BỘ 17 ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ 1 TOÁN 7 (2015-2016) HUYỆN BÌNH CHÁNH (LỜI GIẢI CÂU HÌNH HỌC) ĐỀ SỐ 1: TRƯỜNG THCS VĨNH LỘC B Bài 1: (3 điểm) Thực hiện phép tính: Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x, biết: Bài 3: (2 điểm) Tìm a, b, c biết và . Không tính giá trị lũy thừa, hãy so sánh 3110 và 2165. Bài 4: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, biết . Tính . Gọi I là trung điểm AC. Trên tia BI lấy D sao cho ID = IB. Chứng minh: ΔABI = ΔCDI. Chứng minh: . Chứng minh: . ĐỀ SỐ 2: TRƯỜNG THCS ĐỒNG ĐEN Bài 1: (2,5 điểm) Thực hiện các phép tính: Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x, biết: Bài 3: (1,5 điểm) Hai lớp 7A và 7B đi lao động trồng cây. Tính số cây trồng của mỗi lớp. Biết tỉ số cây trồng của hai lớp là 0,9 và số cây trồng của lớp 7B nhiều hơn số cây trồng của lớp 7A là 3 cây. Bài 4: (1 điểm) Tìm x, y biết: và . Bài 5: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), BE là tia phân giác của góc ABC. Lấy điểm H trên BC sao cho BH = AB, từ H kẻ . Chứng minh: ΔABE = ΔHBE. Chứng minh: . Chứng minh: HF // AC. Gọi O là trung điểm của EF. Trên tia đối của tia AE lấy điểm I sao cho EI = HF. Chứng minh rằng: ba điểm H, O, I thẳng hàng. ĐỀ SỐ 3: TRƯỜNG THCS TÂN QUÝ TÂY Bài 1: (2,5 điểm) Thực hiện phép tính: Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x, biết: Bài 3: (1,5 điểm) Hai lớp 7A và 7B quyên góp tổng cộng được 234 quyển tập. Hãy tính số quyển tập quyên góp được của mỗi lớp biết rằng số quyển tập quyên góp của mỗi lớp tỉ lệ với sĩ số học sinh là 40,38? Bài 4: (1 điểm) Tìm x, y biết: 4x = 5y và x – y = 10. Bài 5: (3,5 điểm Cho tam giác ABC vuông tại A có . Tia phân giác của góc ACB cắt cạnh AB tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho CE = CA. Tính số đo góc ABC. Chứng minh rằng: ΔCDA = ΔCDE. Chứng minh rằng: . Vẽ đường thẳng d vuông góc với AC tại C. Qua A vẽ đường thẳng d’ song song với CD cắt d ở M. Chứng minh rằng: AM = CD. LỜI GIẢI CÂU HÌNH HỌC ĐỀ 1: TRƯỜNG THCS VĨNH LỘC B Cho tam giác ABC vuông tại A, biết . Tính . Gọi I là trung điểm AC. Trên tia BI lấy D sao cho ID = IB. Chứng minh: ΔABI = ΔCDI. Chứng minh: . Chứng minh: . Hướng dẫn giải: a) Xét ΔABC vuông tại A: (2 góc phụ nhau) b) Xét ΔABI và ΔCDI có: IA = IC (vì I là trung điểm AC) (2 góc đối đỉnh) IB = ID (gt) ΔABI = ΔCDI (c.g.c) c) Vì ΔABI = ΔCDI nên: (gt) Hay d) Xét ΔABC và ΔCDA có: AB = CD (do trên) (do trên) AC: chung ΔABC = ΔCDA (c.g.c) (2 góc tương ứng) ĐỀ 2: TRƯỜNG THCS ĐỒNG ĐEN Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), BE là tia phân giác của góc ABC. Lấy điểm H trên BC sao cho BH = AB, từ H kẻ . Chứng minh: ΔABE = ΔHBE. Chứng minh: . Chứng minh: HF // AC. Gọi O là trung điểm của EF. Trên tia đối của tia AE lấy điểm I sao cho EI = HF. Chứng minh rằng: ba điểm H, O, I thẳng hàng. a) Xét ΔABE và ΔHBE có: AB = HB (gt) (Vì BE là tia phân giác ) BE: chung ΔABE = ΔHBE (c.g.c) b) Vì ΔABE = ΔHBE nên: hay c) (gt); (gt) HF // AC d) Xét ΔOEI và ΔOFH có: OE = OF (vì O là trung điểm EF) (2 góc so le trong) EI = HF (gt) ΔOEI = ΔOFH (c.g.c) (2 góc tương ứng) (do trên) Vậy 3 điểm: I, O, H thẳng hàng ĐỀ 3: TRƯỜNG THCS TÂN QUÝ TÂY Cho tam giác ABC vuông tại A có . Tia phân giác của góc ACB cắt cạnh AB tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho CE = CA. Tính số đo góc ABC. Chứng minh rằng: ΔCDA = ΔCDE. Chứng minh rằng: . Vẽ đường thẳng d vuông góc với AC tại C. Qua A vẽ đường thẳng d’ song song với CD cắt d ở M. Chứng minh rằng: AM = CD. a) Xét ΔABC vuông tại A có: (2 góc phụ nhau) hay b) Xét ΔCDA và ΔCDE có: CA = CE (gt) (vì CD là phân giác góc ACB) CD: chung ΔCDA = ΔCDE (c.g.c) c) Vì ΔCDA = ΔCDE nên: hay d) Xét ΔACD và ΔCAM có: (gt) AC: chung (2 góc so le trong) ΔACD = ΔCAM (g.c.g) CD = AM (2 cạnh tương ứng)
Tài liệu đính kèm: