Bài tập Peptit hay và khó

pdf 72 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 23/07/2022 Lượt xem 337Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập Peptit hay và khó", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập Peptit hay và khó
Cộng đồng hóa học Bookgol bring about change 
“Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy” 
Lời Chúc mừng! 
Tổng hợp Chuyên đề Peptit trên Hóa Học Bookgol 
Lời mở đầu! 
Nhân ngày nhà giáo Viêt Nam,Bookgol muốn gửi tặng đến các Thầy,các Cô và các học 
sinh một món quà nhỏ với mong muốn nó sẽ là nguồn tài liệu tốt để các Thầy,Cô có thể làm tài 
liệu trong quá trình giảng dạy đồng thời giúp các bạn học sinh có thêm nguồn tài liệu để thuận 
lợi cho việc học tập, với mục đích cuối cùng là giúp các bạn học sinh Đậu vào trường ĐH mà 
mình mong muốn. 
 Những năm gần đây các bài tập Peptit trở nên tâm điểm hơn trong các đề thi thử đại học 
cũng như đề thi chính thức của Bộ.Hiện nay, những bài tập về peptit ngày càng khó gây rất nhiều 
khó khăn cho học sinh,tuy nhiên bên cạnh những khó khăn thì nó vẫn mang tới niềm hứng thú,sự 
đam mê thật sự bỡi những bài toán hay những cách giải độc đáo. 
 Tài Liệu Tổng hợp Chuyên đề Peptit là tài liệu chuyên đề được tổng hợp từ các bài tập + 
lời giải từ các Thầy, các Cô, các bạn sinh viên, học sinh cùng với các BQT Bookgol.Các câu hỏi 
cùng với lời giải đều được trích tên tác giả rõ ràng cũng như không chỉnh sửa về mặt hình thức 
Cộng đồng hóa học Bookgol bring about change 
“Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy” 
,tuy nhiên có một số bài tập không rõ nguồn gốc được các thành viên đăng thì được trích đính 
kèm”Bài đăng của”, rất mong được sự thông cảm từ các tác giả.Tài liệu này gồm 2 phần lớn : 
+Phần 1: 55 bài tập có lời giải chi tiết. 
+Phần 2: 30 Bài tập tự luyện. 
 Riêng đối với em,xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Thầy Nguyễn Văn Út ,Cô Nguyễn 
Thị Dương Danh và các Thầy, các Cô trường THPT số 3 An Nhơn đã giúp đỡ em rất nhiều 
trong học tập và cuộc sống. 
 Mặc dù tài liệu đã được tổng hợp một cách cẩn thận nhưng không thể tránh khỏi những 
sai sót nhất định.Các BQT Bookgol rất mong nhận được những ý kiến ,đóng góp quý báu và 
chân tình từ quý bạn đọc,quý Thầy Cô cũng như các bạn học sinh để tài liệu được hoàn thiện hơn 
và cũng để có thể tổng hợp nhiều tài liệu hơn nữa.Cuối cùng xin cảm ơn các BQT ,các Thầy ,các 
Cô , các bạn sinh viên, học sinh đã tạo ra một nguồn tài liệu vô cùng quý giá này. 
Thay mặt BQT 
Thiện 
Võ Văn Thiện 
Chịu trách nhiệm tổng hợp 
Võ Văn Thiện 
Mọi ý kiến phản hồi xin liên hệ: 
Võ Văn Thiện-Cựu học sinh trường THPT số 3 An Nhơn,Bình Định 
SĐT:0971038695 
Gmail:thienbookgol@gmail.com 
Fb: https://www.facebook.com/thien.vovan.161 
Ban Quản Trị của Hóa Học Bookgol 
Đào Văn Yên 
Võ Văn Thiện 
Phan Thanh Tùng 
Nhật Trường 
Fb Group Hóa Học Bookgol: https://www.facebook.com/groups/988915737807410/ 
Fan page Bookgol: https://www.facebook.com/bookgolfc/?fref=ts 
Diễn đàn Cộng Đồng Hóa Học Bookgol:  
Cộng đồng hóa học Bookgol bring about change 
“Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy” 
Phần 1:55 bài tập có lời giải chi tiết 
Câu 1: X, Y, Z là ba peptit mạch hở, được tạo từ các α-aminoaxit thuộc dãy đồng đẳng của 
glyxin. Khi đốt cháy X, Y với số mol bằng nhau thì đều thu được lượng CO2 là như nhau. Đun 
nóng 31,12g hỗn hợp H gồm X, Y, Z với tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 4 : 1 trong dung dịch NaOH, 
thu được dung dịch T chỉ chứa 0,29 mol muối A và 0,09 muối B (MA < MB). Biết tổng số mắc 
xích của X, Y, Z bằng 14. Số mol O2 cần để đốt cháy hết 0,2016 mol peptit Z là 
A. 4,3848 mol B. 5,1408 mol C. 5,7456 mol D. 3,6288 mol 
(Thầy Vũ Nguyễn) 
Lời giải 
(Trung Kiên) 
Câu 2: Trộn a (g) hỗn hợp A gồm 3 amino axit X, Y, Z chứa chỉ 1 nhóm NH2 trong phân tử với 
b (g) axit glutamic thu được hỗn hợp B. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B thu được hỗn hợp khí và 
hơi C. Cho C lội từ từ qua dd Ba(OH)2, thấy khối lương dd giảm so với ban đầu, và lượng khí 
thoát ra có V=7,84 l (đktc) (không chứa hơi nước). Mặt khác, khi cho B tác dụng với dd KOH 
dư, thu được (a+b+34,2) gam muối khan. tiến hành phản ứng trùng ngưng với a (g) hỗn hợp A 
nói trên ở đk thích hợp, thu được hỗn hợp D chỉ gồm các peptit. Đốt cháy hoàn toàn D cần dùng 
vừa đúng 49,84 lít O2 (đktc). Biết Y và Z là đồng phân cấu tạo của nhau, và cùng thuộc dãy 
đồng đẳng của glyxin. MX<MY khi đốt cùng một lượng về số mol 1 trong 2 đipeptit Y-Z hay 
glu-glu, lượng O2 cần dùng là như nhau. Giá trị lớn nhất của a gần nhất với? 
(Bài đăng Võ Xuân Trí) 
Lời giải 
Cộng đồng hóa học Bookgol bring about change 
“Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy” 
(Anh Khoa Nguyễn Hoàng) 
Câu 3: Cho hỗn hợp A chứa hai peptit X và Y đều tạo bởi glyxin và alanin. Biết rằng tổng số 
nguyên tử O trong A là 13. Trong X hoặc Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Đun nóng 
0,7 mol A trong KOH thì thấy có 3,9 mol KOH phản ứng và thu được m gam muối. Mặt khác, 
đốt cháy hoàn toàn 66,075 gam A rồi cho sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào bình chứa Ca(OH)2 
dư thấy khối lượng bình tăng 147,825 gam.Giá trị của m là 
 A. 560,1 B. 520,2 C. 470,1 D. 490,6 
Lời giải 
Cộng đồng hóa học Bookgol bring about change 
“Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy” 
Cộng đồng hóa học Bookgol bring about change 
“Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy” 
(Thầy Nguyễn Minh Tuấn) 
Cách 3 
(Thầy Nguyễn Văn Vương) 
Cách 4 
Cộng đồng hóa học Bookgol bring about change 
“Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy” 
Cách 5 
Cộng đồng hóa học Bookgol bring about change 
“Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy” 
Cách 6 
Cách 7 
Cộng đồng hóa học Bookgol bring about change 
“Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy” 
(Thanh Tùng Phan) 
Cách 8 
Cộng đồng hóa học Bookgol bring about change 
“Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy” 
(Thầy Nguyễn Minh Tuấn) 
Cách 9 
Cách 10 
Cách 11 
(Thầy Hoàng Chung) 
Cách 12 
•Đ ĐH: đặt mol CH2=x. 
• Ta có tỉ lệ :mA/m(CO2+H20)=(3,9.C2H3ON+0,7.H20+14x) : [ (3,9.2+x).44 + (3,9.1,5 + 0,7 + 
x).18 ] 
•=>x=2,1=>m=3,9.(C2H4O2KN) +14x =470,1 gam 
(NT Nhật Trường) 
Cách 13 
Cộng đồng hóa học Bookgol bring about change 
“Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy” 
(Lâm Mạnh Cường) 
Cách 14 
• CnH2nN2O3 [3,9:2=1,95mol]; H2O(thêm vào) [ 1,95.(k-2)mol ] ; k=39/7 
-Ta có tỉ lệ : 
•mA/m(CO2,H2O) = [ 14a+1,95.N203-18*1,95.(k-2)] : [62a - 18.1,95(k-2) ] 
•=>a=>m=470,1 gam 
(NT Nhật Trường) 
Câu 4: Oligopeptit mạch hở X được tạo nên từ các - amino axit đều có công thức dạng 
H2NCxHyCOOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần dùng vừa đủ 1,875 mol O2, chỉ thu được 
N2; 1,5 mol CO2 và 1,3 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,025 mol X bằng 400 ml 
dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch Y 
thu được m gam chất rắn khan. Số liên kết peptit trong X và giá trị của m lần lượt là 
 A.9 và 51,95. B. 9 và 33,75. C. 10 và 33,75. D. 10 và 27,75. 
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) 
Lời Giải: 
Cách 1 
Số liên kết peptit = số nguyên tử oxi – 2 = (bảo toàn nguyên tố oxi) 
mX + mO2 = mCO2 + mH2O + mN2 mX = 36,4 gam. Vậy m = 36,4/2 + 0,4.40 – 0,025.18 = 
33,75 gam. Đáp án B 
(Hưng Trần) 
Cách 2 
Cộng đồng hóa học Bookgol bring about change 
“Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy” 
(Chim cách cụt) 
Cách 3: 0.05(2n-n+1) = 1.5*2+1.3-2*1.875 => n=10 => 9lk 
(Phúc Hậu Cao) 
Cách 4: Quy hh về NH2-CxHy-COOH: a mol và H20: – a+0,05 mol 
BtOxi => a=0,5 mol 
x=1,5/0,5=3 
Bt H: y=4 
=> X đc tạo từ alanin 
ta có: nAla/npeptit=0,5/0,05=10 
=> số lk peptit=9 
BTKL : mX=36,4 g 
Phần sau gấp 1/2 phần đầu 
BTKL => m=33,75 => B 
(Phúc Bá) 
Câu 5: Peptit X và peptit Y có tổng liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y 
đều thu được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn E chứa X và Y có tỉ lệ mol tương ứng 1:3 cần 
dùng 22,176 lít oxi (đktc). Sản phẩm cháy gồm CO2,H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy 
qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam, khí thoát ra khỏi 
bình có thể tích là 2,464 lít (đktc). Khối lượng X đem dùng gần nhất với giá trị: 
 A. 3,23 gam B.3,28 gam C.4,24 gam D.14,48 gam 
Lời giải 
Cộng đồng hóa học Bookgol bring about change 
“Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy” 
(Thanh Tùng Phan) 
Câu 6 :Hỗn hợp E chứa các peptit X, Y, Z, T đều được tạo bởi từ các -amino axit chứa 1 nhóm –
NH2 và 1 nhóm –COOH. Đun nóng 0,1 mol E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp F 
gồm các muối. Đốt cháy toàn bộ F thu được 19,61 gam Na2CO3 và hỗn hợp gồm N2; CO2; 
19,44 gam H2O. Nếu đun nóng 33,18 gam E với dung dịch HCl dư thu được lượng muối là.? 
Lời giải 
Cách 1: 
m1=0,185.2.(23+14+16.2) + 1,08.(12+2) +0,1.18-0,37.40=27,65 
--> m2 = 1,2 m1 
----> muối = 33,18 + 1,2.0,37.36,5 + 1,2 . 0,27.18 = 55,218 
 (Bát Quát) 
Cách 2 
Quy hh về CnH2n+1NO2: x mol và H20: x-0,1 mol 
Ta có: x=nNaOH=2nNa2CO3=0,37 mol 
nH20-nCO2=nNa2CO3 => nCO2=0.896 mol 
BtC: n=(0,895+0,185)/0,37=108/37 
Phần sau gấp 1,2 phần đầu 
=> m muối =55,218 g 
Cộng đồng hóa học Bookgol bring about change 
“Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy” 
Câu 7: Đun nóng 0,16 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (CxHyOzN6) và Y (CnHmO6Nt) cần 
dùng 600 ml dung dịch NaOH 1,5M chỉ thu được dung dịch chứa a mol muối của glyxin và b 
mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy 30,73 gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, 
H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 69,31 gam. Giá trị a : b gần nhất với 
 A. 0,730. B. 0,810. C. 0,756. D. 0,962. 
Lời giải: 
(NT Nhật Trường) 
Cách 3 
Cộng đồng hóa học Bookgol bring about change 
“Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy” 
(Thầy Hoàng Chung) 
Cách 4 
(Thầy Nguyễn Minh Tuấn) 
Câu 8 : Hỗn hợp X gồm peptit A mạch hở có công thức CxHyN5O6 và hợp chất B có CTPT là 
C4H9NO2. Lấy 0,09mol X tác dụng vừa đủ với 0,21 mol NaOH chỉ thu được sản phẩm là dd 
ancol etylic và a mol muối của glyxin b mol muối của alanin. nếu đốt cháy hoàn toàn 41,325g hh 
X bằng lượng Oxi vừa đủ thu được N2 và 96,975g hỗn hợp CO2 và H2O. tỉ lệ a:b gần nhất với 
giá trị nào sau đây? 
 A. 6,10. B. 0,76. C.1,33 D. 2,60. 
(Bài đăng của Đôi Chân Trần) 
Lời giải: 
Cách 1 
Cộng đồng hóa học Bookgol bring about change 
“Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy” 
(NT Nhật Trường) 
Cách 2: 
(Khang Đỗ Văn) 
Cách 3 
Ta có: thủy phân ra đc muối Gly,Ala và C2H5OH 
=> B là NH2Ch2CooC2H5 
Gọi x,y lll số Mol X,Y 
Ta có hệ : 
x+y=0,09 và 5x+y=0,21 Mol 
=> X=0,03 Mol , y=0,06 Mol 
Gọi k là tỉ lệ phần sau, giải hệ 
44nCO2+18nH20=96,975 
12nCO2+2nH20+14*(0,03*5k+0,06k)+16*(6*0,03k+2*0,06k)=41,325 
1,5*0,03k-0,03k=nCO2-nH20 
=> nCO2=1,575 Mol và k=2,5 
BtC => C13H23N5O6 
=> Ala3Gly2: 0,03 mol 
Cộng đồng hóa học Bookgol bring about change 
“Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy” 
NH2CH2COOC2H5:0,06 Mol 
BtGly=> a=0,12 
BtNa=> b=0,09 
=> a/b=4/3 
(Phúc Bá) 
Cách 4:
(Thầy Hoàng Chung) 
Câu 9: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch NaOH 
thu được 151,2 gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala và Val. 
Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X, Y ở trên cần 107,52 lít khí O2 (đktc) và thu 
được 64,8 gam H2O. Giá trị của m là 
A. 102,4. B. 97,0. C. 92,5. D. 107,8. 
(Bài đăng của Nhi Thiên) 
Lời giải: 
 (X;Y) + x nH2O => CnH2n+1NO2 (a mol) Chất A 
mM'=a(14n+ 47 + 22) = 151,2 
đốt cháy A: nO pứ= a2n(CO2) + a(n+0,5)(H2O) - 2a( A) = 9,6 
Chia 2 pt trên cho nhau tìm n=39/14;a=1,4. nH2O=3,6 + x => x=1 
m= a(14n+47) - 18x= 102,4gam// 
(Tuyết phạm) 
Câu 10: Đun nóng 45,54 gam hỗn hợp E gồm hexapeptit X và tetrapeptit Y cần dùng 580 ml 
dung dịch NaOH 1M chỉ thu được dung dịch chứa muối natri của glyxin và valin. Mặt khác, đốt 
cháy cùng lượng E trên trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O, N2; trong đó tổng khối 
Cộng đồng hóa học Bookgol bring about change 
“Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy” 
lượng của CO2 và H2O là 115,18 gam. Công thức phân tử của peptit X là 
A.C17H30N6O7. 
B.C21H38N6O7. 
C.C24H44N6O7 . 
D. C18H32N6O7. 
(Đề thi thử Moon) 
Lời giải 
X : CnH2n-4N6O7; Y : CmH2m-2N4O5CxH2x+2-kNkOk+1 
(45,54*62:14-115,18):(18*62:14-18+(28*62:14+9)*k)*k=0,58=>k=58/11 
0,58: (0,58:11)*(58:11-4):2*(14n+192)+0,58: (58:11)*(6-
58:11):2*(14m+134)=45,54=>n=21;m=11=>B 
(Thầy Hoàng Chung) 
Câu 11:Hỗn hợp A gồm 2 peptit mạch hở Ala-X-Ala và Ala-X-Ala-X trong đó X là một α-
aminoaxit no mạch hở chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Thủy phân hoàn toàn một lượng 
hỗn hợp X thu được 14x mol Alanin và 11x mol X. Đốt 13,254 gam hỗn hợp A cần 17,0325 lít 
O2 (đktc). Đun 13,254 gam hỗn hợp A với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung 
dịch chứa m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là 
A.14,798. B.18,498. C.18,684 D.14,896. 
Lời giải: 
Cách 1 
do hh peptit taị thành 1 CSC vs công sai là -X nên ta quy hh về 
Ala2: 7a 
CnH2n-1NO :11a 
ta có hê ̣pt: 
7a*160+11a*(14n+29)=13.254 
nO2=1.5*(nH20-npeptit) 
 44.25a+16.5na=17.035/22.4 
=> a=0.006 mol và n=0.03 
=> n= 5 => X là Val 
BTKL => m=18.498 => B 
(Phúc Bá) 
Cách 2 
Cộng đồng hóa học Bookgol bring about change 
“Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy” 
(Thây Hoàng Chung) 
Cách 3 
m muối = m mắt xích + m NaOH = (13,254-18*0,042) + 40*0,15 = 18,498 
-> B 
(Thành Hoàng) 
Câu 12: X, Y, Z là ba peptit đều mạch hở và MX > MY > MZ. Đốt cháy 0,16 molpeptit X hoặc 
0,16 mol peptit Y cũng như 0,16 mol peptit Z đều thu được CO2 có số mol nhiều hơn số mol của 
H2O là 0,16 mol. Nếu đun nóng 69,8 gam hỗn hợp E chứa X, Y và 0,16 mol Z (số mol của X 
nhỏ hơn số mol của Y) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chỉ chứa 2 muối của 
alanin và valin có tổng khối lượng 101,04 gam. Phần trăm khối lượng của X có trong hỗn hợp E 
là. 
(Thầy Nguyễn Văn Út) 
Lời giải: 
Cách 1: 
Dữ kiện đầu đặt: CT CnH2n+2-a: 0,16 mol từ mol CO2, H2O tìm ra a=4. 
Dữ kiện 2: đặt X: a mol; Y: b mol ; Z: 0,16 mol 
BTKL: a + b = 0,06 
Tinh M của hh E = 69,8/0,22 = 317,3 suy ra Z phải là (Ala)4 
Tiếp tục tính M của hh X,Y = 358 suy ra Y phải là (Ala)3Val 
Lúc đó X có 2 TH 1 là (Val)4 và Ala(Val)3 thay vào giải hệ pt thì chỉ có (Val)4 thỏa => % 
(Hoàng Phạm) 
Cách 2: 
Cộng đồng hóa học Bookgol bring about change 
“Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy” 
(Thầy Hoàng Chung) 
Câu 13:X là peptit có dạng CxHyOzN6; Y là peptit có dạng CnHmO6Nt (X, Y đều được tạo bởi 
các amino axit no chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Đun nóng 32,76 gam hỗn hợp E 
chứa X, Y cần dùng 480 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy 32,76 gam E thu được sản 
phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong lấy dư thu 
được 123,0 gam kết tủa; đồng thời khối lượng dung dịch thay đổi a gam. Giá trị của a là 
A.Tăng 49,44. B.Giảm 94,56. C.Tăng 94,56. D. Giảm 49,44. 
(Thanh Tùng Phan) 
Lời giải 
Cách 1: 
(Khang Đỗ Văn) 
Cách 2: quy hh về axyl và H20: 
CnH2n-1NO:0.48 mol và H20: y mol 
bTC: n=2.5625 
0.48*(14*2.5625+29)+18y=32.76 
=> y=0.09 mol 
áp dụng ct: nO2=1.5*(nCO2-nN2)=> nO2=1.485 mol 
BT Oxi: => nH20(pứ cháy)=1.08 mol 
m dd giảm=123-(1.23*44+1.08*18)=49.44 g => D 
(Phúc Bá) 
Cộng đồng hóa học Bookgol bring about change 
“Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy” 
Câu 14:Peptit X và peptit Y có tổng liên kết peptit= 8 . thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều 
thu đc Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hh E chữa X và Y có tỉ lệ mol tương ứng 1:3 cần dùng 
22.176 lit O2( đktc). Sản phẩm cháy gồm Co2 h2O và n2. dẫn toàn bộ sp cháy qua Ca(oh)2 dư 
thấy khối lượng bình tăng 46.48g, khí thoát ra khỏi bìn có thể tích 2.464 lit ( đktc). thủy pân 
hoàn toàn E thu đc a mol Gly và b mol Val . Tỉ lệ a : b là ? 
Lời giải 
Cách 1 
(Nguyễn Công Kiệt) 
Cách 2: 
(Thanh Tùng Phan) 
Cách 3 
(Thầy Thanh Nguyễn) 
Cách 4 
Cộng đồng hóa học Bookgol bring about change 
“Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy” 
(NT Nhật Trường) 
Câu 15:Peptit X và peptit Y có tổng liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y 
đều thu được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và Y có tỉ lệ mol tương ứng 1:3 
cần dùng 22,176 lit O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm 
cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam, khí thoát ra 
khỏi bình có thể tích 2,464 lit (đktc). 
Phần trăm khối lượng peptit Y trong E gần với : 
 A.91,0% B. 82,5% C.82,0% D.81,5% 
(Thầy Hoàng Chung) 
Lời giải 
Cách 1 : 
(Trung Kiên) 
Cách 2: 
Cộng đồng hóa học Bookgol bring about change 
“Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy” 
(Thầy Nguyễn Văn Vương) 
Cách 3: 
 đưa về CTTQ aa 
gọi a là mol X và 3a mol Y 
Ta có: nO2=1,5(nCO2-nN2) 
=>nCO2=0,77mol =>nH20=0,7mol 
=> npeptit=0,04 => a=0,01 
Gọi n,m lll số amino axit trong X và Y 
Ta có: n+m=10 
Và 0,01n+0,03m=2*0,11 
=> n=4,m=6 
X là CtH2t-2N4O5 
Y lÀ CyH2y-4N607 
0,01*(14t+134)+0,03(14y+192) =10,78 
Sử dụng Table => y=21 
=> %Y=0,03*(14*21+192)/17,88= 81,54% => D 
Cộng đồng hóa học Bookgol bring about change 
“Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy” 
(Phúc Bá) 
Cách 4: 
Quy về gốc axyl và H20 
Quy hh về CnH2n-1NO: 0,22 mol(BT Nito) 
H20:0,04 mol 
n=0,77/0,22=3,5 
Sử dụng đường chéo=>nGly=nVal 
mà nGly+nVal=0,22 
=> Gly=0,11 mol,Val=0,11 mol 
Gly/Val=11/11 
Gly=11=1*2+3*2 
Val=11=1*2+3*2 
=> Gly2Val2, Gly3Val3 
=> %=> D 
(Phúc Bá) 
Cách 5: Peptit tương đương : GlyxValy 
2,464:22,4*2:(x+y)*(2,25x+6,75y)=0,99 
2,464:22,4*2:(x+y)*(115x+301y+18)=46,48 
=>x=2,75;y=2,75 
Giả sử X là k peptit,có n nguyên tử C (p mol)=>Y là 10-k peptit, có m nguyên tử C(3p mol) 
k+3(10-k)=5,5*4=>k=4 
số C của X : 11,14,17 và số C của Y : 15,18,21,24,27 
n+3m=(2,75*2+2,75*5)*4=77=>n= 14 (X là Gly2Al2) ;m=21 (Y là Gly3Val3) 
%Y=3*486*100:(330+3*486)=81,54% 
(Thầy Hoàng Chung) 
Cách 6: Giả sử X là k peptit;Y là k' peptit 
k+k;=10 và k+3k'=4*0,22:0,04=22=>k=4;k'=6 
Giả sử X có p nguyên tử C( nhận giá trị : 11,14,17), Y có q nguyên tử C(nhận giá trị : 
15,18,21,24,27) 
0,01p+0,03*q=0,04*0,77:0,04=0,77=>p=14(X:Gly2Val2);q=21(Y: Gly3Val3)=>% 
(Thầy Hoàng Chung) 
Câu 16: Hỗn hợp X gồm Ala-Ala, Ala-Gly-Ala , Ala-Gly-Ala-Gly và Ala-Gly-Ala-Gly-Gly. 
Đốt 26,26 gam hỗn hợp X gồm cần 25,872 lít O2(đktc). Cho 0,25 mol hỗn hợp tác dụng với 
dung dịch NaOH vừa đủ thu được bao nhiêu gam mưối? 
Cộng đồng hóa học Bookgol bring about change 
“Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy” 
 A.104,00 B.100,50 C.99,15 D. 98,84 
Lời giải 
Cách 1 
nhận xét hh cứ 1 mol hh có 2 mol ala 
hh (C2H3ON)kH2O:a 
Ch2:2a 
57ka+18a+28a=26,26 
2,25ka+2a.1,5=1,155 
=>ka=0,38,a=0,1 hay k =3,8 
bảo toàn kl (57.3,8+18).0,25+0,5.14+0,25.3,8.40-0,25.18=99,15 
(Gió) 
Cách 2 
Ala2Glyx : 26,26:(160+57x)*(2*3,75+2,25x)=1,155=>x=1,8 
muối=0,25*(2*111+1,8*97)=99,15 
(Thầy Hoang Chung) 
Cách 3 
Ta thấy các peptit tạo thành 1 cấp số Cộng với công sai là -Gly(57) 
Ta quy về Ala-Ala x mol và C2H3NO: y mol 
Ta có hệ : 
160x+57y=26,26 
15x/2+9y/4=1,155 
=> x=0,1 mol , y=0,18 mol 
Phần sau gấp k lần phần đầu 
Ta có: 0,1k=0,25 => k=2,5 
BTKl 
160*0,1*2,5+57*2,5*0,18+(2*2,5*0,1+0,18*2,5)*40=m+0,25*40 
=> m=99,15 g 
(Thầy Hoang Chung) 
Cách 4 
Ta thấy các peptit tạo thành 1 cấp số Cộng với công sai là -Gly(57) 
Ta quy về Ala-Ala x mol và C2H3NO: y mol 
Ta có hệ : 
Cộng đồng hóa học Bookgol bring about change 
“Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy” 
160x+57y=26,26 
15x/2+9y/4=1,155 
=> x=0,1 mol , y=0,18 mol 
Phần sau gấp k lần phần đầu 
Ta có: 0,1k=0,25 => k=2,5 
BTKl 
160*0,1*2,5+57*2,5*0,18+(2*2,5*0,1+0,18*2,5)*40=m+0,25*40 
=> m=99,15 g 
(Phúc Bá) 
Cách 5 
Công thức tồng quát là 
C6H12N2O3+(n-6):2(C2H3NO)=>CnH1,5n+3N0,5n-1O0,5n 
26,26:(28,5n-11)*(1,125n+0,75)=1,155=>n=9,6 
m(muối)=0,25*(262,6+3,8*40-18)=99,15 
(Thầy Hoàng Chung) 
Câu 17: Hỗn hợp E gồm một peptit X no, mạch hở, cấu tạo từ các α-amino axit có dạng 
(CxHyN4O8) và một este Y thuần chức. Cho (m) gam hỗn hợp E tác

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_tap_peptit_hay_va_kho.pdf