  B. 2 3a b c  C. 2 2a b c  D. Không số nào đúng 
19. Phương trình bậc hai: 0452  xx có hai nghiệm là: 
A. x = - 1; x = - 4 B. x = 1; x = 4 
C. x = 1; x = - 4 D. x = - 1; x = 4 
20. Cho phương trình 043 2  xx có nghiệm x bằng : 
A. 
3
1
 B. 1 C. 
6
1
 D. 1 
21. Phương trình 012  xx có: 
A. Hai nghiệm phân biệt đều dương B. Hai nghiệm phân biệt đều âm 
C. Hai nghiệm trái dấu D. Hai nghiệm bằng nhau. 
22. Giả sử 1 2,x x là hai nghiệm của phương trình
22 3 10 0x x   .Khi đó tích 1 2.x x bằng: 
A. 
3
2
 B. 
3
2
 C. 5 D. 5 
23. Trong các phương trình sau phương trình nào có 2 nghiệm phân biệt: 
A. 2 3 5 0x x   B. 23 5 0x x   C. 2 6 9 0x x   D. 2 1 0x x   
24. Với giá trị nào của m thì phương trình 2 4 0x x m   có nghiệm kép: 
A. m =1 B. m = - 1 C. m = 4 D. m = - 4 
25. Phương trình bậc 2 nào sau đây có nghiệm là : 3 2 và 3 2 
A. 2 2 3 1 0x x   B. 2 2 3 1 0x x   C. 2 2 3 1 0x x   D. 2 2 3 1 0x x   
26. Với giá trị nào của m thì phương trình 2 2 3 1 0x x m    có nghiệm 1 2;x x thoả mãn 
2 2
1 2 10x x  
A. 
4
3
m   B. 
4
3
m  C. 
2
3
m   D. 
2
3
m  
27. Với giá trị nào của m thì phương trình 2 4 0x mx   có nghiệm kép: 
A. m = 4 B. m = - 4 C. m = 4 hoặc m = - 4 D. m = 8 
28. Với giá trị nào của m thì phương trình 2 3 2 0x x m   vô nghiệm 
A. m > 0 B. m < 0 C. 
9
8
m  D. 
9
8
m  
29. Giả sử 1 2;x x là 2 nghiệm của phương trình 
22 3 5 0x x   . Biểu thức 2 21 2x x có giá trị là: 
A. 
29
2
 B. 29 C. 
29
4
 D. 
25
4
30. Cho phương trình    21 2 1 3 0m x m x m      với giá trị nào của m thì phương trình có 
nghiệm duy nhất. 
A. 1m  B. 
1
3
m  C. 1m  hay 
1
3
m  D. Cả 3 câu trên đều sai. 
31. Với giá trị nào của m thì phương trình    21 2 1 3 0m x m x m      vô nghiệm 
A. m 1 C. 1m  D. 1m  
32. Với giá trị nào của m thì phương trình 2 (3 1) 5 0x m x m     có 1 nghiệm 1x   
A. m = 1 B. 
5
2
m   C. 
5
2
m  D. 
3
4
m  
33. Với giá trị nào của m thì phương trình 2 1 0x mx   vô nghiệm 
A. m 2 B. 2m  C. 2m  D. 2m   
34. Phương trình nào sau đây có 2 nghiệm trái dấu: 
A. x2 – 3x + 1 = 0 B. x2 – x – 5 = 0 C. x2 + 5x + 2 = 0 D. x2+3x + 5 = 0 
35. Cho phương trình x2 – 4x + 1 – m = 0, với giá trị nào của m thì phương trình có 2 nghiệm 
thoả mãn hệ thức:  1 2 1 25 4 0x x x x   
A. m = 4 B. m = - 5 C. m = - 4 D. Không có giá trị nào. 
36. Phương trình x4 + 4x2 + 3 = 0 có nghiệm 
A. 1x   B. 3x   C. Vô nghiệm D. 1x   hay 3x   
37. Đường thẳng (d): y = - x + 6 và Parabol (P): y = x2 
A. Tiếp xúc nhau B. Cắt nhau tại 2 điểm A(- 3;9) và B(2;4) 
C. Không cắt nhau D. Kết quả khác 
38. Toạ độ giao điểm của đường thẳng (d): y = x – 2 và Parabol (P): y = - x2 là: 
 A. (1;1) và (-2;4) B. (1;-1) và (-2;-4) C. (-1;-1) và (2;-4) D. (1;-1) và (2;-4) 
39. Với giá trị nào của m thì phương trình sau có nghiệm kép 2 9 0x mx   . 
 A. 3m   B. 6m   C. 6m  D. 6m   
40. Giữa (P): y = 
2
2
x
 và đường thẳng (d): y = x + 1 có các vị trí tương đối sau: 
 A. (d) tiếp xúc (P) B. (d) cắt (P) C. (d)  (P) D. Không cắt nhau. 
41. Đường thẳng nào sau đây không cắt Parabol y = x2 
A. y=2x+5 B. y=-3x-6 C. y=-3x+5 D. y=-3x-1 
42. Đồ thị hàm số y=2x và y=
2
2
x
 cắt nhau tại các điểm: 
A. (0;0) B. (-4;-8) C.(0;-4) D. (0;0) và (-4;-8) 
43. Phương trình 2 3 5 0x x   có tổng hai nghiệm bằng: 
A. 3 B. –3 C. 5 D. – 5 
44. Tích hai nghiệm của phương trình 2 5 6 0x x    là: 
 A. 6 B. –6 C. 5 D. –5 
45. Số nghiệm của phương trình : 4 23 2 0x x   là: 
 A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 
46. Điểm  2,5;0M  thuộc đồ thị hàm số nào: 
 A. 2
1
5
y x B. 2y x C. 25y x D. 2 5y x  
47. Biết hàm số 2y ax đi qua điểm có tọa độ  1; 2 , khi đó hệ số a bằng: 
 A. 
1
4
 B. 
1
4
 C. 2 D. – 2 
48. Phương trình 2 6 1 0x x   có biệt thức ∆’ bằng: 
 A. –8 B. 8 C. 10 D. 40 
49. Phương trình 2 3 1 0x x   có tổng hai nghiệm bằng: 
 A. 3 B. –3 C. 1 D. –1 
50. Hàm số 2y x  đồng biến khi : 
 A. x > 0 B. x < 0

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbo_cau_hoi_trac_nghiem_toan_9.pdf