Bài tập trắc nghiệm Amino axit - Polime

docx 22 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 25/07/2022 Lượt xem 307Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Amino axit - Polime", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập trắc nghiệm Amino axit - Polime
AMINO AXIT- POLIME
Câu 26: Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là
	A. 4. 	B. 3. 	C. 2. 	D. 5.
Câu 27: Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là
	A. 4. 	B. 3. 	C. 2. 	D. 5.
Câu 28: Số đồng phân amin có công thức phân tử C4H11N là
	A. 5. 	B. 7. 	C. 6. 	D. 8.
Câu 29: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là
	A. 4. 	B. 3. 	C. 2. 	D. 5.
Câu 30: Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H9N ?
	A. 3 amin. 	B. 5 amin. 	C. 6 amin. 	D. 7 amin. 
Câu 31: Anilin có công thức là 
	A. CH3COOH. 	B. C6H5OH. 	C. C6H5NH2. 	D. CH3OH. 
Câu 32: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2?
	A. H2N-[CH2]6–NH2 	B. CH3–CH(CH3)–NH2 	C. CH3–NH–CH3	D. C6H5NH2
Câu 33: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3–CH(CH3)–NH2? 
	A. Metyletylamin. 	B. Etylmetylamin. 	C. Isopropanamin. 	D. Isopropylamin. 
Câu 34: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C6H5-CH2-NH2? 
	A. Phenylamin.	B. Benzylamin.	C. Anilin. 	D. Phenylmetylamin.
Câu 35: Trong các chất: C6H5CH2NH2 , NH3 , C6H5NH2 , (CH3)2NH , chất có lực bazơ mạnh nhất là:
	A. NH3 	B. C6H5CH2NH2 	C. C6H5NH2 	D. (CH3)2NH 
Câu 36: Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là
	A. Anilin 	B. Natri hiđroxit. 	C. Natri axetat. 	D. Amoniac.
Câu 37: Chất không phản ứng với dung dịch NaOH là
	A. C6H5NH3Cl. 	B. C6H5CH2OH. 	C. p-CH3C6H4OH. 	D. C6H5OH.
Câu 38: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
	A. anilin, metyl amin, amoniac. 	B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.
	C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. 	D. metyl amin, amoniac, natri axetat.
Câu 39: Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào 
	A. ancol etylic. 	B. benzen. 	C. anilin. 	D. axit axetic. 
Câu 40: Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là
	A. C2H5OH. 	B. CH3NH2. 	C. C6H5NH2. 	D. NaCl.
Câu 41: Anilin (C6H5NH2) phản ứng với dung dịch
	A. NaOH. 	B. HCl. 	C. Na2CO3. 	D. NaCl.
Câu 42: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là 	A. dung dịch phenolphtalein. 	 	B. nước brom.	C. dung dịch NaOH. 	 D. giấy quì tím.
Câu 43: Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với
	A. dung dịch NaCl. 	B. dung dịch HCl. 	C. nước Br2. 	D. dung dịch NaOH.
Câu 44: Chất có tính bazơ là	
	A. CH3NH2. 	B. CH3COOH. 	C. CH3CHO. 	D. C6H5OH.
Câu 45: Nguyên nhân gây ra tính bazơ của amin là:
	A. do amin dễ tan trong nước.	B. do nguyên tử N còn cặp electron tự do.
	C. do phân tử amin bị phân cực.	D. do amin có khả năng tác dụng với axit.
Câu 46: Tên gọi của aminoaxit có công thức cấu tạo CH3 – CH(NH2) – COOH là:
 A. axit - aminopropionic.	B. axit - aminoaxetic.
	C. axit - aminopropionic.	D. axit - aminoaxetic.
Câu 47: Số đồng phân aminoaxit của C4H9O2N là:
	A. 3.	B. 4.	C. 5.	D. 6.
Câu 48: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào không lưỡng tính?
	A. Amino axetat.	B. Lizin.	C. Phenol.	D. Alanin.
Câu 49: Dung dịch glixin ( axit amino axetic) có môi trường:
	A. axit.	B. bazơ.	C. trung tính.	D. không xác định.
Câu 50: Chất X có công thức phân tử C3H7O2N. X có thể tác dụng với NaOH, HCl và làm mất màu dung dịch brom. Công thức cấu tạo của X là:
	A. CH2=CHCOONH4.	B. H2NCH2CH2COOH.
	C. CH3CH(NH2)COOH.	D. CH3CH2CH2NO2.
Câu 51: Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là:
	A. Na kim loại.	B. dung dịch NaOH.	C. quỳ tím.	D. dung dịch HCl.
Câu 52: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3–CH(NH2)–COOH ? 
 A. Axit 2-aminopropanoic. B. Axit a-aminopropionic. C. Anilin. 	D. Alanin. 
Câu 53: Trong các chất dưới đây, chất nào là glixin?
	A. H2N-CH2-COOH 	B. CH3–CH(NH2)–COOH 
	C. HOOC-CH2CH(NH2)COOH	D. H2N–CH2-CH2–COOH 
Câu 54: Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím :
	A. Glixin (CH2NH2-COOH) 	B. Lizin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH) 
	C. Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH)	D. Natriphenolat (C6H5ONa)
Câu 55: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là
A. CH3COOH. 	B. H2NCH2COOH. 	C. CH3CHO. 	D. CH3NH2.
Câu 56: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2?
A. NaCl. 	B. HCl. 	C. CH3OH. 	D. NaOH.
Câu 57: Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là
A. C6H5NH2. 	B. C2H5OH. 	C. H2NCH2COOH. 	D. CH3NH2.
Câu 58: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. C2H5OH. 	B. CH2 = CHCOOH. 	C. H2NCH2COOH. 	D. CH3COOH.
Câu 59: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 4. 	B. 2. 	C. 3. 	D. 5.
Câu 60: Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng được với dung dịch
A. NaNO3. 	B. NaCl. 	C. NaOH. 	D. Na2SO4.
Câu 61: Dung dịch của chất nào trong các chất dưới đây không làm đổi màu quỳ tím ?
 	A. CH3NH2.	B. NH2CH2COOH	
C. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH.	D. CH3COONa.
Câu 62: Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là 
	A. dung dịch NaOH. 	B. dung dịch HCl. 	C. natri kim loại. 	D. quỳ tím. 
Câu 63: Glixin không tác dụng với 
A. H2SO4 loãng. 	B. CaCO3. 	C. C2H5OH. 	D. NaCl.
Câu 64: Cho hợp chất H2NCH2COOH lần lượt tác dụng với các chất sau: Br2, CH3OH/HCl, NaOH, CH3COOH, HCl, CuO, Na, Na2CO3. Số phản ứng xảy ra là: 
	A. 5.	 	B. 6.	C. 8.	D. 7.
Câu 65: Có 5 dd chứa: CH3COOH, glixerol, dd glucozơ, hồ tinh bột, lòng trắng trứng. Số chất tác dụng với Cu(OH)2/OH- là: 	A. bốn chất. 	B. hai chất. 	C. ba chất 	 	D. năm chất. 
Câu 66: Tripeptit là hợp chất 
A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit. 	
B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau.
C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau.
D. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit.
Câu 67: Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau?
A. 3 chất. 	B. 5 chất. 	C. 6 chất. 	D. 8 chất. 
Câu 68: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ?
	A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.	B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
	C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH. 
D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH
Câu 69: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ?
	A. 1 chất. 	B. 2 chất. 	C. 3 chất. 	D. 4 chất. 
Câu 70: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là
A. α-aminoaxit. 	B. β-aminoaxit. 	C. axit cacboxylic.. 	D. este.
Câu 71: Số đồng phân đipeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 1 phân tử alanin là
A. 3. 	B. 1. 	C. 2. 	D. 4.
Câu 72: Một trong những quan điểm khác nhau giữa protein so với lipit và cacbohidrat là :
	A. protein luôn chứa chức ancol (-OH).	B. protein luôn chứa nitơ.
	C. protein luôn là chất hữu cơ no. 	D. protein có phân tử khối lớn hơn.
Câu 73: Khi thủy phân tripeptit H2N –CH(CH3)CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH sẽ tạo ra các amino axit 
A. H2NCH2COOH và CH3CH(NH2)COOH. 	B. H2NCH2CH(CH3)COOH và H2NCH2COOH.
C. H2NCH(CH3)COOH và H2NCH(NH2)COOH. D. CH3CH(NH2)CH2COOH và H2NCH2COOH.
Câu 74: Tên gọi nào sau đây phù hợp với peptit có CTCT: H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH ?
	A. alanin -alanin-glyxin. 	B. alanin-glyxin-alanin	
C. glyxin -alanin-glyxin. 	D. glyxin-glyxin- alanin.
Câu 75: Hợp chất hoặc cặp hợp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. Phenol và fomandehit B. buta-1,3-dien và stiren
C. Axit adipic và hexammetylen điamin D. Axit - aminocaproic
Câu 76: Loại cao su nào sau đây là kết quả của phản ứng đồng trùng hợp ?
A. Cao su buna B. Cao su buna – N 	C. Cao su isopren 	D. Cao su clopen
Câu 77: Loại tơ nào sau đây thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” dệt áo rét ?
A. Tơ capron B. Tơ nilon 6 – 6 C. Tơ lapsan D. Tơ nitron
Câu 78: Tơ nilon 6 – 6 là:
 A. Hexancloxiclohexan B. Poliamit của axit - aminocaproic
 C. Poliamit của axit adipic và hexametylendiamin D. Polieste của axit adipic và etylen glycol
Câu 79: Chất nào sau đây tạo phản ứng trùng ngưng ?
 A. Acol etylic và hexametylendiamin B. axit- amino enantoic
 C. axit stearic và etylenglicol D. axit oleic và glixerol
Câu 80: Khi phân tích polistiren ta được monome nào sau đây ?
 A. B. C. D. 
Câu 81: Hợp chất có CTCT : có tên là:
 A. tơ enang B. tơ capron C. tơ nilon D. tơ lapsan 
Câu 82: Hợp chất có công thức cấu tạo là: có tên là:
 A. tơ enang B. tơ nilon 6-6 C. tơ capron D. tơ lapsan
Câu 83: Hợp chất có CTCT là: có tên là:
 A. tơ enang B. tơ nilon C. tơ capron D. tơ lapsan
Câu 84: Tơ visco là thuộc loại: 
 A. Tơ thiên nhiên có nguồn gốc thực vật B. Tơ tổng hợp
 C. Tơ thiên nhiên có nguồn gốc động vật D. Tơ nhân tạo
Câu 85: Chất nào sau đây không là polime?
 A. tinh bột B. thủy tinh hữu cơ C. isopren D. Xenlulozơ triaxetat
Câu 86: Đặc điểm cấu tạo của monome tham gia pư trùng ngưng là:
 A. Phải có liên kết bội B. Phải có 2 nhóm chức trở lên có thể cho ngưng tụ
 C. Phải có nhóm D. Phải có nhóm –OH
Câu 87: Polime nào có tính cách điện tốt, bền được dùng làm ống dẫn nước, vải che mưa, vật liệu điện,?
 A. Cao su thiên nhiên B. polivinyl clorua C. polietylen D. thủy tinh hữu cơ
Câu 88: Chỉ ra đâu không phải là polime?
 A. Amilozơ B. Xemlulozơ C. thủy tinh hữu cơ D. Lipit
Câu 89: Cho các polime: cao su buna, amilopectin, xenlulozơ, cao su clopren, tơ nilon, teflon. Có bao nhiêu polime thiên nhiên? A. 1 B. 2 C. 3 D.4
Câu 90: Loại chất nào sau đây không phải là polime tổng hợp?
