CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI Chủ đề 1: Điện trở - ghép điện trở I. Bài toán điện trở tương đương Dạng 1: Đoạn mạch có cấu tạo đơn giản * Tính điện trở của một đoạn dây dẫn cho biết chiều dài, tiết diện dây và điện trở suất khi đó chỉ cần áp dụng công thức - Chú ý: các đơn vị đo khi tiến hành tính toán. * Đoạn mạch có thể nhìn ngay cách mắc điện trở và nhận biết ngay các điện trở mắc song song, các điện trở mắc nối tiếp. Khi đó ta dựa vào các công thức tính điện trở tương đương của từng đoạn mạch và có thể tính ngay điện trở tương đương của mạch điện. Bài 1: Tính điện trở tương đương của mạch sau. a) b) R1 = 2Ω , R2 = 4Ω, R3 = 10Ω R1 = 1Ω , R2 = 5Ω, R3 = 3Ω c) d) e) R1 = 4Ω , R2 = 6Ω, R3 = 8Ω R1 = 3Ω , R2 = 6Ω, R3 = 4Ω R1 = 2Ω , R2 = 4Ω, R3 = 6Ω, R4 = 6Ω Bài 2:C R7 R5 R6 R4 R3 R2 R1 D B A Cho mạch điện như hình vẽ: Cho biết R1 = 4 R2 = R5 = 20 R3 = R6 = 12 R4 = R7 = 8 Tìm điện trở tương đương RAB của mạch? (Đáp số: RAB = 16) Bài 3:Cho mạch điện như hình vẽ: C R5 R4 R3 R2 R1 B A Biết: R1 = R3 = R5 = 1 R2 = 3 R4 = 2 Tìm điện trở tương đương RAB của mạch. Đáp số: RAB = 1.5 Dạng 2: Đoạn mạch có cấu tạo phức tạp khi tính điện trở của mạch cần vẽ lại sơ đồ mắc điện trở trong mạch. * Nếu đề bài không kí hiệu các điểm nút của mạch( là giao nhau của ít nhất ba dây dẫn) thì đánh số các điểm nút đó bằng kí hiệu. Nếu dây nối có điện trở không đáng kể thì hai đầu dây nối chỉ ghi bằng một kí hiệu chung. * Để đưa mạch về dạng đơn giản cần sử dụng các quy tắc sau: a) Quy tắc 1: Chập các điểm có cùng điện thế. Các điểm có cùng điện thế là các điểm sau đây: +Các điểm được nối với nhau bằng dây dẫn và ampe kế có điện trở rất nhỏ có thể bỏ qua. +Các điểm đối xứng với nhau qua trục đối xứng của mạch đối xứng.Trục đối xứng là đường thẳng hoặc mặt phẳng đi qua điểm vào và điểm ra của mạch điện, chia mạch điện thành hai nửa đối xứng. Bài 1:Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB như hình vẽ nếu: N M K2 K1 B A R4 R3 R2 R1 a) K1, K2 mở. b) K1 mở, K2 đóng. c) K1 đóng, K2 mở. d) K1, K2 đóng. Cho R1 = 1, R2 = 2, R3 = 3, R4 = 6, điện trở các dây nối không R8 R7 R1 R3 R2 R4 R5 R6 K1 K2 B N A đáng kể. Bài 2:Cho đoạn mạch AB có tám điện trở R1, R2, R3, R4, R5, R6, R7, R8 có trị số đều bằng R = 21. Mắc theo sơ đồ như hình vẽ: Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB trong các trường hợp: a, K1 và K2 đều mở. b, K1 mở, K2 đóng. c, K1 đóng, K2 mở. d, K1 và K2 đều đóng. Đáp số: a, RAB = 42 b, RAB = 25.2 c, RAB = 10.5 d, RAB = 9 Bài 3: Tính điên trở tương đương của đoạn mạch sau đây trong 2 trường hợp: K B R5 R4 R3 R2 R1 A a) Khoá K mở. b) Khoá K đóng. Biết: R1 = 20, R2 = 30, R3 = 40, R4 = 50, R5 = 60. Bài 4: Cho mạch điên như hình vẽ, mỗi giá trị điện trở có giá trị như nhau và bằng R. Tính điện trở tương đương toàn mạch. B A Đáp số: R1 R2 R3 R4 R5 R6 . A1 A2 A B F H C D Hình 1 A3 . E Bài 5: Cho mạch điện như hình vẽ 1. Cho biết:R1 = R2 = 2; R3 = R4 = R5 = R6 = 4. Điện trở của các ampe kế nhỏ không đáng kể. Tính RAB b)Quy tắc 2: Tách nút Tách một nút thành hai nút sao cho hai nút vừa tách có cùng điện thế, chập lại ta được mạch điện ban đầu. Bài 1:Cho mạch điện như hình bên. G B F D C E A Điện trở mỗi đoạn là R. Tìm điện trở toàn mạch? ĐS: 3R/2 c) Quy tắc 3: Bỏ điện trở Ta có thể bỏ các điện trở (khác không) nếu hai đầu điện trở đó có điện thế bằng nhau. Bài 1:A D C A B R5 R2 R4 R3 R1 Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = R2 = R3 = R4 = R5 = 10. Điện trở ampe kế không đáng kể. Tìm RAB? II. Bài toán ghép điện trở Bài 1:Hai dây dẫn , khi mắc nối tiếp có điện trở lớn gấp 6,25 lần khi mắc song song.Tính tỉ số điện trở của hai dây ĐS: 4 Bài 2: Dây dẫn có điện trở .Phải cắt dây ra bao nhiêu đoạn bằng nhau để khi mắc các đoạn đó song song ,điện trở tương đương là ĐS: 6 Bài 3: Ba điện trở . Hỏi có bao nhiêu cách mắc các điện trở này với nhau.Tìm điện trở tương đương trong mỗi cách. Đs: 8 cách,... Bài 4: Có hai loại điện trở . Hỏi phải cần mỗi loại mấy cái để khi ghép nối tiếp, chúng có điện trở tương đương là 55. ĐS: 15 ; 2 hoặc 10 ; 5 hoặc 5; 8 hoặc 0 ; 11. Bài 5: Có 100 điện trở gồm 3 loại .Nếu ghép nối tiếp thì đoạn mạch có điện trở là .Hỏi số điện trở mỗi loại cần bao nhiêu cái? ĐS: 4;18;78 hoặc 8;11;81 hoặc 12;4;84. Bài 6: Có một số điện trở giống nhau,mỗi điện trở là . Tìm số điện trở ít nhất và cách mắc để có điện trở t tương đương . Đs: 5 Bài 7: Có một số điện trở giống nhau,mỗi điện trở là . Tìm số điện trở ít nhất và cách mắc để có điện trở t tương đương . Đs: 5 Bài 8: Có một số điện trở giống nhau,mỗi điện trở là . Tìm số điện trở ít nhất và cách mắc để có điện trở t tương đương . Đs: 4 Bài 9: Dây dẫn có điện trở .Phải cắt dây ra bao nhiêu đoạn bằng nhau để khi mắc các đoạn đó song song ,điện trở tương đương là ĐS: 10 Bài 10: Có một số điện trở giống nhau,mỗi điện trở là . Tìm số điện trở ít nhất và cách mắc để có điện trở t tương đương . Bài 11: Có một số điện trở giống nhau,mỗi điện trở là . Tìm số điện trở ít nhất và cách mắc để có điện trở t tương đương . Bài 12: Có hai loại điện trở . Hỏi phải cần mỗi loại mấy cái để khi ghép nối tiếp, chúng có điện trở tương đương là 30.ĐS: 10;2 hoặc 5;4. Bài 13: Có hai loại điện trở . Hỏi phải cần mỗi loại mấy cái để khi ghép nối tiếp, chúng có điện trở tương đương là 200. (10;0) ( 7;2) ( 4;4) (1;6) Bài 14: Có hai loại điện trở . Hỏi phải cần mỗi loại mấy cái để khi ghép song song, chúng có điện trở tương đương là 5. ĐS: (4;0) 2;3) (0;6). Bài 15:Có hai loại điện trở 5 Ω và 7Ω.Tìm số điện trở mỗi loại sao cho khi ghép nối tiếp ta được điện trở tổng cộng 95 Ω với số điện trở ít nhất. Bài 16:Có 50 điện trở loại 8 Ω,3 Ω,1 Ω.Hỏi mỗi loại cần mấy chiếc thì khi ghép lại có R=100 Ω Bài 17: Có 24 điện trở loại 5 Ω,1 Ω,0,5 Ω.Hỏi mỗi loại cần mấy chiếc thì khi ghép lại có R=30 Ω Bài 18:Có hai loại điện trở 2 Ω và 3Ω.Tìm số điện trở mỗi loại sao cho khi ghép nối tiếp ta được điện trở tổng cộng 15 Ω . Bài 1:Cho mạch điện như hình bên.Điện trở mỗi đoạn là R.Tìm điện trở toàn mạch? A B Bài 2:Cho đoạn mạch gồm n điện trở R1 = 1, R2 =, ..., Rn = mắc song song. Tìm điện trở tương đương của mạch?
Tài liệu đính kèm: