Bài tập trắc nghiệm môn Hóa học 11

doc 9 trang Người đăng tranhong Lượt xem 2281Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Hóa học 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập trắc nghiệm môn Hóa học 11
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. Coù bao nhieâu ankan ñoàng phaân caáu taïo coù coâng thöùc phaân töû C5H12?
A. 3 ñoàng phaân 	B. 4 ñoàng phaân 	C. 5 ñoàng phaân 	D. 6 ñoàng phaân
2. Theo chieàu taêng soá nguyeân töû cacbon trong phaân töû , phaàn traêm khoái löôïng cacbon trong phaân töû anken 
	A. Taêng daàn	 B. giaûm daàn	C. khoâng ñoåi	 D. bieán ñoåi khoâng theo quy luaät 
3. Theo chieàu taêng soá nguyeân töû cacbon trong phaân töû, phaàn traêm khoái löôïng cacbon trong phaân töû ankin.
	A. Taêng daàn 	 	B. Giaûm daàn 	C. Khoâng ñoåi D. Bieán ñoåi khoâng theo quy luaät
4. ÖÙng vôùi coâng thöùc phaân töû C4H8 coù bao nhieâu ñoàng phaân caáu taïo ñeàu taùc duïng ñöôïc vôùi hidro?
	A. 2	B. 3	C. 5	D. 6
5. Anken CH3CH=CHCH2CH3 coù teân laø
A. metylbut-2-en	B. pent-3-en 	 C. pent-2-en	D. but-2-en
6. Phaàn traêm khoái löôïng cacbon trong phaân töû ankan Y baèng 83,33% . Coâng thöùc phaân töû cuûa Y laø :
	A. C2H6 	B. C3H8	C. C4H10	D. C5H12
7. Phản ứng đặc trưng của hidrocacbon no
	A. Phản ứng tách	B. Phản ứng thế	C. Phản ứng cộng	D. Cả A, B và C.
8. Coâng thöùc ñôn giaûn nhaát cuûa hidrocacbon M laø CxH2x+2. M thuoäc daõy ñoàng ñaúng naøo? 
A. ankan B. khoâng ñuû döõ kieän ñeå xaùc ñònh 	 C. ankan hoaëc xicloankan 	 D. xicloankan 
9. Bằng phản ứng nào chứng tỏ bezen có tính chất của hiđrocacbon no?
 A.Phản ứng với dung dịch nước brom.	B.Phản ứng thế với brom hơi C.phản ứng nitro hóa D. cả B và C
10. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ bezen có tính chất của hiđrocacbon không no ?
 A.Phản ứng với hiđro B.Phản ứng với dung dịch nước brom C.Phản ứng với clo có chiếu sáng D. cả A và C