 A. Teflon B. tơ capron C. tơ tằm D. tơ nilon
Câu 91: Cho các polime: poli(vinylclorua), xenlulozơ, amilozơ, amilopectin. Có bao nhiêu polime có cấu trúc mạch thẳng
 A. 1 B. 2 C. 3 D.4 
Câu 92: Để tiết kiệm polime, đồng thời để tăng thêm một số đặc tính cho chất dẻo, người ta cho vào chất dẻo thành phần 
 A. Chất hóa dẻo B. Chất độn C. Chất phụ gia D. Polime thiên nhiên
Câu 93: Thành phần chính của nhựa bakelit là:
 A. Polistiren B. Poli(vinyl clorua) C. Nhựa phenolfomandehit D. Poli(metylmetacrilat)
Câu 94: Những polime thiên nhiên hoặc tổng hợp có thể kéo thành sợi Dài và mảnh gọi là:
 A. Chất dẻo B. Cao su C. Tơ D. Sợi
Câu 95: Nhận định nào sau đây không đúng?
 A. Tơ tăm, bông, cao su, tinh bột là polime thiên nhiên B. Tơ capron, tơ enang, tơ clorin và nilon 6-6 là tơ tổng hợp
 C. Chất dẻo là những vật liệu bi biến dạng dưới tác dụng của nhiệt độ, áp suất và giữ nguyên sự biến dạng ấy khi thôi tác dụng
 D. Tơ capron, tơ enang, tơ clorin và nilon 6-6 bị phân hủy cả trong môi trương axit và bazơ
Câu 96: Nilon – 6,6 là một loại:
A. Tơ axetat. B. Tơ poliamit. C. Polieste. D. Tơ visco.
Câu 97: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon – 6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?
 A. Tơ visco và tơ axetat. B. Tơ nilon – 6,6 và tơ capron. C. Tơ tằm và tơ enang.	D. Tơ visco và tơ nilon – 6,6
Câu 98: Có một số hợp chất sau: (1) etilen, (2) vinyl clorua, (3) axit ađipic, (4) phenol, (5) acrilonitrin, (6) buta – 1,3 – đien. Những chất nào có thể tham gia phản ứng trùng hợp:
A. (1), (2), (5), (6). B. (1), (2), (3), (4). C. (1), (4), (5), (6). D. (2), (3), (4), (5).
Câu 99: Trong số các polime sau: (1) tơ tằm, (2) sợi bông, (3) len, (4) tơ enang, (5) tơ visco, (6) nilon – 6,6, (7) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là
A. (1), (2), (6). B. (2), (3), (7). C. (2), (3), (5). D. (2), (5), (7).
Câu 100: Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là: 
A. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH. B. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. 
C. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH. D. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. 
Câu 101: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen- terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là:
 A. (1), (3), (6).	B. (3), (4), (5).	C. (1), (2), (3).	D. (1), (3), (5).
Câu 102: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ ® X ® Y ® Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt là
 A. CH3CH2OH và CH3CHO.	B. CH3CH2OH và CH2=CH2.
 C. CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3.	D. CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2.
Câu 103: Cao su buna được tạo thành từ buta-1,3-đien bằng phản ứng 
 A. trùng hợp 	 B. trùng ngưng C. cộng hợp 	D. phản ứng thế 
Câu 104: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là :
	A. glyxin. 	B. axit terephtaric. 	C. axit axetic. 	D. etylen glycol.
Câu 105: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
 A. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua. B. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en.
 C. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en. D. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen
Caâu 106(TNTHPT 2012): Daõy goàm caùc chaát ñeàu khoâng tham gia phaûn öùng traùng baïc laø:
	A. axit fomic, anñehit fomic, glucozô B. fructozô, tinh boät, anñehit fomic
	C. saccarozô, tinh boät, xenlulozô	 D. anñehit axetic, fructozô, xenlulozô
Câu 107(TNTHPT 2012): Gốc glucozơ và gốc fructozơ trong phân tử saccarozơ liên kết với nhau qua nguyên tử
hidro	B. cacbon	C. nitơ	D. oxi
Câu 108 (TNTHPT 2012) : Trong phân tử chất nào sau đây có chứa vòng benzen?
	A. Metylamin.	B. Etylamin.	C. Propylamin.	D. Phenylamin.
Câu 109 (TNTHPT 2012) : Trong phaân töû chaát naøo sau ñaây chöùa nguyeân toá nitô?
