Bài tập trắc nghiệm 11 phần Lượng Giác - Đại số và giải tích

doc 10 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 863Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm 11 phần Lượng Giác - Đại số và giải tích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập trắc nghiệm 11 phần Lượng Giác - Đại số và giải tích
bài tập trắc nghiệm 11
Phần đại số và giải tích
Tập xác định của hàm số là:
A. B. C. D. 
Tập xác định của hàm số là:
A. B. C. D. 
Tập xác định của hàm số là:
A. B. C. D. 
Tập xác định của hàm số là:
A. B. C. D. 
chu kì tuần hoàn của hàm số y = sin3x là:
A. B. C. D. 
chu kì tuần hoàn của hàm số là:
A. B. C. D. 
chu kì tuần hoàn của hàm số là:
A. B. C. D.Không có chu kì tuần hoàn. 
Hàm số y = sinx2 là:
A. Hàm chẵn. B. Hàm lẻ. C. Hàm không chẵn. D. Hàm không chẵn, không lẻ.
Hàm số là:
A. Hàm chẵn. B. Hàm lẻ. C. Hàm không lẻ. D. Hàm không chẵn, không lẻ.
10) Hàm số nào trong các hàm số sau là hàm lẻ?
A. B. C. D. 
11) Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?
A. B. C. D. 
12) Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số y = sinx nghịch biến trên đoạn B. Hàm số y = cosx đồng biến trên đoạn 
C. Hàm số y = tanx đồng biến trên đoạn D. Hàm số y = cotx nghịch biến trên khoảng 
 13) Khẳng định nào sau đây đúng?
 A. Đồ thị của hàm số đối xứng qua gốc toạ độ.
 B. Đồ thị của hàm số đối xứng qua gốc toạ độ.
 C. Đồ thị của hàm số nhận Oy làm trục đối xứng. 
 D. Đồ thị của hàm số nhận Oy làm trục đối xứng.
 14) Khẳng định nào sau đây sai?
 A. Hàm số y = sin5x có chu kì là B. Hàm số y = cosx có chu kì là 
 C. Hàm số y = -2tanx có chu kì là D. Hàm số y = 2cotx có chu kì là 
 15) Khẳng định nào sau đây sai ?
 A. Đồ thị của hàm số đối xứng qua gốc toạ độ.
 B. Đồ thị của hàm số đối xứng qua gốc toạ độ.
 C. Đồ thị của hàm số nhận Oy làm trục đối xứng. 
 D. Đồ thị của hàm số nhận Oy làm trục đối xứng.
 16) Cho hàm số y = - cot3x. Khẳng định nào sau đây đúng?
 A. Hàm số là hàm chẵn. B. Chu kì tuần hoàn của hàm số là .
 C. Hàm số không có tính chẵn lẻ. D. Đồ thị hàm số đối xứng qua gốc toạ độ.
 17) Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây đúng?
 A. Hàm số là hàm lẻ. B. Chu kì tuần hoàn của hàm số là .
 C. Hàm số không có tính chẵn lẻ. D. Đồ thị hàm số đối xứng qua trục Oy.
 18) Cho hàm số y = tanx - 3. Khẳng định nào sau đây sai?
 A. Hàm số là hàm lẻ. B. Chu kì tuần hoàn của hàm số là .
 C. Hàm số không có tính chẵn lẻ. D. Đồ thị hàm số không đối xứng qua gốc toạ độ.
 19). Cho hàm số y = 3cos2x + 1.Khẳng định nào sau đây sai ?
 A. Đồ thị của hàm số đối xứng qua trục Oy.
 B. Đồ thị của hàm số đối xứng qua trục Ox.
 C. Hàm số là hàm số chẵn. 
 D. Hàm số tuần hoàn với chu kì .
 20) Tập giá trị của hàm số y = cos5x - sin5x là:
 A. T = R B. C. D. 
 21) Tập giá trị của hàm số y = 2tan3x là:
 A. T = R B. C. D. 
 22) Giá trị lớn nhất của hàm số là:
 A. 0 B. 2 C. - 4 D. 4
 23) Giá trị lớn nhất của hàm số là:
 A. 1 B. 2 C. 4 D. 5
 24) Giá trị nhỏ nhất của hàm số là:
 A. 0 B. -1 C. 2 D. 3
 25) Giá trị nhỏ nhất của hàm số là:
 A. - 7 B. - 8 C. - 6 D. - 1
 26) Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại:
 A. B. 
 C. D. Không tồn tại x
 27) Hàm số đạt giá trị lớn nhất tại:
 A. B. 
 C. D. Không tồn tại x
 28) Cho phương trình .Khẳng định nào sau đây đúng?
 A. điều kiện xác định của phương trình là mọi x thuộc R.
 B. điều kiện xác định của phương trình là .
 C. điều kiện xác định của phương trình là và .
 D. điều kiện xác định của phương trình là .
 29) Cho phương trình .Khẳng định nào sau đây đúng?
 A. điều kiện xác định của phương trình là .
 B. điều kiện xác định của phương trình là .
 C. điều kiện xác định của phương trình là 
 D. điều kiện xác định của phương trình là .
 30) Trong đoạn phương trình sin3x - 1 = 0 có số nghiệm là: 
 A. 21 B. 22 C. 23 D. 24 
 31) Trong đoạn phương trình có số nghiệm là: 
 A. 1 B. 2 C. 3 D. 0
 32) Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm?
 A. B. C. D. mọi x.
 33) Với giá trị nào của m thì phương trình vô nghiệm?
 A. B. 
 C. D. 
 34) Với giá trị nào của m thì phương trình cosx + ( m - 1)sinx = 1 vô nghiệm?
 A. B. C. D. mọi m.
 35) Với giá trị nào của m thì phương trình cos2x + m = 0 có nghiệm?
 A. m > 0 B. m < 0 C. D. 
 36) Phương trình có nghiệm là:
A) B) C) D) 
 37) Phương trình có nghiệm trong là:
 A) B) 
 C) D) 
 38) Phương trình có nghiệm là:
 A) B) 
 C) D) 
 39) Phương trình có nghiệm là:
A) B) C) D) 
 40) Phương trình có nghiệm là:
 A) B) 
 C) D) 
Phần hình học
 Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy cho phép biến hình F biến điểm M ( x; y ) thành M’ ( x’; y’ ) được xác định bởi: .
Điểm bất biến trong phép biến hình F đó là:
 A. (0;y) với y thuộc R. B. ( 1; 1) C(-1;1) D(3;-1)
ảnh của điểm A(-1;-2) qua phép biến hình F là:
 A. (1;-2) B. ( 3;-2) C(-3;-2) D(-3;2)
ảnh của đường thẳng d: x + y - 3 = 0 qua phép biến hình F là:
 A. d’: 3x + y - 3 = 0. B. d’: x + 3y - 9 = 0
 C. d’: x - 3y + 9 = 0 D. d’: x + 3y - 3 = 0 
 Câu 2: Cho . Khi đó:
ảnh của điểm A(1;-1) qua phép tịnh tiến theo là:
 A. (-4;6) B. ( 2;6) C(2;- 6) D(-2;4)
ảnh của đường thẳng d: x - 2y = 0 qua phép tịnh tiến theo là đường thẳng :
 A. d’: x - 2y + 13 = 0. B. d’: 2x - y + 13 = 0
 C. d’: 2x - y + 7 = 0 D. d’: x - 2y + 7 = 0 
 Câu 3: Trong mặt phẳng Oxy cho phép dời hình F biến điểm M(x;y) thành M’(x’;y’) có biểu thức toạ độ 
Phép dời hình F là:
 A. Phép đối xứng trục. B. Phép đối xứng tâm.
 C. Phép tịnh tiến. D. Một đáp án khác.
Phép dời hình F là một phép tịnh tiến theo véctơ có toạ độ:
 A. (1;-2) B. ( 2;1) C(-1;2) D(-1;-2)
 Câu 4: Cho . Khi đó:
 ảnh của đường tròn (C) : x2 + y2 = 1 qua phép tịnh tiến theo là đường tròn có phương trình :
 A. B. 
 C. D. 
 Câu 5: Cho . Khi đó:
ảnh của tâm đường tròn (C) : x2 + y2 - 2x = 0 qua phép tịnh tiến theo có toạ độ là:
 A. (2;-2) B. ( 2;2) C(-2;-2) D(-2;2)
đường thẳng d: y = x - 1 cắt đường tròn (C): x2 + y2 = 1 tại hai điểm A, B. ảnh của đoạn thẳng AB qua phép tịnh tiến theo véctơ có độ dài bằng: 
 A. B. C.2 D. 
Điểm M’(2;3) là ảnh của điểm nào sau đây qua phép tịnh tiến theo véctơ .
 A. (1;5) B. ( -1;-5) C(3;1) D(1;1)
Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy:
ảnh của điểm M(-1;2) qua phép đối xứng trục Ox là điểm M’ có toạ độ:
 A. (1;-2) B. ( 2;-1) C(1;2) D(-1;-2)
ảnh của điểm N(0;6) qua phép đối xứng trục Oy là điểm N’ có toạ độ:
 A. (6;0) B. ( - 6;0) C. (0;- 6) D. 
F’(1;2) là ảnh của điểm nào sau đây qua phép đối xứng trục Oy?
