Bài tập ôn tập Hóa học Khối 12

doc 41 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 23/07/2022 Lượt xem 178Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập ôn tập Hóa học Khối 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập ôn tập Hóa học Khối 12
`	BÀI TẬP ÔN TẬP KHỐI 12
Chương I - RƯỢU – PHENOL- AMIN
A. Rượu 
RƯỢU
Nhóm chức: hidroxyl (-OH)
Chất tiêu biểu: RƯỢU ETYLIC
Lí tính:
Chất lỏng, không màu mùi thơm, khối lượng riêng 0.8g/ml. tan vô hạn trong nước nhờ liên kết hidro với nứơc, có nhiệt độ sôi khá cao( 780C) vì các phân tử tạo được liên kết hidro với nhau.
Hoá tính:
C2H5OH +Na ® C2H5ONa + ½ H2
C2H5OH + HBr C2H5Br + H2O
C2H5OH C2H4 +H2O
2C2H5OH C2H5-O-C2H5 + H2O 
C2H5OH + CuO CH3CHO+ Cu+ H2O
C2H5OH+ O2 CH3COOH+ H2O
CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
Điều chế:
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
C2H4 + H2O C2H5OH
C2H5Cl + NaOH C2H5OH
Dãy đồng đẳng của rượu: ETYLIC CnH2n+1OH (n³1)
Rượu từ 1C đến 17C: chất lỏng
3 rượu đầu trong dãy đồng đẳng, tan vô hạn trong nước, từ 4C trở đi độ tamn giảm dần.
1. Dung dịch rượu etilic 25o có nghĩa là: 
 A. 100g dd có 25 mL rượu etilic nguyên chất. B. 100mL dd có 25g rượu etilic nguyên chất.
 C. 200g dd có 50g rượu etilic nguyên chất 	 D. 200g dd có 50 mL rượu etilic nguyên chất
2. Sản phẩm của phản ứng cộng nước vào propilen ( xúc tác H2SO4 loãng) là chất nào?
	A. rượu isoproylic	B. rượu n-propylic	C. rượu etylic	 D. rược sec-bulylic
3. Rược nào sau đây khi tách nước tạo anken duy nhất?
 A. rượu metylic	B. rượu butanol-2	C. rược benzylic	D. rượu isopropylic
4. Cho các chất : C2H5Cl (I), C2H5OH (II), CH3COOH(III), CH3COOC2H5(IV). Trật tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất trên (từ trái sang phải như thế nào là đúng)?
A. (I), (II), (III), (IV)	B. (II), (I),(III), (IV)	C. (I), (IV), (II), (III) 	D. (IV), (I), (III), (II) 
5.Đốt hai rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 5.6 lít CO2 (đktc) và 6.3g nước. Công thức phân tử của hai rượu là:
	A. C2H4O và C3H6O	B. CH3OH và C2H5OH	
C. C2H5OH và C3H7OH	D. C3H7OH và C4H9OH
6. Cho sơ đồ chuyển hoá 
Công thức cấu tạo của X là công thức nào?
	A. CH3CHO	B. CH2=CH2	C. CH≡CH	D. CH3-CH3
7. Dãy dồng đẳng của rược etylic có công thức chung là đáp án nào sau đây?
A. CnH2n -1OH (n ≥3)	B.CnH2n +1OH (n ≥1)	
C.CnH2n +2-x (OH)x (n ≥x, x>1)	D. CnH2n -7OH (n ≥6)
8.Dãy gồm các chất đều phản ứng được với C2H5OH là 
A. Na, HBr, CuO	B. CuO, KOH, HBr	C. Na, Fe, HBr D. NaOH, Na, HBr
9. Tên quốc tế của rượu sau là gì?
 CH3
 │
 CH-CH2-CH-CH3
 │ │
 OH CH3
A.1,3-dimetylbutanol-1	C. 2-metylpentanol-4
B. 4,4-đimetylbutanol-2	D. 4-metylpentanol-2
10. Số đồng phân của C4H10O là:
	A. 4	B. 6	C. 7	D. 8
11. Rượu nào sau đây thuộc dãy đồng đẳng có công thức CnH2nO?
	A. CH3CH2OH	B. CH2=CH-CH2OH
	C. C6H5CH2OH	D. CH2OH-CH2OH
12. Công thức tổng quát của rượu no, đơn chức, bậc 1 là công thức nào sau đây?
	A. R-CH2OH	B. CnH2n+1OH	 C. CnH2n+1CH2OH	D. CnH2n+2O
13. Tên chính xác theo danh pháp quốc tế (IUPAC) của chất có công thức cấu tạo 
 CH3-CH(OH)-CH(CH3)-CH3 là đáp án nào sau đây?
A. 2-Metylbutanol-3	 B. 1,1-Đimetylpropanol-2 C. 3- Metylbutanol-2 D.1,2-Đimetylpropanol-1
14. Đun nóng một rượu A với H2SO4 đậm đặc ở 180oC thì thu được một olefin duy nhất. Công thức tổng quát của rược A là công thức nào? 
	A. CnH2n+1CH2OH	B. CnH2n+1OH	C. CnH2nO	D. CnH2n-1CH2OH
15. Phương pháp điều chế etanol nào sau đây chỉ dùng trong phong thí nghiệm ?
	A. Cho hh khí etilen và hơi nước đi qua tháp chứa H3PO4.
	B. Cho etilen tác dụng với dd H2SO4 loãng nóng.
	C. Lên men glucozơ.
	D. Thuỷ phân dẫn xuất halogen trong mt kiềm.
16.Phương pháp sinh hoá điều chế rượu etylic là phương pháp nào?
	A. hidrat hoá anken.
	B. thuỷ phân dẫn xuất hoalogen trong dd kiềm.
	C. lên men rượu.
	D. hidri hoá andehit.
17. Rượu etylic cò thể điều chế trực tiếp từ chất nào? 
	A. Metan	B. Etanal	C. Etilenglicol	D. Dung dịch saccarozơ 
18. Rượu etylic không thể điều chế trực tiếp bằng một phản ứng từ chất nào? 
	A. Etilen	B. Etanal	C. Metan	D. Dung dịch glucozơ
19. Anken sau đây CH3- CH=C-CH3
	 ½	
	CH3
Là sản phẩm loại nước của rược nào? 
	A. 2-Metylbutanol-1	B. 2,2-Đimetylpropanol-1
	C. 2-Metylbutanol-2	D. 3-Metylbutanol-1
20. Rượu nào sau đây khó bị oxi hoá nhất? 
	A. 2-Metylbutanol-1	B. 2-Metylbutanol-2	C. 3-Metylbutanol-2	D. 3-Metylbutanol-1
21. Bản chất của liên kết hiđro là:
A. Lực hút tĩnh điện giữa ngtử H tích điện dương và O tích điện âm. 
B. Lực hút giữa ion H+ và ion O2-.
	C. Liên kết cộng hoá trị giữa ngtử H và O. D. Sự cho nhận e giữa ngtử H và O.
22. Rượu etylic được tạo ra khi:
A. Thuỷ phân saccarozơ B. Lên men glucozơ C. Thuỷ phân mantozơ D. Lên men tinh bột
23. Khi đun nóng hh 2 rượu metylic và rượu etylic với axit sunfuric đặc ở 140oC thì số ete tối da thu được là: 
	A.2	B. 3	C. 4	D.5
24. Oxi hoá rượu bằng CuO đun nóng thu được anđehit thì rượu đó là rượu bậc:
	A. 1	B.2	C.3	D. cả A,B, C đều đúng.
25. Phản ứng nào sau đây không xảy ra: 
	A. C2H5OH + CH3OH ( có H2SO4 đặc , to)	B. C2H5OH + Na
	C. C2H5OH + CuO (to) 	D. C2H5OH + NaOH
26. Một loại rượu no đơn chức trong phân tử có 4 C thì số đồng phân của rượu là:
	A. 2	B.3	C.4	D. 5
27. Cho 3 rượu : rượu metylic, rượu etylic và rượu propylic. Điều nào sau đây là sai 
A. Tất cả đều nhẹ hơn nước	B. Tan vô hạn trong nước.
C. Nhiệt độ sôi tăng dần.	D. Đều có tính axit.
28. Hãy cho biết công thức của rượu bậc 1 ?
	A. RCH2OH	B. C2H2n+1OH	C. R(OH)2	D. C2H2n-1OH
29. Điều nào sau đây đúng khi nói về nhóm chức:
	A. Là nhóm nói lên bản chất một chất.
 B. Là nhóm nguyên tử gây ra những phản ứng hoá học đặc trung cho một loại hợp chất hữu cơ.
	C. Là nhóm nguyên tử quyết định tính chất cho một loại hợp chất hữu cơ.
	D. Là nhóm đặc trưng để nhận biết chất đó. 
30. Rượu nào sau đây tách nước tạo 1 anken duy nhất
	A. Rượu metylic	B. Rượu butanol-2	C. Rượu benzylic	D. Rượu isopropylic
31. Hỗn hợp gồm 1.24g hai rượu no đơn chức tác dụng vừa đủ với Natri thấy thoát ra 336mL H2 (đktc). Hỗn hợp các chất chứa Na được tạo ra có khối lượng là bao nhiêu?
	A. 1.93g	B. 2.83g	C. 1.8g	D. 1.47g
32. Cho 18.8 gam hỗn hợp 2 rưọu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hoàn tàn với Na sinh ra 5.6 lít khí H2 (đktc). Công thức phân tử của hia rượu là đáp án nào dưới đây? 
	A. CH3OH và C2H5OH	B. C3H7OH và C4H9OH
	C. C2H5OH và C3H7OH	D. C4H9OH và C5H11OH
33. Cho 11 gam hỗn hợp hai rưọu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hoàn tàn với Na thu được 3.36 lít khí H2 (đktc). Hai rượu đó là đáp án nào ? 
	A. C2H5OH và C3H7OH	B. C4H9OH và C5H11OH
	C. C3H7OH và C4H9OH	D. CH3OH và C2H5OH
34.Cho 0.1 mol rượu X tác dụng với Na dư cho ra 2.24 lít khí (đktc). A là rượu: 
A. Đơn chức	B. Hai chức	C. Ba chức 	D. Không xác định được số nhóm chức
35. Cho 10,6 gam hỗn hợp hai rưọu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hoàn tàn với Na thu được 224mL khí H2 (đktc). Hai rượu đó là đáp án nào ? 
	A. CH3OH và C2H5OH	B. C2H5OH và C3H7OH
	C. C3H5OH và C4H9OH	D. C4H9OH và C5H10OH
36. Khi oxi hoá ancol A bằng CuO, thu được andehit B, vậy ancol A là
	A. ancol bậc 1	B. ancol bậc 2	 C. ancol bậc 3 D. ancol bậc 1 hoặc ancol bậc 2
37. Cho 15,2g hỗn hợp hai ancol đơn chức tác dụng với Na vừa đủ, sau phản ứng thu được 21,8g chất rắn vào bao nhiêu lit khí H2 (đktc)?
	A. 1,12lít	B. 2,24lít	C. 3,36 lít	D. 4,48lít
38. Loại nước một rượu để thu được olefin, thì rượu đó là:
	A. Rượu bậc 1	B. Rượu no đơn chức mạch hở
	C. Rượu đơn chức	D. Rượu no
39. Đốt cháy hoàn toàn a gam một hỗn hợp 2 rượu thuộc dãy đồng đẳng của rượu etylic thu được 70,4g CO2 và 39,6 gam H2O. Giá trị của a là: 
	A. 33,2	B. 21,4	C. 35,8	D. 38,5
40. C5H12O có số đồng phân rượu bậc 1 là:
	A. 2	B.3	C. 4	D.5
41. Đốt cháy 0,2mol rượu no X dùng đúng0,7 mol oxi. Công thức của X là:
	A. C2H4(OH)2	B. C4H8(OH)2	C. C3H5(OH)3	D. C2H5OH
42. Đem khử 4,7g hh 2 rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng bằng H2SO4 đặc, 1700C, thu được hh 2 olefin và 5,58 gam nước. Công thức 2 rượu là: 
	A. CH3OH và C2H5OH	B. C3H7OH và C4H9OH
	C. C2H5OH và C3H7OH	D. C4H9OH và C5H11OH
43. Khi cho 0,1 mol rượu X mạch hở tác dụng hết với Na cho 2,24 lít hidro (đktc). A là rượu:
	A.Đơn chức	B. Hai chức	C. Ba chức D. không xác định được số nhóm chức.
 PHENOL
Tóm tắt kiến thức cần nắm
I / Phân biệt phenol và rượu thơm:
- Phenol: nhóm hidroxyl(-OH) gắn trực tiếp vòng bezen
- Rượu thơm: Nhóm hidroxly (-OH) gắn trên nhánh của hidrocabon thơm.
Phenol và rượu đều phản ứng được với Na, nhưng rượu không phản ứng dd kiềm, cong phe nol thì phản ứng, vì phenol có tính axit, tuy nhiên tính axit của phenol rất yếu, yếu hơn axit yếu H2CO3 nên phenol không làm quỳ tím hoá đỏ.
II/ Chất tiêu biểu: cũng có tên là phenol hay axit phenic: C6H5OH.
Vài phương trình phản ứng:
C6H5OH + Na ® C6H5ONa + ½ H2
C6H5OH + NaOH ® C6H5ONa + H2O
C6H5ONa + CO2 +H2O ® C6H5OH + NaHCO3
- Phản ứng với dd Brom cho kết tủa trắng.
- Phản ứng với HNO3 đặc (có H2SO4đ) cho ra axit picric.
- Phenol được điều chế trực tiếp từ Clo và bezen.
44. Phenol là những hợp chất hữu cơ mà trong phân tử của chúng có nhóm hiđroxyl (-OH)
	A. liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no của gốc hiđrocacbon
	B. liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen.
	C. gắn trên nhánh của hidrocacbon thơm
	D. liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no của gốc hiđrocacbon không no.
45. Số đồng phân thơm của C7H8O vừa tác dụng được với Na và vừa tác dụng với NaOH là:
	A. 3	B.4	C.1	D. 2
46. Nguyên tử hiđro trong nhóm –OH của phenol có thể được thay thế bằng nguyên tử Na khi cho:
	A. phenol tác dụng với Na	B. phenol tác dụng với NaOH
	C. phenol tác dụng với NaHCO3	D. cả A và B đều đúng.
47.Trong các câu sau đây, câu nào không đúng ?
 A. Phenol cũng có liên kết hiđro liên phân tử. 	B. Phenol có liên kết hiđro với nước.
 B. Nhiệt độ sôi của phenol thấp hơn của etylbenzen	C. Phenol ít tan trong nứơc lạnh.
48. Nhận xét nào sau đây không đúng? 
	A. Phenol là axit, còn anilin là bazơ.	
	B. Dung dịch phenol làm quỳ tím hoá đỏ, còn dd anilin làm quỳ tím hoá xanh.
	C. Phenol và anilin đều dễ tham gia phản ứng thế và tạo kết tảu trắng với dd brom.
	D. Phenol và anilin đều khó tham gia phản ứng cộng và đều tạo hợp chất vòng no khi tham gia phản ứng cộng với hiđro. 
49. Phản ứng: C6H5ONa + CO2 +H2O ® C6H5OH + NaHCO3 xảy ra được là do:
 A. Phenol có tính axit yếu hơn axit cacbonic	 B. Phenol có tính axit mạnh hơn axit cacbonic
 C.Phenol có tính oxi hoá mạnh hơn axit cacbonic	 D. Phenol có tính oxi hoá yếu hơn axit cacbonic
50. Dung dịch phenol không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. Na và dd NaOH B. Nước brom C. dd NaCl D. Hỗn hợp axit HNO3 và axit H2SO4 đặc.
51. Phát biểu nào sau đây đúng: 
(1) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol vì nhân bezen hút e của nhóm –OH, trong khi nhóm –C2H5 lại đẩy e vào nhóm –OH.
(2) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol và được minh hoạ bằng phản ứng phenol tác dụng với dd NaOH còn C2H5OH thì không.
(3) Tính axit của phenol yếu hơn H2CO3 vì sục CO2 và dd C6H5Ona ta sẽ được C6H5OH
(4)Phenol trong nước cho môi trường axit, làm quỳ tím hoá đỏ.
	A. (1), (2)	B. (2), (3)	C. (3), (1)	D. (1), (2), (3)
52.Hợp chất X tác dụng với Na nhưng không phản ứng với NaOH. X là chất nào trong số các chất dưới đây? 
	A. C6H5-CH2-OH	B. p-CH3C6H4OH	C. HOCH2C6H4OH	D. CH3-O-C6H4
53. Hãy chọn câu đúng khi so sánh tính chất hoá học khác nhau giữa rượu etylic và phenol.
	A. Cả hai đều phản ứng được với dd NaOH.
	B. Cả hai đều phản ứng được với axit HBr.
	C. Rượu etylic phản ứng được với dd NaOH còn phenol thì không.
	D. Rượu etylic không phản ứng với dd NaOH, còn phenol thì phản ứng.
54. Phát biểu nào sau đây sai?
	A. Phenol là axit yếu không làm đổi màu quỳ.
	B. Phenol là axit yếu, nhưng tính axit vẫn mạnh hơn axit cacbonic.
	C. Phenol cho kết tủa trắng với dd nước Brom.
	D. Phenol rất ít tan trong nước lạnh.
55. Có 3 chất (X) C6H5OH, (Y) C6H5CH2OH, (Z) CH2=CH-CH2OH
Khi cho 3 chất trên phản ứng với Na kim loại, dung dịch NaOH, dd nước Brom. Phát biểu nào sau đây là sai:
	A. (X), (Y), (Z) đều phản ứng với Na. B. (X), (Y), (Z) đều phản ứng được với dd NaOH
	C. (X), (Z) phản ứng với dd brom, còn (Y) thì không phản ứng với dd brom.
	D. (X) phản ứng với dd NaOH, còn (Y) (Z) không phản ứng với dd NaOH.
56. Phản ứng nào dưới đây là đúng:
	A. 2C6H5ONa + CO2 +H2O ® 2C6H5OH + Na2CO3
	B. C6H5OH + HCl ® C6H5Cl + H2O
	C. C2H5OH + NaOH ® C2H5ONa + H2O
	D. C6H5OH + NaOH ® C6H5ONa + H2O
57.Để điều chế natri phenolat từ phenol thì ta cho phenol phản ứng với:
	A. Dung dịch NaCl	B. Dung dịch NaOH	
	C. Dung dịch NaHCO3	D. Cả B, C đều đúng
58. Nguyên nhân nào làm cho phenol tác dụng dễ dàng với dd Brom?
	Hãy chon phương án đúng:
A. Do nhân thơm có hệ thống p bền vững.
	B. Do nhân thơm bezen hút e làm phân cực hoá liên kết –OH.
	C. Do nhân thơm bezen đẩy e.
	D. Do hiệu ứng liên hợp p-p làm tăng mật độ e ở vị trí otho và para.
59. Dùng cách nào sau đây để phân biệt phenol không màu và rượu etylic?
	A. Cho cả hai chất tác dụng với Natri.
	B. Cho cả hai chất tác dụng với dd nước Brom.
	C. Cho cả hai chất thử với quỳ tím.
	D. Cho cả hai chất tác dụng với đá vôi.
60. Có ba chất lỏng đựng riêng biệt: rượu etylic, axit axetic và dd phenol. Dùng hoá chất nào sau đây để phân biệt ba chất lỏng đó?
	A. Na	B. dd NaOH	C. dd Br2	D. dd Br2 và dd Na2CO3.
61.Để điều chế axit picric ( 2,4,6- trinitrophenol) các chất nào đượu sử dụng?
	A. Axit nitric loãng, axit sunfuric loãng và phenol.
	B. Axit nitric đặc, axit sunfuric đặc và phenol. 
	C. Axit nitric loãng, axit sunfuric đặc và phenol.
	D. Axit nitric đặc, axit sunfuric loãng và phenol.
62. Axit picric là tên gọi của chất hữu cơ nào sau đây?
	A. C6H4(OH)2	B. C6H5(OH)NO2
	C. C6H2(OH)(NO2)3	D. C6H6(OH)6
AMIN 
Cấu tạo: Khi thay thế nguyên tử hidro trong phân tử NH3 bằng gốc hidrocacbon thì được amin.
Amin có 3 loại: Bậc 1 ( R-NH2), Bậc 2 ( R-NH-R’), Bậc 3 ( R-N-R’)
 ½
 R’’
Chất tiêu biểu: Anlin. Anilin là loại amin thơm vì trong phân tử có nhân bezen, có tính bazơ yếu ( yếu hơn NH3), anilin không làm đổi màu quỳ tím.
Vài phản ứng:
 C6H5NH2 + HCl ® C6H5-NH3Cl
C6H5-NH3Cl + NaOH ® C6H5NH2 + NaCl + H2O.
C6H5NH2 + 3Br2 ® Cho kết tủa trắng 
Điều chế:
C6H5NO2 6[H] C6H5NH2 + H2O.
63. Công thức phân tử của C3H9N có bao nhiêu đồng phân ?
	A. 2	B.3	C.4	D.5
64. Có bao nhiêu đồng phân amin ứng với công thức C3H7N.?
	A.1	B. 3	C. 4	D.5
65. Tên gọi của C6H5NH2 là:
	A. Benzil amoni	B. Benzyl amoni	C. Hexyl amoni	
D. Anilin 	E. Phenyl amin	F. cả D và E đều đúng
66.Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Amin được cấu thành bằng cách thay thế H của amoniac bằng một hay nhiều gốc hiđrocacbon .
B. Bậc của amin là bậc cảu nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin.
C. Tuỳ thuộc cấu trúc của gốc hđrocacbon, ta có thể phân biệt amin thành amin no, amin chưa no và thơm.
D. Amin có từ 2 ngtử cacbon trong phân tử bắt đầu xuất hiện hiện tượng đồng phân.
67. Phát biểu nào sau đây là sai? 
	A. Anilin là một bazơ mạnh có khả năng làm quỳ tím háo xanh.
	B. Anilin cho được kết tủa trắng với dd brôm.
C. Anilin có tính bazơ yếu hơn amoniac. D. Anilin được điều chế trực tiếp từ nitrobenzen
68. Tiến hành thí nghiệm hai chất phenol và anilin, hãy cho biết hiện tượng nào sau đây sai
	A. Cho nước brom vào thì cả hai đều cho kết tủa trắng.
	B. Cho dd HCl vào thì phenol cho dd đồng nhất, còn anilin thì tách làm hai lớp.
	C. Cho dd NaOH vào thì phenol cho dd đồng nhất, còn anilin thì tách làm hai lớp.
	D. Cho hai chất vào nước , với phenol tạo dd đục, với anilin hỗn hợp phân làm hai lớp.
69. Một amin đơn chức trong phân tử có chứa 15.05% N. Amin này có công thức phân tử là:
	A. CH5N	B. C2H5N	C. C6H7H	D. C4H9N
70. Cho chuỗi biến hoá sau: 
I. C6H5NO2	II. C6H4(NO2)2	II. C6H5NH3Cl	III. C6H5SO2H
X, Y lần lượt là:
	A. I, II	B. II, IV	C. II, III	D. I, III
71. Amin nào dưới đây là amin bậc 2? 
	A. CH3-CH2-NH2	B. CH3-CH-CH3 C. CH3-NH-CH3 D. CH3-N-CH2-CH3
	 ½ ½ 
	 NH2	 CH3 
72. Tên gọi nào sau đây không đúng ?
	A. CH3-NH-CH3 : đimetylamin	B. CH3-CH2-CH2-NH2 : n-propylamin
	C. CH3-CH-NH2 : propylamin	D. : anilin
	 ï	
	 CH3 
73. Amin nào dưới đây có 4 đồng phân cấu tạo?
	A. C2H7N	B. C3H9N	C. C4H11N	B. C5H13N
74. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Phenol là axit còn anilin là bazơ
	B.Dung dịch phenol làm quỳ tím hoá đỏ, còn anilin làm quỳ tím hoá xanh.
	C. Phenol và anilin đều dễ dàng than gia phản ứng thế và đều tạo kết tủa trắng với dd Brom.
	D. Phenol và anilin đều khó tham gia phản ứng cộng và đều tạo được hợp chất vòng no khi cộng với hidro.
75. Sở dĩ, anilin có tính bazơ yếu hơn NH3 là do yếu tố nào?
	A. nhóm NH2 còn một cặp e chưa liên kết.
	B. Nhóm NH2 có tác dụng đẩy e về phía vòng benzen làm giảm mật độ e của N
	C. Gốc phenyl có ảnh hưởng làm giảm mật độ e của ngtử N.
	D. Phân tử khối của Anilin lớn hơn so với NH3
76. Hãy chỉ ra điều sai trong các nhận xét sau:
	A. Các amin đều có tính bazơ. 	B. Tính bazơ của anilin yếu hơn của NH3
	C. Amin tác dụng với dd axit cho ra muối	D. Amin là hchất h/cơ có tính chất lưỡng tính.
77. Hợp chất nào dưới đây có tính bazơ yếu nhất?
	A. Anilin	B. Metylamin	C. Amoniac	D. Đimetylamin
78. Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
	A. C6H5NH2	B. NH3	C. CH3-CH2-NH2	D. CH3-NH-CH2-CH3.
79.Phát biểu nào sau đây sai? 
	A. Anilin là bazơ yếu hơn NH3 vì ảnh hưởng hút e của nhân lên nhóm –NH2 bằng hiệu ứng liên hợp.
	B. Anilin không làm đổi màu quỳ tím.
	C. Anilin ít tan trong nứơc vì gốc C6H5- kị nước.
	D. Nhờ tính bazơ, anilin tác dụng được với dd Br2.
80. Dùng nước Brom không phân biệt được 2 chất trong cặp nào sau đây? 
	A. Dung dịch anilin và dd NH3.
	B. Anilin và xiclohexylamin ( C6H11NH2)
	C. Anilin và phenol	D. Anilin và bezen
81. Không thể dùng thuốc thử trong dãy nào sau đây để phân biệt các chất lỏng phenol, anilin và bezen?
	A. Dung dịch Brom.	B. Dung dịch HCl, dd NaOH
	C. Dung dịch HCl, dd Brom	D. Dung dịch NaOH, dd Brom.
82. Chất nào sau đây có tính bazơ yếu nhât?
	A. NH3	B. C6H5NH2	C. CH3-CH2-CH2-NH2 	D. CH3-CH-NH2 	 ï	 	 CH3 
83.Nguyên nhân gây tính bazơ của anilin là:
A. Nhân bezen giàu điện tích âm ở các vị trí ortho và paro.
	B. Anilin khi tan trong nước tạo thành ion OH-.
	C. Nguyên tử N trong anilin có cặp e tự do có thê nhận H+
	D. Một nguyên nhân khác.
Chương II- ALDEHYD- ACID CACBOXYLIC – ESTER
TÓM TẮT LÝ THUYẾT CẦN NẮM VỮNG
ANDEHIT
Nhóm chức : -CHO
A. Chất tiêu biểu: ANDEHIT FOMIC 
 Chất khí không màu, mùi xốc, tan vô hạn trong nước
I. Hóa tính: 
	HCHO + H2 CH3OH
	HCHO + Ag2O HCOOH + Cu2O +2H2O
	HCHO + phenol nhựa phenol fomandehit
II. Điều chế:
	CH3OH + CuO HCHO + Cu+ H2O
II. Dãy đồng đẳng của ADEHIT FOMIC : CnH2n-1CHO hay CxH2xO
 	- Phản ứng với H2 cho rượu bậc 1( tính oxy hoá)
	- Phản ứng Ag2O/ dd NH3, t0, hoặc Cu(OH)2,t0 cho axit ( tính khử)
	Þ Andehit là chất trung gian giữa axit hữu cơ và rượu bậc 1
1. Câu nào sau đây là câu không đúng: 
	A. Hợp chất hữu cơ chứa nhóm CHO liên kết H là andehit.
	B. Andehit vừa thể hịên tính khử vàư thể hiện tính oxi hoá.
	C. Hợp chất R- CHO có thể điều chế được từ R-CH2OH.
	D. Trong phân tử andehit các nguyên tử chỉ liên kết nhau bằng liên kết d.
2. Tên gọi nào sau đây là của HCHO là sai:
 	A. Andehit fomic	B. Fomandehit	C. Metanal	D. Fomon
3.Fomon còn gọi là fomalin có được khi:
	A. Hoá lỏng adehit fomic	
B. Cho andehit fomic hoà tan vào rượu để được dd có nồng độ từ 35% - 40%.
C. Cho andehit fomic hoà tan vào nước để được dd có nồng độ từ 35% - 40%.
D. Cả B, C đều đúng.
4. Anđehit fomic thể hiện tính oxi hoá trong phản ứng nào sau đây:
	A. HCHO + H2 CH3OH	B. HCHO + O2 → CO2 + H2O
	C. HCHO + 2Cu(OH)2 HCOOH + Cu2O + 2H2O
	D. HCHO + Ag2O HCOOH + 2Ag
5.Nhựa phenolfomandehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol dư với dung dịch : 
A. CH3CHO trong môi trường axit.	B. HCHO trong môi trường axit.
C. HCOOH trong môi trường axit 	D. CH3COOH trông môi trường axit.
6. Tên gọi nào sau đây là của CH3CHO là sai: 
	A. axetandehit	B. Andehit axetic	C. etanal	D. etanol.
7. C5H10O có số đồng phân andehit là : 
	A. 2	B.3	C. 4	D. 5
8. Công thức tổng quat của andehit no mạch hở là: 
	A. CnH2nO 	B. CnH2n+1CHO	C.CnH2n -1CHO	D. Cả A, B đều đúng.
9. Cho 2 pt: 
 (1) HCHO + H2 CH3OH	 (2)HCHO + Ag2O HCOOH + 2Ag
Hãy chon phát biểu đúng sau, HCHO là chất: 
A.khử trong phản

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_on_tap_hoa_hoc_khoi_12.doc