	A. Etyl axetat	B. Saccarozô	C. Metylamin	D. Glucozô
Câu 110 (TNTHPT 2012) : Daõy goàm caùc chaát ñeàu taùc duïng vôùi dung dòch NaOH laø
	A. metyl axetat, glucozô, etanol	B. metyl axetat, alanin, axit axetic
	C. etanol, fructozô, metylamin	D. glixerol, glyxin, anilin
Câu 111 (TNTHPT 2012) : Trong môi trường kiềm, tripeptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu
	A. đỏ	B. Vàng.	C. Xanh.	D. tím.
Câu112 (TNTHPT 2012) : Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch metylamin, màu quỳ tím chuyển thành 
	A. xanh	B. vàng	C. đỏ	D. tím.
Câu 113 (TNTHPT 2012) : Amin tồn tại ở trạng thái lỏng trong điều kiện thường là	
	A. anilin	B. metylamin	C. etylamin	D. đimetylamin
Câu 114 (TNTHPT 2012) Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là
A. poliacrilonitrin. B. poli(vinyl clorua).	C. polietilen.	D. poli(etylen-terephtalat).
Câu 115 (TNTHPT 2013): Cho dãy các chất: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột. Số chất trong dãy không tham gia phản ứng thủy phân là A. 3.	B. 2.	C. 1.	D. 4.
Câu 116 (TNTHPT 2013): Xenlulozơ có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 có 3 nhóm OH, nên có thể viết là A. [C6H7O2(OH)3]n	B. [C6H5O2(OH)3]n	C. [C6H7O3(OH)2]n	D. [C6H8O2(OH)3]n
Câu 117 (TNPT 2013) Số nhóm amino (NH2) có trong một phân tử axit aminoaxetic là
	A. 4.	B. 3.	C. 1.	D. 2.
Câu 118(TNPT 2013) Cho dãy các chất: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột. Số chất trong dãy không tham gia phản ứng thủy phân là
	A. 3.	B. 2.	C. 1.	D. 4.
Câu 119 (TNPT 2013)Trong môi trường kiềm, protein có phản ứng màu biure với
	A. KCl	B. NaCl	C. Cu(OH)2 	D. Mg(OH)2
Câu 120 (TNPT 2013)Khi đun nóng cao su thiên nhiên tới 250oC - 300oC thu được
	A. isopren	B. vinyl xianua	C. metyl acrylat	D. vinyl clorua
Câu 121 (TNPT 2013) Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C2H5NH2, CH3COOH. Số chất trong dãy phản ứng với HCl trong dung dịch là
	A. 3	B. 2	C. 4	D. 1
Câu 122 (TNPT 2013) Xenlulozơ có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 có 3 nhóm OH, nên có thể viết là 
	A. [C6H7O2(OH)3]n	B. [C6H5O2(OH)3]n	C. [C6H7O3(OH)2]n	D. [C6H8O2(OH)3]n
Câu 123 (TNPT 2013)Bằng phương pháp hóa học, thuốc thử dùng để phân biệt ba dung dịch : metylamin, anilin, axit axetic là
	A. natri clorua	B. quỳ tím	C. natri hiđroxit	D. phenolphtalein
Câu 124 (TNPT 2013) Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?
	A. CH3NH2	B. C2H5NH2	C. C6H5NH2	D. CH3NHCH3 
Câu 125 (TNPT 2013)Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo?
	A. Tơ nitron.	B. Tơ capron.	C. Tơ visco.	D. Tơ tằm.
Câu 126 (TNPT 2013) Tơ nào sau đây có nguồn gốc từ thiên nhiên?
	A. Tơ nitron.	B. Tơ tằm.	C. Tơ lapsan.	D. Tơ vinilon.
Câu 127 (TNPT 2013) Nhận xét nào sau đây không đúng?
	A. Metyl axetat là đồng phân của axit axetic.
	B. Poli (metyl metacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ.
	C. Metyl fomat có nhiệt độ sôi thấp hơn axit axetic.
	D. Các este thường nhẹ hơn nước và ít tan trong nước.
Câu 128 (TNPT 2013) Trong điều kiện thường, chất nào sau đây ở trạng thái khí?
	A. Etanol	B. Anilin	C. Glyxin	D. Metylamin
Câu 129 (TNPT 2014) Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure?
A. Ala-Ala-Gly-Gly.	B. Gly-Ala-Gly.	C. Ala-Gly-Gly.	D. Ala-Gly.
Câu 130 (TNPT 2014) Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Polietilen. B. Poli (vinyl clorua).	C. Polistiren.	D. Poli(etylen-terephtalat).
Câu 131 (TNPT 2014) Cho dãy các chất tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc loại monosaccarit là
A. 1.	B. 3	C. 4	D. 2
Câu 132(TNPT 2014) Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?
A. Metylamin.	B. Trimetylamin.	C. Phenylamin.	D. Đimetylamin
Câu 133 (TNPT 2014) Cho dãy các chất: H2NCH(CH3COOH, C6H5OH (phenol), CH3COOC2H5, C2H5OH, CH3NH3Cl. Số chất trong dãy phản ứng với dung dịch KOH đun nóng là
A. 3.	B. 4.	C. 5.	D. 2.
Câu 134 (TNPT 2014) Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xut
A. glucozơ và glixerol.	B. xà phòng và glixerol.
C. glucozơ và ancol etylic.	D. xà phòng và ancol etylic.
Câu 135 (TNPT 2014) Dãy nào sau đây gồm các chất được xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ?
A. Anilin, amoniac, metylamin.	B. Amoniac, etylamin, anilin.
C. Etylamin, anilin, amoniac.	D. Anilin, metylamin, amoniac.
Câu 136 (TNPT 2014) Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy xuất hiện màu
A. vàng	B. nâu đỏ	C. xanh tím	D. hồng.
Câu 137 (TNPT 2014) Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là
A. poliacrilonitrin	B. poli(metyl metacrylat)
C. poli(vinyl clorua)	D. polietilen
Câu 138 (TNPT 2014) Công thức của glyxin là
A. H2NCH2COOH B. CH3NH2	C. C2H5NH2 D. H2NCH(CH3)COOH
Câu 139 (ĐH A 2007) Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với 
A. kim loại Na. 	B. AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng. 
C. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. 	D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
Câu 140 (CĐ A 2007) Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là 
A. CH3CH2OH và CH2=CH2.	B. CH3CHO và CH3CH2OH.
C. CH3CH2OH và CH3CHO.	D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO
Câu 141 (CĐ A 2007) Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt sau: 
A. glucozơ, mantozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic. 
B. lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerin (glixerol). 
C. saccarozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic, rượu (ancol) etylic. 
D. glucozơ, lòng trắng trứng, glixerin (glixerol), rượu (ancol) etylic. 
Câu 142 (CĐ A 2007)Nilon-6,6 là một loại 
A. tơ axetat.	B. tơ poliamit.	C. polieste.	D. tơ visco.
Câu 143 (CĐ A 2007)Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. CH2=C(CH3)COOCH3.	B. CH2 =CHCOOCH3.
C. C6H5CH=CH2.	D. CH3COOCH=CH2.
Câu 144 (CĐ A 2007)Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ tằm và tơ enang.	B. Tơ visco và tơ nilon-6,6.
C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron.	D. Tơ visco và tơ axetat.
Câu 145 (ĐH B 2007) Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
A. anilin, metyl amin, amoniac.	B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.
C. anilin, amoniac, natri hiđroxit.	D. metyl amin, amoniac, natri axetat.
Câu 146 (ĐH B 2007) Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là 
A. X, Y, Z, T.	B. X, Y, T.	C. X, Y, Z.	D. Y, Z, T.
Câu 147 (ĐH B 2007)Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ là
A. protit luôn chứa chức hiđroxyl.	B. protit luôn chứa nitơ.
C. protit luôn là chất hữu cơ no.	D. protit có khối lượng phân tử lớn hơn.
Câu 148 (ĐH B 2007)Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:
A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2.	
B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_trac_nghiem_amino_axit_polime.docx