 A. (-1;2) B. ( 1;-2) C(1;2) D(-1;-2)
Câu 7: Trong mặt phẳng Oxy:
ảnh của đường tròn (C) : x2 + y2 - 8x + 6y = 0 qua phép đối xứng trục Ox là đường tròn có phương trình:
 A. B. 
 C. D. 
ảnh của đường thẳng d: x - y - 2 = 0 qua phép đối xứng trục Oy là đường thẳng có phương trình:
 A. x + y + 2 = 0. B. x + y - 2 = 0
 C. x - y + 2 = 0 D. - x + y + 2 = 0 
câu 8: Trong mặt phẳng Oxy, cho ba điểm A(1;-5), B(0;7), C(-1;2).
ảnh của điểm A qua phép đối xứng tâm O là điểm A’ có toạ độ:
 A. (1;5) B. ( -1;5) C. (-1;-5) D(5;-1)
2) Điểm B là ảnh của điểm nào sau đây qua phép đối xứng tâm O?
 A. (7;0) B. (- 7; 0) C. ( 0;- 7) D. Một đáp án khác.
3) ảnh của điểm C qua phép đối xứng tâm A là điểm C’ có toạ độ:
 A. (3;- 12) B. ( - 3;12) C. (-12;3) D. (3;12)
Câu 9: Trong mặt phẳng Oxy cho (C) : x2 + y2 - 2x + 4y - 4 = 0.
ảnh của đường tròn (C) qua phép đối xứng tâm O là đường tròn (C’) có phương trình:
 A. B. 
 C. D. 
ảnh của đường tròn (C) qua phép đối xứng tâm A(-1;1) là đường tròn (C”) có phương trình:
 A. B. 
 C. D. 
Câu 10: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d: 3x + 2y - 1 = 0.
ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng tâm O là đường thẳng d’ có phương trình:
 A. 3x +2 y + 1 = 0. B. 2x + 3y +1 = 0
 C. 2x + 3y - 1 = 0 D. 3x - 2y + 1 = 0 
ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng tâm A(1;1) là đường thẳng d” có phương trình:
 A. -3x - 2y - 9 = 0. B. -3x - 2y + 9 = 0
 C. 3x + 2y + 9 = 0 D. 3x - 2y - 9 = 0 
câu 11: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(0;3) Toạ độ ảnh A’ của A qua phép quay là:
 A. (-3;0) B. ( 3;0) C. (0;-3) D. 
Câu 12: Thực hiện liên tiếp một phép tịnh tiến và một phép đối xứng trục Đd với , ta được:
 A. Phép quay. B. Phép đối xứng trục.
 C. Phép đối xứng tâm. D. Phép tịnh tiến.
Câu 13: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(1;1), B(2;3). Gọi C, D lần lượt là ảnh của A, B qua phép tịnh tiến theo véctơ . Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. tứ giác ABDC là hình thang. B. tứ giác ABCD là hình bình hành.
C. Tứ giác ABDC là hình bình hành. D. Bốn điểm A, B, C, D thẳng hàng.
Câu 14: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau?
Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song với đường thẳng đã cho.
Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng tam giác đã cho.
Phép tịnh tiến biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng. 
Câu 15: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
Thực hiện liên tiếp hai phép tịnh tiến sẽ được 1 phép tịnh tiến.
Thực hiện liên tiếp hai phép đối xứng trục sẽ được 1 phép đối xứng trục.
Thực hiện liên tiếp hai phép đối xứng tâm sẽ được 1 phép đối xứng tâm.
Thực hiện liên tiếp hai phép quay sẽ được 1 phép quay.
Cõu 1: Cho hỡnh bỡnh hành ABCD. Phộp tịnh tiến biến:
	A/. B thành C. 	B/. C thành A.	C/. C thành B.	D/. A thành D.
Cõu 2: Cho hỡnh bỡnh hành ABCD. Phộp tịnh tiến biến điểm A thành điểm:
	A/. A’ đối xứng với A qua C.	B/. A’ đối xứng với D qua C.	
	C/. O là giao điểm của AC và BD.	D/. C.
Cõu 3: Cho đường trũn (C) cú tõm O và đường kớnh AB. Gọi là tiếp tuyến của (C) tại điểm A. Phộp tịnh tiến biến thành: 
	A/. Đường kớnh của (C) song song với .	B/. Tiếp tuyến của (C) tại điểm B.	
	C/. Tiếp tuyến của (C) song song với AB.	D/. Cả 3 đường trờn đều khụng phải.
Cõu 4: Cho và điểm . Biết M’ là ảnh của M qua phộp tịnh tiến . Tỡm M.
	A/. . 	B/. .	C/. .	D/. .
Cõu 5: Cho và đường trũn . Ảnh của qua là:
	A/. .	B/. .	
	C/. .	D/. .
Cõu 6: Cho và đường thẳng . Hỏi là ảnh của đường thẳng nào qua :
	A/. .	B/. .	C/. .	D/. .
Cõu 7: Khẳng định nào sai:
	A/. Phộp tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nú .	
	B/. Phộp quay biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trựng với nú .	
	C/. Phộp tịnh tiến biến tam giỏc thành tam giỏc bằng nú .	 .	
	D/. Phộp quay biến đường trũn thành đường trũn cú cựng bỏn kớnh .
Cõu 8: Khẳng định nào sai:
	A/. Phộp tịnh tiến bảo toàn khoảng cỏch giữa hai điểm bất kỳ.	
	B/. Phộp quay bảo toàn khoảng cỏch giữa hai điểm bất kỳ.	
	C/. Nếu M’ là ảnh của M qua phộp quay thỡ .	
	D/. Phộp quay biến đường trũn thành đường trũn cú cựng bỏn kớnh .
Cõu 9: Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của điểm qua phộp quay là:
	A/. . 	B/. .	C/. .	D/. .
Cõu 10: Trong mặt phẳng Oxy, qua phộp quay , là ảnh của điểm :
	A/. . 	B/. .	C/. .	D/. .
Cõu 11: Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của điểm qua phộp quay là:
	A/. . 	B/. .	C/. .	D/. .
Cõu 12: Trong mặt phẳng Oxy, qua phộp quay , là ảnh của điểm :
	A/. . 	B/. .	C/. .	D/. .
kiểm tr 45’
Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(1;6), B(-1;-4). Gọi C, D lần lượt là ảnh của A và B qua phép tịnh tiến theo véctơ . Khẳng định nào sau đây đúng?
 tứ giác ABCD là hình thang.
tứ giác ABCD là hình bình hành.
Tứ giác ABDC là hình bình hành.
Bốn điểm A, B, C, D thẳng hàng.
Khẳng định nào sau đây sai?
Phép đối xứng trục bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
phép đối xứng trục biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song hoặc trùng với đường thẳng đã cho.
Phép đối xứng trục biến tam giác thành tam giác bằng tam giác đã cho.
Phép đối xứng trục biến đường tròn thành đường tròn bằng đường tròn đã cho. 
Cho hai đường thẳng d và d’ vuông góc với nhau. hỏi hình gồm hai đường thẳng đó có mấy trục đối xứng?
0
2
4
vô số.
trong mặt phẳng Oxy, qua phép đối xứng trục Oy điểm A(3;5) biến thành điểm nào trong các điểm sau đây?
(3;5)
(- 3; 5)
(3; - 5)
(-3;-5)
Trong mặt phẳng Oxy ảnh của điểm M( 10;-1) qua phép đối xứng tâm O là điểm M’ có toạ độ là:
(10;1)
(1;-10)
(-10;1)
(-10;-1)
Trong mặt phẳng Oxy ảnh của điểm A(5;3) qua phép đối xứng tâm I(4;1) là điểm A’ có toạ độ:
(5;3)
(-5;-3)
(3;-1)
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(3;0) Toạ độ ảnh A’ của A qua phép quay là:
 A. (0;-3) B. ( 0;3) C. (-3;0) D. 
hãy tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau?
Phép tịnh tiến là một phép dời hình.
Phép đồng nhất là một phép dời hình.
Phép quay là một phép dời hình.
Phép vị tự là một phép dời hình.
Trong các phép quay sau, phép quay nào là một phép đồng nhất?
Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của đường tròn qua phép tịnh tiến theo véctơ là đường tròn có phương trình;
 A. B. 
 C. D. 
Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của đường tròn qua phép đối xứng trục Oy là đường tròn có phương trình:
 A. B. 
 C. D. 
Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của đường tròn qua phép đối xứng tâm O là đường tròn có phương trình:
 A. B. 
 C. D. 
Trong mặt phẳng Oxy ảnh của đường thẳng d có phương trình x + y - 2 = 0 qua phép đối xứng tâm I (1;2) là đường thẳng d’ có phương trình:
x + y + 4 = 0
x + y - 4 = 0 
x - y + 4 = 0
x - y - 4 = 0
Trong mặt phẳng Oxy ảnh của đường thẳng d có phương trình x + y - 12 = 0 qua phép đối xứng trục Ox là đường thẳng d’ có phương trình:
x - y - 12 = 0
x + y +12 = 0 
x - y + 12 = 0
- x + y - 12 = 0

Tài liệu đính kèm:

  • doctrac_nghiem_luong_giac_11.doc