11. Tieán haønh clo hoùa 3-metylpentan tæ leä 1:1 thu ñöôïc bao nhieâu daãn xuaát monoclo laø ñoàng phaân cuûa nhau? 
	A. 4 	B. 5 	C. 2 	D. 3 	
12. Khi cho butan taùc duïng vôùi brom thu ñöôïc saûn phaåm monobrom naøo sau ñaây laø saûn phaåm chính? 
A. CH3CH2CH2CH2Br 	B. CH3CH2CHBrCH3 C.CH3CH2CH2CHBr2 D. CH3CH2CBr2CH3.
13. Hidrocacbon X coù CTPT C5H12 khi taùc duïng vôùi Clo taïo ñöôïc 3 daãn xuaát monoclo ñoàng phaân cuûa nhau. X laø: 
A. iso-pentan	B. n-pentan	C. neo-pentan	D. 2-metyl butan
14. Ankan X coù coâng thöùc phaân töû C5H12, khi taùc duïng vôùi clo taïo ñöôïc 4 daãn xuaát monoclo. Teân cuûa X laø 
A. pentan 	B. iso-pentan	C. neo-pentan	D.2,2- dimetylpropan
15. Brom hoaù ankan chæ taïo moät daãn xuaát monobrom Y duy nhaát. dY/ không khí = 5,207. Ankan X coù teân laø:
A. n- pentan	B. iso-butan	C. iso-pentan	D.neo-pentan
16. Phaân tích 3 g ankan cho 2,4g cacbon . CTPT cuûa A laø gì ? 
A. CH4	B.C2H6	C. C3H8	D. keát quaû khaùc
17. Moät ankan taïo ñöôïc daãn xuaát monoclo, trong ñoù haøm löôïng clo baèng 55,04%. Ankan coù CTPT laø
A. CH4 	B. C2H6	C.C3H8 	D. C4H10
18. Khi phaân huyû hoaøn toaøn hidrocacbon X trong ñieàu kieâïn khoâng coù khoâng khí, thu ñöôïc saûn phaåm coù theå tích taêng gaáp 3 laàn theå tích hidrocacbon X ( ôû cuøng ñieàu kieän ) . Coâng thöùc phaân töû cuûa X laø : 
A. C2H6	B. C4H10	C. C5H12	D. C6H14
19. Ñoát chaùy hoaøn toaøn 0,15 mol hoãn hôïp 2 ankan thu ñöôïc 9,45g H2O. Cho saûn phaåm chaùy qua bình ñöïng Ca(OH)2 dö thì khoái löôïng keát tuûa thu ñöôïc laø bao nhieâu ? 
A.37,5g 	B. 52,5g	C. 15g	D.42,5g
20. Trong Phoøng thí nghieäm coù theå ñieàu cheá moät löôïng nhoû khí etilen theo caùch naøo sau ñaây?
A. Ñeà hidro hoaù etan 	B. Ñun soâi hoãn hôïp goàm etanol vôùi axit H2SO4, 170OC.
C. Crackinh butan.	D. Cho axetilen taùc duïng vôùi hidro coù xuùc taùc laø Pd/PbCO3.
21. Ñeå taùch rieâng metan khoûi hoãn hôïp vôùi etilen vaø khí SO2 coù theå daãn hoãn hôïp vaøo:
A. dd Natrihidroxit	B. dd axit H2SO4	C. dd nöôùc brom 	D. dd HCl
12. Coù bao nhieâu anken ñoàng phaân caáu taïo cuûa nhau khi coäng hidro ñeàu taïo thaønh 2- metylbutan? 
	A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
23. Cho biết sản phẩm chính của phản ứng sau:            CH2 = CHCH2CH3 + HCl → ?. 
A. CH3 CHClCH2CH3. 	B. CH2 = CHCH2CH2Cl. 
C. CH2 ClCH2CH2CH3. 	D. CH2 = CHCHClCH3.
24. Hidrocacbon A vaø B thuoäc cuøng moät daõy ñoàng ñaúng. Bieát MA = 2MB. A vaø B thuoäc daõy ñoàng ñaúng naøo? 
A. Anken hoaëc xicloankan 	B. Aren 	
C. Coù theå thuoäc baát kyø daõy naøo. 	D. Anken 
25. Ñoát chaùy hoaøn toaøn 1,12 lít moät anken X (ñktc) thu ñöôïc 5,60 lít khí CO2 (ñktc). CTPT X laø:
A. C3H6	B.C4H8	C. C4H10	D. C5H10
26. Ñoát chaùy hoaøn toaøn moät theå tích hoãn hôïp goàm anken X vaø hidrocacbon Y thu ñöôïc 5,56 lít khí CO2 ( ñktc) vaø 5,40 g nöôùc. Y thuoäc loaïi hiñrocacbon coù coâng thöùc phaân töû daïng. 
A.CnH2n	B.CnH2n-2	C. CnH2n+2	D. CnH2n-4 
27. Coù bao nhieâu ñoàng phaân cuûa ankin nhau khi coäng hidro dö, xuùc taùc niken, to taïo thaønh 3-metylhexan? 
A. 2	B. 3 	C. 4 	D. 5
28. Ankañien laø ñoàng phaân caáu taïo cuûa: 
A. ankan	B. anken	C. ankin 	D. xicloankan
29. Coù bao nhieâu hiñrocacbon maïch hôû khi coäng hiñro taïo thaønh butan?
A. 2	B. 3	C.5 	D. 6
30. Số ankin ứng với công thức phân tử C6H10 tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 là:
A. 1.	B. 2	C. 3.	D. 4
31. Trong phaân töû ankin X, hidro chieám 11,765% khoái löôïng . Coâng thöùc phaân töû cuûa X laø :
	A. C2H2	B. C3H4	C. C4H6	D. C5H8
32. Ñoát chaùy hoaøn toaøn 1,3g ankin X thu ñöôïc 2,24 lít khí CO2 (ñktc) . Coâng thöùc phaân töû cuûa X laø : 
A. C2H2	B. C3H4	C.C4H6	D. C5H8
33. Ñoát chaùy hoaøn toaøn 5,4g ankañien X thu ñöôïc 8,96 lít khí CO2 ( ñktc) . Coâng thöùc phaân töû cuûa X laø 
A. C4H4	B. C4H8	C.C4H6	D. C4H10
34. Cho 2,24 lít hoãn hôïp khí X ( ñktc) goàm axetilen vaø eâtilen suïc chaäm qua dung dòch AgNO3 trong NH3 (laáy dö ) thaáy coù 6g keát tuûa. Phaàn traêm theå tích cuûa khí eâtilen trong hoãn hôïp baèng 
A. 75%	B. 40%	C.50%	D. 25%
35. Ñoát chaùy hoaøn toaøn hoãn hôïp khí goàm ankin X vaø hidrocacbon Y maïch hôû coù cuøng soá nguyeân töû C, thu ñöôïc saûn phaåm chaùy coù theå tích hôi nöôùc baèng theå tích khí CO2 (caùc theå tích ño ôû cuøng ñieàu kieän). Y thuoäc loaïi 
A.ankin 	B. anken 	C. xicloankan	D. ankan	
36. Ñoát chaùy 1 soá mol nhö nhau cuûa 3 hidroâcacbon A, B, C thu ñöôïc löôïng CO2 nhö nhau, coøn tæ leä soá mol CO2 vaø H2O ñoái vôùi A, B, C laàn löôït laø 0,5: 1:1,5. CTPT cuûa A, B, C
	A. CH4, C2H6, C3H8	B. C2H4, C3H6, C4H8	C. C2H2, C2H4, C2H6	D. C2H6, C2H4, C2H2
37. Tính thơm của benzen được thể hiện ở điều nào ?
A. Dễ tham gia phản ứng thế 	B. Khó tham gia phản ứng cộng 
C. Bền vững với chất oxi hóa.	 	D. Tất cả các lí do trên 
38. Trong các chất sau đây, chất nào là đồng đẳng của benzen: 1, Toluen 2, etylbezen 3, p–xylen 4, Stiren
A. 1	B. 1, 2, 3, 4	C. 1, 2,3	D. 1, 2
39. Điều nào sau đây sai khi nói về toluen ?
A. Là 1 hiđrocacbon thơm 	B. Có mùi thơm nhẹ 
C. Là đồng phân của benzen 	D. Tan nhiều trong dung môi hữu cơ
40.Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu đồng phân hiđrocacbon thơm?
 	A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
41. Có bao nhiêu đồng phân là dẫn xuất của benzen ứng với công thức phân tử C9H10 
A. 4 	B. 5 	C. 6 	D. 7
42. Phản ứng của benzen với chất nào sau đây gọi là phản ứng nitro hóa ?
A. HNO3 đ /H2SO4 đ	B. HNO2 đ /H2SO4 đ	
C. HNO3 loãng /H2SO4 đ	 	D. HNO3 đ 
43. Sản phẩm chính khi oxi hóa ankylbenzen bằng dung dịch KMnO4 là:
A. C6H5COOH	 B. C6H5CH2COOH	
C. C6H5CH2CH2COOH	 	 D. CO2
44. Caùc chaát naøo cho sau coù theå tham gia p/ö theá vôùi Cl2 (as) ? 
A. etin,butan,isopentan 	 B. propan,toluen, xiclopentan 
C. xiclopropan,stiren,isobutan 	D. metan,benzen, xiclohexan 
45. Khi trong phân tử benzen có sẵn các nhóm thế như: -NH2, -OH, ankyl, các nhóm halogen thì các nhóm thế tiếp theo sẽ định hướng ưu tiên vào các vị trí nào so với nhóm thế thứ 1 :
A. Octo và mêta	B. mêta và para	
C. chỉ duy nhất para	D. octo và para
46. Töø benzen ñeå thu ñöôïc m-bromnitrobenzen phaûi tieán haønh laàn löôït caùc p/ö vôùi nhöõng taùc nhaân naøo sau? 
A. HNO3 loaõng, Br2 ( xt: Fe, t0) 	B. Br2 ( xt: Fe, t0),HNO3(xt: H2SO4ñ,t0) C. HNO3(xt: H2SO4ñ,t0) , Br2 ( xt: Fe, t0) 	D. HNO3(xt: H2SO4ñ,t0) , Br2 ( As) 
47. Sản phẩm dinitrobezen nào (nêu sau đây) được ưu tiên tạo ra khi cho nitrobebzen tác dụng với hỗn hợp gồm HNO3 đặc và H2SO4 đặc?
A. o – dinitrobezen	 B. m – dinitrobezen	 C. p – dinitrobezen D. cả A và C
48. Sản phẩm điclobezen nào ( nêu sau đây) được ưu tiên tạo ra khi cho clobebzen tác dụng với clo có bột Fe đun nóng làm xúc tác?
A. o – điclobezen	B. m – điclobezen	 C. p – đicloobezen	 D.cả A và C
49. Hiện tượng gì xảy ra khi cho bromlỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc rồi để yên ?
 A. dd brom bị mất màu. B.Có khí thoát ra	 
 C. Xuất hiện kết tủa	 D. dd brom không bị mất màu
50. Hiện tượng gì xảy ra khi đun nóng toluen với dung dịch thuốc tím ?
A.Dung dịch KMnO4 bị mất màu 	 	B. Có kết tủa trắng	 
C. Có sủi bọt khí	D.Không có hiện tượng gì 
51. Chaát naøo sau ñaây laøm maát maøu nöôùc brom? 
A. stiren, butadien-1,3, isopentin, etylen 	 B. isopropylbenzen, pentin-2, propylen 	
C. xiclopropan, benzen, isobutylen, propin D. toluen, axetylen, butin-1, propen 
52. Thành phần chính của khí thiên nhiên là:
A. H2	B. CH4	C. C2H4	D. CO
53.Thành phần chủ yếu của khí lò cốc :
A. H2 và CO	B. H2 và CH4	C. H2 và CO2	D. H2 và C2H6
54.Dùng nước brom làm thuốc thử có thể phân biệt được cặp chất nào sau đây ?
A. Metan và etan	 B.Toluen và stiren	 C. Etilen và propilen	 D. Etilen và stiren
55. Hiđrocacbon thơm X có phần trăm khối lượng H xấp xỉ 7,7%. X tác dụng được với dung dịch brom. Công thức nào sau đây là công thức phân tử của C?
 	A. C7H8	B. C8H10	C. C6H6	D. C8H8
56. Một hiđrocacbon thơm A có thành phần %C trong phân tử là: 90,57%. CTPT của A là:
A. C6H6	B. C8H10	C. C7H8	D. C9H12
57. Khi phân tích thành phần nguyên tố của hiđrocacbon Y cho kết quả %H=9,44 %, %C=90,56 %. Y chỉ tác dụng với brom theo tỉ lệ 1:1 đun nóng có bột Fe xúc tác. Y có công thức phân tử là:
A. C8H10.	B. C9H12.	C. C8H8.	D. Kết quả khác.
58. Đốt 0,78g chất hữu cơ X hoặc Y đều thu được 1,344 lít CO2 (đktc) và 0,54g H2O; dX/Y =3. X và Y có công thức phân tử lần lượt là:
A. C6H12 và C2H6. 	B. C6H12 và C2H4	 C. C6H6 và C2H2	D. Kết quả khác.
59. Đốt cháy hiđrocacbon X người ta thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mCO2 : mH2O = 22: 4,5. Biết X không làm mất màu dung dịch brom. X là hiđrocacbon nào trong số các hiđrocacbon sau đây: 
A. CH3-CH3 	B. CH º CH. 	C. CH2=CH2. 	D. Benzen
60. Cho 100ml benzen (D=0,879g/ml) tác dụng với brom lỏng (D=3,1g/ml) và bột sắt để điều chế brombenzen. Thể tích brom cần dùng là:
A. 59,68ml.	B. 68,168ml.	C. 58,164ml.	D. 34,184ml.
61. Cho clo tác dụng với 78g benzen (bột sắt làm xúc tác) thu được 78g clobenzen. Hiệu suất của phản ứng là: 
A. 71%. 	B. 65%. 	C. 69,33%. 	D. 75,33%.
62. Sản phẩm chính thu được khi cho 2-clo but-2-en tác dụng với HBr có tên thay thế là:
A.1-brom-3-clobutan	B. 2-brom-3-clobutan	
C. 2-brom-2-clobutan	D. 2-clo-3-brombutan 
63.Cho ancol (CH3)2C(OH)CH2CH3, bậc của ancol là : 
A. 1 	B. 2	 C. 3	 D. 4
64. Khi oxi hoá một ancol X bằng CuO (t0) ta thu được một Xeton tương ứng. Vậy A là ancol bậc:
A. I	B. II	C. III	D. I hoặc II
65. Chất hữu cơ C5H12O có số đồng phân như sau 
A. 3 et , 3 ancol	B. 3 ete, 6 ancol 	 C. 6 ete, 8 ancol 	D.4ete,8 ancol
66. Số đồng phân của C4H10O tác dụng với CuO đun nóng tạo Xeton là: 
A. 2 	B. 3 	C. 4 	D. 1
67. Sản phẩm chính của sự đehiđrat hóa 2-metylbutan-2-ol là chất nào ? 
A. 3-Metylbut-1-en	B. 2-Metylbut-1en	 
C. 3-Metylbut-2-en	D.2-Metylbut-2-en
68.Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất ?
 A. CH3 - CH2 - OH 	B. CH3 - CH2 - CH2 - OH	 
 C. CH3 - CH2 - Cl	 	D. CH3 - O-CH3
69. Ancol nào sau đây khi tách nước thu được sản phẩm chính là but-2-en? 
 A. butan-3-ol	 B. butan-1-ol	 C. butan-2-ol	 D. Cả A, và C 
70. Đun hh 3 ancol đơn chức với H2SO4 đặc ở 1400C thì số ete thu được là 
A. 4 	B. 6 	C. 8 	D. 3
71. Đun nóng hỗn hợp gồm 20 ancol đơn chức với H2SO4 đ đậm đặc ở 1400C thì thu được tối đa bao nhiêu ete. 
A. 245 	B. 250 	C. 210	D. 220
72. Danh pháp thay thế của chất có công thức cấu tạo : CH3CH(OH)CH(CH3)CH3 là: 
A. 2-Metyl butan-3 -ol 	 B. 1,1-Đimeyl propan-2-ol 
C. 3-Metyl butan-2-ol 	 D. 1,2-Đimeyl propan-1-ol
73. Anken thích hợp để điều chế ancol  sau đây (CH3CH2)3C-OH là: 
A. 3-etylpent-2-en 	B. 3-etylpent-3-en 
	C. 3-etylpent-1-en 	D. 3,3- đimetylpent-1-en 
74. Trong mỗi cặp ancol sau đây cặp ancol nào có tổng số đồng phân cấu tạo là lớn nhất:
	A. CH3OH và C5H11OH	B. C2H5OH và C4H9OH	
C. C3H7OH và C4H9OH	D. C2H5OH và C3H7OH 
75. Có 3 ancol đa chức: (1) CH2OH-CHOH-CH2OH; (2) CH2OH-CH2OH; (3) CH3-CHOH-CH2OH. Chất nào có thể phản ứng được với cả Na, HBr, Cu(OH)2:
	A. (1), (2), (3)	C. (1), (2)	C. (1), (3)	D. (2), (3)
76. Cho các chất sau đây:CH2OHCH2OH (I); HOCH2CH2CH2OH(II); HOCH2CH(OH)CH3(III); CH3COOH (IV); CH3CH(OH)COOH(V); C6H5OH(VI). Những chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng là:
 A. II, III, IV, V 	 B. I, II, III, IV	C. I, III, IV, V. 	D. I, II, IV, V, VI
77. Một ancol có công thức đơn giản nhất là C3H8O. Vậy công thức phân tử của ancol trên là:
	A. C3H8O2	B. C6H16O2	C. C3H8O	D. C6H14O2
78. Cho 4,6 gam ancol etylic phản ứng vừa đủ với Na, sau phản ứng thu được V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị V là 
A. 2,24 lít. 	B. 3,36 lít.	 C. 1,12 lít. 	D. 4,48 lít.
79. Cho 36 gam một ancol no đơn chức tác dụng hết với Na dư thu được 6,72 lít H2 (đktc). CT của ancol là
A. CH3OH	B. C2H5OH. 	C. C3H7OH	D. C4H9OH.
80. Đun nóng 10ml ancol etylic 92O với H2SO4 đậm đặc ở 170OC (hiệu suất phản ứng 60%) thu được bao nhiêu lít khí etilen (đktc) ? Biết khối lượng riêng etanol là 0,8 g/cm3
A. 2 lít	B. 2,15 lít	C. 2,46 lít	D. 3,56 lít
81. Đốt cháy chất hữu cơ mạnh hở X thu được 1,008(l) CO2 (đktc) và 1,08 gam nước .Vậy X là:
 A. C3H8O	 B. C4H8O 	C. C2H6O 	D. C4H10O
82. Thực hiện phản ứng tách nước 4,6 gam 1 ancol no đơn chức mạch hở thu được 2,24 lít khí ở (đktc). Xác định công thức phân tử của ancol và gọi tên thay thế? 
A. C2H5OH, ancol etylic 	B. C3H7OH, propan-1-ol 
C. C2H5OH, etanol 	D. Cả A,C đúng
83. Đun nóng ancol no, đơn chức X với hỗn hợp HBr và H2SO4 đặc thu được chất hữu cơ Y ( chứa C, H, Br ) trong đó Br chiếm 73,4% về khối lượng. Công thức của X là:
A. CH3OH	B. C2H5OH	C. C3H7OH	D. C4H9OH
84. Cho 11g hỗn hợp gồm 2 ancol đơn chức tác dụng hết với natri, thu được 3,36 lít H2 (đkc) .Phân tử khối trung bình của 2 ancol bằng bao nhiêu? 
A. 40,8 	B. 71,3 	C. 36,7	 D. 30,6
85. Cho 1,06g hh 2 ancol đơn chức là đồng đẳng liên tiếp td hết với Na thu được 224ml H2 (đktc). CTPT 2 ancol là : 
	A.  CH3OH và C2H5OH	B.  C2H5OH và C3H7OH 
C.C3H5OH và C4H7OH 	D. C4H9OH và C5H10OH 
86. Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Vậy 2 ancol đó là:
	A. C3H5OH và C4H7OH	B. C2H5OH và C3H7OH	
C. C3H7OH và C4H9OH	D. CH3OH và C2H5OH
87. Cho 7,6 gam một ancol có công thức phân tử dạng CnH2n(OH)2 tác dụng với lượng dư Na, thu được 2,24 lít H2 (ở đktc). Vậy công thức của ancol trên là:
	A.C2H4(OH)2	B. C3H6(OH)2	C. C4H8(OH)2	D. C5H8(OH)2	
88. Ñun noùng moät hh goàm 2 ancol no ñôn chöùc vôùi H2SO4 ñaëc ôû 1400C thu ñöôïc 21,6g nöôùc vaø 72g hh 3 ete, bieát 3 ete thu ñöôïc coù soá mol baèng nhau vaø phaûn öùng xaûy ra hoaøn toaøn. Hai ancol coù CTPT laø:
	 A.CH3OH vaø C2H5OH	B. C2H5OH vaø C3H7OH 
C. CH3OH vaø C3H7OH 	D. Taát caû ñeàu sai
89. Đun 1,66 gam hh 2 ancol với H2SO4 đặc thu được 2 anken đồng đẳng kế tiếp nhau (giả thiết hiệu suất đạt 100%). Nếu đốt hh 2 anken đó cần 2,688 lít O2 (đktc). Biết ete tạo ra rừ 2 ancol trên có mạch nhánh. CTCT của 2 ancol là:
A. C2H5OH và CH3 -CH2 -CH2 –OH	B. C2H5OH và (CH3)2 CH –OH
C. (CH3)2CH-OH và (CH3)3 C -OH 	D. (CH3)2CHOH và CH3 -CH2-CH2-CH2-OH
90.Số hợp chất thơm có công thức phân tử C7H8O tác dụng được với Na là
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
91. C7H8O có số đồng phân tác dụng NaOH là:
A. 2 	B. 3 	C. 4 	D. 5
92. Ứng với công thức C8H100 có bao nhiêu đồng phân tác dụng được với Na và NaOH ? 
	A. 5	 	B. 8	 	C. 7	D. 9
93. Cho các chất sau: (1) phenol ; (2) ancol etylic ; (3) ancol allylic lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, Na2CO3, nước brom. Vậy tổng số phương trình xảy ra sẽ là:
	A. 4 	B. 5 	C. 6	D. 7
94.Hợp chất X tác dụng với Na nhưng không phản ứng với NaOH. Chất X là : 
A. 	B. 	C. 	D. 
95. Nhựa phenolfomandehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch:
	A. HCHO trong môi trường axit	B. CH3CHO trong môi trường axit
	C. HCOOH trong môi trường axit	D. CH3COOH trong môi trường axit
96. Moät dung dòch X chöùa 5,4 gam chaát ñoàng ñaúng cuûa phenol ñôn chöùc. Cho dung dòch X phaûn öùng vôùi nöôùc brom dö thu ñöôïc 17,25 gam hôïp chaát chöùa ba nguyeân töû brom trong phaân töû, giaû söû phaûn öùng xaûy ra hoaøn toaøn. Coâng thöùc phaân töû chaát ñoàng ñaúng cuûa phenol laø:
	A. C7H7OH	B. C8H9OH	C. C9H11OH	D. C10H13OH
97. Chia a gam ancol etylic thành 2 phần đều nhau.
Phần 1: mang đốt cháy hoàn toàn → 2,24 lít CO2 (đktc) 
Phần 2: mang tách nước hoàn toàn thành etylen, Đốt cháy hoàn toàn lượng etylen → m gam H2O. m có giá trị là:
A. 1,6g 	B. 1,8g 	C. 1,4g D. 1,5g
Suy luận: Đốt cháy được 0,1 mol CO2 thì đốt cháy tương ứng cũng được 0,1 mol CO2. Nhưng đốt anken cho mol CO2 bằng mol H2O. Vậy m = 0,1.18 = 1,8.
98. Đun 132,8 hỗn hợp gồm 3 rượu đơn chức với H2SO4 đặc, 1400C → hỗn hợp các ete có số mol bằng nhau và có khối lượng là 111,2g. Số mol ete là:
A. 0,1 mol 	B. 0,2 mol 	C. 0,3 mol D. 0,4 mol
Suy luận:mrượu = mete + → = 132,8 – 111,2 = 21,6g
Do nmỗi ete = .
99. Cho 10g hỗn hợp 2 rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng vừa đủ với Na kim loại tạo ra 14,4g chất rắn và V lít khí H2 (đktc). V có giá trị là:
A. 1,12 lít 	B. 2,24 lít 	C. 3,36 lít 	D. 4,48 lít
Suy luận: Theo ptpu: 1 mol rượu phản ứng → 1mol ancolat + 0,5 mol H2 thì khối lượng tăng: 23 -1 = 22g
Vậy theo đầu bài: 1 mol muối ancolat và 0,5mol H2 bay ra thì tăng 
14,4 – 10 = 4,4g. → Số mol H2 = → Thể tích H2: V = 0,1.22,4= 2,24 lít.
100. Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp Y gồm 2 rượu A, B ta được hỗn hợp X gồm các olefin. Nếu đốt cháy hoàn toàn Y thì thu được 0,66g CO2. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn X thì tổng khối lượng CO2 và H2O là:
A. 0,903g 	B. 0,39g 	C. 0,94g 	D. 

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_hoa_11.doc