Bộ 3 đề thi học kỳ 1 (Toán 8) các quận TP Hồ Chí Minh (năm 2012 – 2013)

docx 3 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1215Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bộ 3 đề thi học kỳ 1 (Toán 8) các quận TP Hồ Chí Minh (năm 2012 – 2013)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ 3 đề thi học kỳ 1 (Toán 8) các quận TP Hồ Chí Minh (năm 2012 – 2013)
BỘ 20 ĐỀ THI HỌC KỲ 1 (TOÁN 8)
CÁC QUẬN TPHCM (NĂM 2012 – 2013)
ĐỀ SỐ 1: QUẬN 1, NĂM 2012 – 2013
Bài 1: 	(2 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử:
.
.
Bài 2:	(1,5 điểm) Tìm x, biết: 
.
.
Bài 3:	(2 điểm) Thực hiện phép tính:
.
.
Bài 4:	(1 điểm) 
Chứng minh rằng giá trị của biểu thức: không phụ thuộc vào giá trị của biến x.
Tìm tất cả các số , biết giá trị của biểu thức n + 1 chia hết cho giá trị của biểu thức .
Bài 5:	(3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). M là trung điểm của cạnh BC. Vẽ MD vuông góc với AB tại D, ME vuông góc với AC tại E.
Chứng minh rằng: tứ giác ADME là hình chữ nhật.
Chứng minh rằng: tứ giác CMDE là hình bình hành.
Vẽ AH vuông góc với BC tại H. Tứ giác MHDE là hình gì? Vì sao?
Qua A vẽ đường thẳng song song với DH cắt DE tại K, đường thẳng HK cắt AC tại N. Chứng minh rằng: .
ĐỀ SỐ 2: QUẬN 3, NĂM 2012 – 2013
Bài 1:	(2 điểm) Phân tích đa thức ra nhân tử:
.
.
Bài 2:	(1,5 điểm) Thực hiện phép tính:
.
.
Bài 3:	(1,5 điểm) Tìm x:
.
.
Bài 4:	(1 điểm) Cho . Tìm giá trị nhỏ nhất của B.
Bài 5:	(4 điểm) Cho ΔABC có hai trung tuyến BM và CN. Gọi G là trọng tâm của ΔABC.
Tứ giác BNMC là hình gì? Chứng minh.
Gọi E và F lần lượt là trung điểm của BG và CG. Chứng minh: MNEF là hình bình hành.
Tia AG cắt BC tại H, tia HM cắt đường thẳng đi qua A và song song với BC tại K. Chứng minh: ABHK là hình bình hành.
Nếu tam giác ABC cân tại A thì MNEF là hình gì? Vì sao?
ĐỀ SỐ 3: QUẬN 5, NĂM 2012 – 2013
Bài 1:	(2 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
.
.
Bài 2:	(2 điểm) 
Chứng minh: .
Làm tính chia: .
Bài 3:	(2,5 điểm) 
Rút gọn phân thức: .
Cộng các phân thức sau: .
Bài 4:	(1 điểm) Cho hình thang cân ABCD (đáy lớn AB, đáy nhỏ CD), đường thẳng AD và BC cắt nhau tại M, biết . Tính các góc của hình thang cân ABCD.
Bài 5:	(2,5 điểm) Cho hình thang ABCD (AD // BC). Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC, BC, BD và AD.
Chứng minh: tứ giác MNPQ là hình bình hành.
Hình thang ABCD thỏa điều kiệng gì để tứ giác MNPQ là hình thoi? Vì sao?
Chứng minh: tổng độ dài hai đáy của hình thang ABCD nhỏ hơn tổng độ dài hai đường chéo của hình thang đó.

Tài liệu đính kèm:

  • docx20_DE_THI_HK1_TOAN_8_2012_2013.docx