Câu 1. Hòa tan 6,2 gam Na2O vào nước được 2 lit dung dịch A. Nồng độ mol/l của dung dịch A là bao nhiêu ? A.0,05M B. 0,01M C. 0,1M D. 1M Câu 2. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng axit–bazơ? A. H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O B. 6HCl + Fe2O3 2FeCl3 + 3H2O C. H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl D. Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O Câu 3: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào thuộc loại phản ứng axit – bazơ theo Bronsted? 1. 2. 3. 4. A. 1 và 2 B. 3 và 4 C. 1, 2 và 3 D. 1, 2 và 4 Câu 4: Xét các phản ứng sau: 1/ NH4Cl + NaOH NaCl + NH3 + H2O 3/ CH3NH2 + H2O CH3NH3+ + OH- 2/ AlCl3 + 3Na AlO2 + 6H2O ---> 4Al(OH)3 + 3NaCl 4/ C2H5ONa + H2O C2H5OH + NaOH phản ứng nào là phản ứng axit -bazơ? A. 1; 2; 3 B. 1; 2 C. 1 ; 3 D. 1; 2; 3; 4 Câu 5: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào sai: A. NaHSO4 + BaCl2 ® BaSO4 + NaCl + HCl B. 2NaHSO4 + BaCl2 ® Ba(HSO4)2 + 2NaCl C. NaHSO4 + NaHCO3 ® Na2SO4 + H2O + CO2 D. Ba(HCO3)2 + NaHSO4 ® BaSO4 + NaHCO3 + H2O + CO2 Câu 6: Tập hợp các ion nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng 1 dd : A. NH4+ ; Na+; HCO3-; OH- B. Fe2+; NH4+; NO3- ; SO42- C. Na+; Fe2+ ; H+ ;NO3- D. Cu2+ ; K+OH- ;NO3- Câu 7: Hỗn hợp X chứa K2O, NH4Cl, KHCO3 và BaCl2 có số mol bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào lượng dư nước, đun nóng. Chất tan trong dung dịch thu được là A. KCl và KOH B. KCl. C. KCl, KHCO3 và BaCl2 D. KCl, KOH và BaCl2 Câu 8: Cho các chất: MgO, CaCO3, Al2O3, dung d ịch HCl, NaOH, CuSO4,NaHCO3,.Khi cho các chất trên tác dụng với nhau từng đôi một thì tổng số cặp chất phản ứng được với nhau là: A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 9: Cho mẩu Na vào dung dịch các chất ( riêng biệt) sau : Ca(HCO3)2(1), CuSO4(2), KNO3 (3), HCl(4). Sau khi các phản ứng xảy ra xong , ta thấy các dung dịch có xuất hiện kết tủa là A. (1) v à (2). B. (1) v à (3). C. (1) v à (4). D. ((2) v à (3). Câu 10 : Cho các dung dịch riêng biệt: HNO3, Ba(OH)2, NaHSO4, H2SO4. Số chất tác dung với dung dịch Ba(HCO3)2 tạo kết tủa là : A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 11: Dãy ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dung dịch ? A. Na+, Cl-, S2-, Cu2+ . B. K+, OH-, Ba2+, HCO3-. C. NH4+, Ba2+, NO3-, OH- . D. HSO4-, NH4+, Na+, NO3- Câu 12. Các ion nào sau không thể cùng tồn tại trong một dung dịch? A. Na+, Mg2+, NO, SO B. Na+, Al3+, Cl–, HSO C. Cu2+, Fe3+, SO, Cl– D. K+, NH, OH–, PO Câu 13: Dung dịch A chứa x mol Ba2+ , 0,02 mol K+ và 0,06 mol OH- . Giá trị của x là: A. 0,05 mol B. 0,02 mol C. 0,04 mol D. 0,08 mol Câu 14: Phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa H2S và FeCl3 trong dung dịch là: A. H2S + 2Fe3+ → S + 2Fe2+ + 2H+. B. Không có vì phản ứng không xảy ra. C. 3H2S + 2Fe3+→ Fe2S3 + 6H+ D. 3S2- + 2Fe3+→ Fe2S3. Câu 15: Phản ứng có phương trình ion rút gọn: HCO3- + OH- CO32- + H2O là A. 2NaHCO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O. B. 2NaHCO3 + 2KOH Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O C. NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O. D. Ca(HCO3) + 2NaOH CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O. Câu 16. Cho 5 phản ứng: (1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2) 2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O (3) BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl (4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4 → Fe(OH)2 + (NH4)2SO4 (5) 2AlCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 6NaCl + 3CO2 Các phản ứng thuộc loại phản ứng axit - bazơ là A. (3), (4), (5). B. (2), (4). C. (1), (2), (4). D. (2), (4), (5). Câu 17(KHỐI A – 2014). Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca2+ ; 0,3 mol Mg2+ ; 0,4 mol Cl- và a mol HCO3-. Đun dung dịch X đến cạn thu được muối khan có khối lượng là A. 23,2 gam B. 49,4 gam C. 37,4 gam D. 28,6 gam. Câu 18(KHỐI A – 2014). Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị của x là A. 0,3 B. 0,4 C. 0,2. D. 0,1. Câu 19(KHỐI B – 2014). Dung dịch X gồm 0,1 mol K+, 0,2 mol Mg2+, 0,1 mol Na+, 0,2 mol Cl– và a mol Y2–. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Ion Y2– và giá trị của m là A. SO42– và 56,5. B. CO32– và 30,1. C. SO42– và 37,3. D. B. CO32– và 42,1. Câu 20(KHỐI B – 2014). Cho phản ứng hóa học NaOH + HCl → NaCl + H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên? A. 2KOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2KCl. B. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O. C. NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O. D. KOH + HNO3 → KNO3 + H2O.
Tài liệu đính kèm: