C©u 1 Tổng sổ đỉnh, số cạnh và số mặt của hình lập phương là: A) 8 B) 24 C) 16 D) 26 §¸p ¸n D C©u 2 Cho hình chóp tam giác đều đáy có cạnh bằng a, góc tạo bởi các mặt bên và đáy là 600. Thể tích của khối chóp là: A) B) C) D) §¸p ¸n B C©u 3 Cho hình chóp S.ABC đáy là tam giác ABC vuông cân tại A, SA vuông góc với đáy, BC=2a, góc giữa (SBC) và đáy là 450. Trên tia đối của tia SA lấy R sao cho RS = 2SA. Thể tích khối tứ diện R.ABC. A) B) C) D) §¸p ¸n C C©u 4 Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a, góc giữa A’A và đáy là 600. Gọi M là trung điểm của BB’. Thể tích của khối chóp M.A’B’C’ là: A) B) C) D) §¸p ¸n D C©u 5 Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ vó thể tích là V. Gọi M, N lầ lượt là trung điểm của AB và AC. Khi đó thể tích của khối chóp C’AMN là: A) B) C) D) §¸p ¸n B C©u 6 Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi có SA = SB = SC. Gọi H là hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ H đến (SAB) bằng 2cm và thể tích khối chóp S.ABCD = 60. Diện tích tam giác SAB bằng: A) B) C) D) §¸p ¸n B C©u 7 Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SA. Mặt phẳng (MBC) chia khối chóp thành hai phần. Tỉ số thể tích của hai phần trên và dưới là: A) B) C) D) §¸p ¸n C C©u 8 Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình vuông, Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết diện tích của tam giác SAB là . Thể tích khối chóp S.ABCD là: A) B) C) D) Đáp án khác. §¸p ¸n B C©u 9 Phát biểu nào sau đây là sai: Hình chóp đều là hình chóp có tất cả các cạnh bằng nhau. Hình hộp đứng là hình lăng trụ có mặt đáy và các mặt bên đều là các hình chữ nhật. Hình lăng trụ đứng có các mặt bên đều là hình vuông là một hình lập phương. Mỗi đỉnh của đa diện lồi đều là đỉnh chung của ít nhất hai mặt cảu đa diện. A) 1,2 B) 1,2,3 C) 3 D) Tất cả đều sai. §¸p ¸n B C©u 10 Cho hình chóp S.ABC có SA=SB=SC. Phát biểu nào sau đây là đúng. A) Hình chóp S.ABC là hình chóp đều. B) Hình chiếu của S trên (ABC) là trung điểm của cạnh BC C) Hình chiếu của S trên (ABC) là trọng tâm của tam giác AB D) Hình chiếu của S trên (ABC) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC §¸p ¸n D
Tài liệu đính kèm: