Bài tập kiểm tra chương 1 Vật lí lớp 12 (Có đáp án) - Lê Xuân Toàn

doc 7 trang Người đăng dothuong Lượt xem 1032Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập kiểm tra chương 1 Vật lí lớp 12 (Có đáp án) - Lê Xuân Toàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập kiểm tra chương 1 Vật lí lớp 12 (Có đáp án) - Lê Xuân Toàn
BÀI TẬP KIỂM TRA CHƯƠNG I
(Thời gian :120 phút)
HỌ VÀ TÊN. LỚP..
1.Dao động điều hòa là một dao động:
 A. có trạng thái được lặp đi lặp lại như cũ. 
 B. có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng. 
 C. được mô tả bằng một định luật hình sin (hay cosin) đối với thời gian. 
 D. có tần số phụ thuộc vào biên độ dao động 
2.Lực tác dụng gây ra dao động điều hòa của một vật luôn  Mệnh đề nào sau đây không phù hợp để điền vào chỗ trống trên?
A.biến thiên điều hòa theo thời gian. B. hướng về vị trí cân bằng.
C. có biểu thức F = - kx. D. có độ lớn không đổi theo thời gian.
3.Trong dao động điều hòa:
khi vật đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc triệt tiêu B. vectơ gia tốc luôn là vectơ hằng
vận tốc biến thiên theo định luật hình sin (hay cosin) với thời gian D. hai vectơ vận tốc và gia tốc luôn cùng chiều
4.Trong dao động điều hòa, gia tốc của vật có độ lớn:
A.Tăng khi độ lớn vận tốc của vật tăng 	B. Giảm khi độ lớn vận tốc của vật giảm 
C.Không đổi D. Tăng khi độ lớn vận tốc của vật giảm; Giảm khi độ lớn vận tốc của vật tăng
5.Chọn câu trả lời SAI.Trong dđđh x = Acos(ωt + φ)
A.Tần số ω tùy thuộc đặc điểm của hệ B. Biên độ A tùy thuộc cách kích thích
C. Pha ban đầu φ tùy thuộc cách chọn gốc thời gian và chiều dương D. Pha ban đầu φ chỉ tùy thuộc cách chọn gốc thời gian 
6.Trong dđđh với phương trình x = A cos (ωt + φ). Các đại lượng ω, ωt + φ là các đại lượng trung gian cho phép xác định :
A.Li độ và tần số dao động. B. Biên độ và trạng thái dao động. 
C. Tần số và pha dao động .D. Tần số và trạng thái dao động.
7.Chọn câu trả lời SAI. Trong dđđh, lực tác dụng gây ra chuyển động:
A.Luôn hướng về vị trí cân bằng B. Biến thiên điều hòa cùng tần số với li độ
C.Có giá trị cực đại khi qua vị trí cân bằng D. Triệt tiêu khi qua vị trí cân bằng 
8.Đối với một dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là 
 A. Tần số dao động B. Pha của dao động C. Chu kì dao động D. Tần số góc 
9.Chọn phát biểu sai. Dao động điều hoà:
A.được mô tả bằng phương trình x = Acos(ωt + φ), trong đó A, ω, φ là những hằng số. B. cũng là dao động tuần hoàn.
C.được coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều. D. được biểu diễn bằng một vectơ không đổi.
10.Chu kỳ dao động là một khoảng thời gian:
 A. ngắn nhất để trạng thái dao động lặp lại như cũ B. ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu.
 C. giữa 2 lần liên tiếp vật dao động đi qua vị trí cân bằng. D. Cả A, B, C đều đúng
11.Từ phương trình dđđh: x = Acos(ωt +φ), thì: 
A.A, ω , φ là các hằng số phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian. B. A, ω, φ là các hằng số dương. 
C.A, ω là các hằng số dương; φ là hằng số phụ thuộc cách chọn gốc thời gian. D. A, ω, φ là các hằng số âm. 
12.Một vật dao động điều hoà khi đi qua vị trí cân bằng thì: 
A.Vận tốc có độ lớn cực đại, gia tốc có độ lớn bằng không. B. Vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại.
C.Vận tốc có độ lớn bằng không, gia tốc có độ lớn cực đại. D. Vận tốc và gia tốc có độ lớn bằng không. 
13.Một vật dao động điều hoà có phương trình: x = A cosωt. Gốc thời gian t = 0 đã được chọn khi vật đi qua vị trí:
A.cân bằng theo chiều dương quỹ đạo. B. biên dương. 
 C. cân bằng theo chiều âm quỹ đạo. D. biên âm.
14.Khi chất điểm nằm ở vị trí:
A.cân bằng thì vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại. B. cân bằng thì vận tốc cực đại và gia tốc cực tiểu.
C.biên thì vận tốc triệt tiêu và gia tốc có độ lớn cực đại. D. biên âm thì vận tốc và gia tốc có trị số âm.
15.Khi một vật dđđh, phát biểu nào sau đây có nội dung sai?
A.Khi vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì động năng tăng dần. 
B. Khi vật ở vị trí biên thì động năng triệt tiêu.
C.Khi vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên thì thế năng giảm dần. 
D. Khi vật qua vị trí cân bằng thì động năng bằng cơ năng. 
16.Hãy chỉ ra thông tin không đúng về dđđh của chất điểm:
A.Biên độ dao động là hằng số B. Tần số dao động là hằng số
 C. Độ lớn vận tốc tỉ lệ với li độ D. Độ lớn của lực tỉ lệ thuận với li độ 
17.Dao động điều hoà x = Acos(ωt – π/3) có vận tốc cực đại khi:
A. t = 0 B. ωt = π/2 C. ωt = 5π/6 D. ωt = π/3
18. Trong dao động điều hòa x = Acos(, vận tốc biến thiên điều hòa theo phương trình 
	A. v = Acos(.	B. v = A	C. v=-Asin(.	D. v=-A(.
19. Trong dao động điều hòa x = Acos(,gia tốc biến thiên điều hòa theo phương trình.
	A. a = Acos (.	 B. a = 	 C. a = - w2Acos( D. a = -A
20. Trong dao động điều hòa giá trị cực đại của vận tốc là :
	A. 	B. 	C. 	D. 
21. Trong dao động điều hòa giá trị cực đại của gia tốc là :
	A. 	B. 	C. 	D. 
22. Một vật DĐĐH theo phương trình x=6cos(4cm, biên độ dao động là :
	A. A = 4cm 	B. A = 6cm	C. A = 4m	D. A = 6m
23. Một chất điểm DĐĐH theo phương trình x = 5cos(2cm, chu kì dao động của chất điểm là:
	A. T = 1s	B. T = 2s	C. T = 0,5 s 	D. T = 1 Hz
24. Một vật DĐĐH theo phương trình x=6cos(4cm, tần số dao động của vật là :
	A. f = 6Hz 	B. f = 4Hz 	C. f = 2 Hz 	D. f = 0,5Hz
25. Một chất điểm DĐĐH theo phương trình x= , pha dao động tại t=1s là:
	A. (rad). 	B. 2(rad) 	C. 1,5(rad) 	D. 0,5(rad)
26. Một vật DĐĐH theo phương trình x=6cos(4pt+p/2)cm, tọa độ của vật tai thời điểm t = 10s là:
	A. x = 3cm 	B. x = 0	C. x = -3cm 	D. x = -6cm
27. Một chất điểm DĐĐH theo phương trình x=5cos(2cm, tọa độ của vật tai thời điểm t = 1,5s là.
	A. x = 1,5cm 	B. x = - 5cm	C. x = 5cm	D. x = 0cm
28. Một vật DĐĐH theo phương trình x=6cos(4pt + p/2)cm, vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5s là.
	A. v = 0 	B. v = 75,4cm/s 	C. v = -75,4cm/s 	D. V = 6cm/s.
29. Một vật DĐĐH theo phương trình x = 6cos(4pt + p/2)cm, gia tốc của vật tại thời điểm t = 5s là:
	A. a = 0 	B. a = 947,5 cm/s2. C. a = - 947,5 cm/s2 	 D. a = 947,5 cm/s.
30. Một vật DĐĐH với biên độ A = 4cm và chu kì T = 2s, chọ gốc thời gian là luc vật qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là :.
	A. x = 4cos(2pt)cm	 B. x = 4cos( C. x = 4cos(pt)cm	 D. x = 4cos(
31.Phương trình của một chất điểm M dđđh có dạng: x = 6cos(10t - π) (cm).Li độ của M khi pha dao động bằng -π/3 là:
A. x = 3cm	 B. x = 6cm	 C. x = -3cm	 D. x = -6cm
32.Một vật dđđh trên một đoạn MN dài 10cm.Vận tốc của nó khi qua trung điểm của MN là 40π cm/s. Tần số dđ của vật là: 
A. 2,5Hz B. 4Hz C. 8Hz D. 5Hz
33.Một vật dđđh trên một đường thẳng nằm ngang. Khi đi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc 40cm/s. Biết rằng quãng đường vật đi được trong ba chu kì dao động liên tiếp là 60cm. Tần số góc dao động điều hoà của vật là : 
A. 16rad/s B. 32rad/s C. 4rad/s D. 8rad/s
34.Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox với phương trình: x = 20cos5t (cm;s). Vận tốc khi qua VTCB là:
A. ±1m/s B. 10m/s C. 1cm/s D. 10cm/s
35. Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox với phương trình: x = 10cos 2t (cm;s). Vận tốc cực đại của chất điểm là:
A. 2cm/s B. ± 20cm/s C. 5cm/s D.Một giá trị khác 
36.Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x = 10cos(2πt + π/2). Thời điểm để vật qua vị trí cân bằng lần thứ hai là:
A. 1/2(s) B. 3/2(s) C 1/4(s) D 3/4(s) 
37.Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 8cosπt (cm). Thời gian vật đi từ li độ x = - 8 cm đến vị trí x = 8cm là:
A. 4s B. 2s C. 1s D. Một giá trị khác 
38 Một vật dđđh với phương trình x = 10cos 2πt (cm). Vận tốc trung bình của vật đi từ VTCB đến vị trí có li độ x = 10cm là: 
A. 0,8m/s B. 0,4 m/s C. 0,2 m/s D. Một giá trị khác 
39 Một vật dđđh với biên độ A = 6cm, tần số f = 2Hz. Khi t = 0 vật qua VTCB theo chiều âm.Phương trình dđđh của vật là :
 A.= 6cos 4πt (cm) B. = 6cos(4πt + π/2) (cm) C. = 6cos(4πt + π) (cm) D. = 6cos(4πt - π/2) (cm)
40.Một vật dđđh với chu kì T = 2s. Vật qua vị trí cân bằng với vận tốc 31,4cm/s. Khi t = 0, vật qua vị trí có li độ x = 5cm và đang chuyển động ngược với chiều dương của quĩ đạo. Lấy π = 3,14. Phương trình dđđh của vật là:
A. x = 10 cos(πt + π/3) (cm) B. x = 10 cos(πt –π/3) (cm) 
C.x = 10 cos(πt + 5π/6) (cm) D. x = 10 cos(πt –5π/6) (cm) 
41.Một chất điểm dđđh với chu kì T = π/10(s). Biết rằng khi t = 0 vật ở li độ x = - 4cm với vận tốc bằng không. Phương trình dđđh của vật đang chuyển động theo chiều âm là:
A. x = 4 cos(20t + π/2)(cm) B. x = - 4 cos(20t + π/2)(cm) 
C. x = 4cos 20t (cm) D. x = - 4 cos 20t (cm)
42.Một vật dđđh trên đường nằm ngang. Lúc t = 0 vật có vận tốc 30cm/s và hướng theo chiều dương quỹ đạo và đến lúc vận tốc bằng 0 lần thứ nhất nó đi được đọan đường 5cm. Biết quảng đường vật đi được trong 3 chu kỳ liên tiếp là 60cm. Phương trình dđđh của vật là:
A. x = 5cos(6t) (cm) B. x = 10cos(6t + π/6) (cm) C. x = 5 cos(6t -- π/2) (cm) D. x = 10cos(6t + π) (cm)
43.Một vật chuyển động theo phương trình x = -sin(4πt – π/3) (cm). Chọn câu đúng:
A. Vật không dao động điều hoà vì có biên độ âm. B. Vật dao động điều hoà với A = 1cm và φ = -π/3. 
C. Vật dao động điều hoà với A = 1cm và φ = - 2π/3. D. Vật dao động điều hoà với T = 0,5s và φ = π/6.
44.Chọn câu trả lời sai. Khi con lắc lò xo dđđh thì:
A. Lò xo ở trong giới hạn đàn hồi B. Lực đàn hồi của lò xo tuân theo định luật Húc
C. Lực ma sát bằng 0 D. Phương trình dao động của con lắc là: a = ω2x
45.Chu kì dao động của con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng m được tính theo công thức: 
A. T = 2π B. T = 2π C. T = D. T = 
46.Một vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k. Cho vật dđđh với biên độ 3cm thì chu kì dao động của nó là T = 0,3s. Nếu cho vật dđđh với biên độ 6cm thì chu kì dao động của con lắc lò xo là:
A. 0,3 s 	 B. 0,15 s	 C. 0,6 s	 D. 0,4s
47. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k.Con lắc lò xo dao động với chu kì là :
	A. 	B. 	C. 	D. 
48. Con lắc lò xo DĐĐH, khi tăng khối lượng vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật  :
	A. Tăng lên 4 lần. 	B. Giảm 4 lần. 	C. Tăng 2 lần	D. Giảm 2 lần.
49. Con lắc lò xo gồm vật m = 100g và lò xo k =100 N/m, (lấy dao động điều hòa với chu kì :
	A. T = 0,1 s 	B. T = 0,2 s	C. T = 0,3 s 	D. T = 0,4 s
50. Một con lắc lò xo DĐĐH với chu kì T= 0,5 s, khối lượng vật m = 400g, (lấy . Độ cứng lò xo là:
	A. k = 0,156 N/m	B. k = 32 N/m	C. k = 64 N/m	D. k = 6400 N/m
51. Con lắc lò xo nằm ngang dao động với biên độ A = 8cm, chu kì T = 0,5 s, khối lượng vật m = 0,4kg (lấy.Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là:
	A. Fmax = 512 N	B. Fmax = 5,12 N	C. Fmax = 256 N	D. Fmax = 2,56 N
52. Một con lắc lò xo gồm vật m= 0,4 kg, lò xo có k= 40 N/m. Kéo lò xo ra khỏi VTVB 4 cm rồi thả nhẹ cho dao động.Chiều dương hướng xuống dưới, phương trình dao động của con lắc là:
	A. x = 4cos (10t) cm	B. x = 4cos(10t - . C. x = 4cos(10 D. x = cos(10cm
53. Một con lắc lò xo gồm vật 0,4 kg gắn vào lò xo có k= 450 N/m. Kéo quả nặng ra khỏi VTCB 4cm rồi thả nhj cho vật dao động. Vận tốc cực đại của vật nặng là :.
	A. vmax = 160 cm/s	B. vmax = 80 cm/s	C. vmax = 40 cm/s	D. vmax = 20cm/s
54. Một con lắc lò xo gồm vật 0,4 kg gắn vào lò xo có k= 40 N/m. Kéo quả nặng ra khỏi VTCB 4cm rồi thả nhj cho vật dao động. Cơ năng của con lắc là :
	A. E = 320 J	B. E = 6,4 . 10 - 2 J	C. E = 3,2 . 10 -2 J	D. E = 3,2 J
55. Một con lắc lò xo gồm vật nặng 1 kg và lò xo có k= 1600 N/m. Khi qủa nặng ở VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu 2m/s. Biên độ dao động của quả nặng là :
	A. A = 5m B. A = 5cm 	C. A = 0,125m 	D. A = 0,25cm.
56. Một con lắc lò xo gồm vật nặng 1 kg và lò xo có k= 1600 N/m. Khi qủa nặng ở VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu 2m/s theo chiều dương. Phương trình dao động của quả nặng là:
	A. x = 5cos(40t - m B. x = 0,5cos(40t + m C. x = 5cos(40t - cm D. x = 5cos(40t )cm.
57. Khi gắn quả nặng m1 vào 1 lò xo, nó dao động với chu kì T1 = 1,2s. Khi gắn m2 vào lò xo, nó dao động với chu kì T2 = 1,6s. Khi gắn đồng thời m1 và m2 vào lò xo trên thì chu kì dao động của chúng là:
	A. T = 1,4 s 	B. T = 2,0 s 	C. T = 2,8 s	D. T = 4,0 s.
58.Một con lắc lò xo khối lượng quả nặng 200g dao động điều hoà với chu kì T = 1s .Lấy π2 = 10m/s2.Độ cứng của lò xo là: 
A. 80N/m B. 8N/m C. 0,8N/m D. 0,08N/m
59.Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có vật nặng khối lượng m = 100g đang dao động điều hòa. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 31,4 cm/s và gia tốc cực đại của vật là 4m/s2. Lấy π2 = 10. Độ cứng của lò xo là:
A. 3,2N/m	 B, 1,6N/m C. 32N/m	 D. 16N/m
60.Một con lắc lò xo gồm vật nặng m = 0,1 kg, lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Khi thay m bằng m’ = 0,16 kg thì chu kì của con lắc tăng:
A. 0,038 s	 B. 0,083 s C. 0,38 s	 D. 0,83 s
61.Con lắc lò xo treo vật khối lượng m1 = 400g, dđđh với chu kỳ T1. Khi treo thêm vật m2 thì chu kỳ dao động của hệ là 1,5 T1. Tính m2 
A. m2 = 400g B. m2 = 450g C. m2 = 500g D. m2 = 550g 
62.Khi gắn một quả cầu m1 vào một lò xo thì nó dao động với chu kì T1 = 1,2s, còn khi gắn quả cầu m2 vào lò xo trên thì chu kì là T2 = 1,6s. Gắn đồng thời cả hai quả cầu trên vào lò xo thì chu kì của nó bằng: 
A. 2,8s B.2s C. 1,4s D. 4s 
63. Quả cầu có m = 300g được treo vàolò xo có độ cứng k = 100N/m. Lấy g = 10m/s2. Độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng:
A. 8cm B. 5cm C. 3cm D. 2cm
64.Con lắc lò xo có chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dđđh lần lượt là 34cm và 30cm. Biên độ dao động của nó là: 
A. 8cm B. 4cm C. 2cm D. 1cm
65.Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng, vật nặng khối lượng m = 200g và lò xo có độ cứng k = 80N/m. Biết rằng vật dđđh có gia tốc cực đại 24 m/s2. Tính vận tốc khi qua vị trí cân bằng và giá trị cực đại của lực đàn hồi của lò xo.
A. v = 1,4 m/s, F = 6,8N B. v = 1,4m/s, F = 2,84N C. v = 1,2 m/s, F = 2,48N D. v = 1,2m/s, F = 6,8N
66.Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng m = 200g, lò xo có độ cứng k = 200N/m. Vật dđđh với biên độ A = 2cm. Lấy g = 10m/s2. Lực đàn hồi cực tiểu và cực đại của lò xo trong quá trình dao động là: 
A. 2N và 6N B. 0N và 6N C. 1N và 4N D. 0N và 4N
67.Vật nặng khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k làm cho lò xo giãn ra một đoạn Δl = 1cm. cho vật dao động theo phương thẳng đứng. Chu kỳ và tần số của dao động là:
A. 0,1s; 10Hz B. 0,2s; 5Hz C. 0,5s; 2Hz D. 0,8s; 1,25Hz
68.Treo vật m = 100g vào lò xo có k = 40N/m. Từ vị trí cân bằng, kéo vật thẳng xuống dưới cho lò xo giãn thêm 2cm rồi buông ra cho vật dao động. Chọn gốc O là vị trí cân bằng, trục Ox hướng xuống, gốc thời gian là lúc buông vật. Phương trình li độ của vật là:
A. x = 2cos(20t)(cm). B. x = 4cos(10t + π/2)(cm). C. x = 2cos(20t - π)(cm). D. x = 4cos(10t - π/2)(cm)
69.Một quả nặng treo vào một lò xo làm lò xo giãn ra 10cm. Từ vị trí cân bằng, truyền cho quả nặng vận tốc 0,5m/s hướng thẳng xuống. Lấy g = 10m/s2. Chọn gốc O là vị trí cân bằng, trục Ox hướng lên, gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động. Phương trình li độ của vật là: 
A. x = 5cos(10t -π/2)(cm). B. x = 10cos(10t - π/2)(cm). 
 C. x = 5 cos(10t + π/2)(cm). D. x = 10cos(10t + π/2)(cm).
70.Con lắc lò xo dao động với chu kỳ T = 0,1π(s). Lúc t = 0, vật đi qua li độ x = 2cm với vận tốc v = - 40cm/s. Phương trình dao động của vật là: 
A. x = 2cos(20t + π/4) (cm) B. x = 4cos(20t + 3π/4) (cm) 
 C. x = 2cos(20t – π/4) (cm) D. x = 2cos(20t + 3π/4) (cm)
71.Điều kiện để con lắc đơn dđđh là: 
A. Không ma sát. B. Góc lệch nhỏ. C. Góc lệch tuỳ ý. D. Hai điều kiện A và B
72.Chọn câu trả lời SAI.Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn :
A. Tỉ lệ nghịch với căn bậc 2 của gia tốc trọng trường B. Tỉ lệ thuận với căn bậc 2 của chiều dài của nó
C. Phụ thuộc vào biên độ D. Không phụ thuộc khối lượng con lắc
73.Tần số dao động của con lắc đơn được tính bằng công thức 
A. f = B. f = C. f = D. f = 	
74.Chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn là: 
A. T = B. T = C. T = D. T = 
75.Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m dao động với chu kì T. Nếu tăng khối lượng vật lên thành 2m thì chu kì của vật là: 
A. 2T B. T C. T/ D. Không đổi 
76.Một con lắc đơn dđđh với biên độ góc nhỏ tạị nơi g = π2 = 10 m/s2.Trong một phút vật thực hiện được 120 dao động, thì: 
A, chu kì dao động là T = 1,2s B. chiều dài dây treo là 1m C. tấn số dao động là f = 2Hz D. cả A,B,C đếu sai
77. Hai con lắc đơn A, B có chiều dài là lA = 4m và lB = 1m dao động ở cùng một nơi. Con lắc B có TB = 0,5s, chu kì của con lắc A là:
A. TA = 0,25s B. TA = 0,5s C. TA = 2s D. TA = 1s
78.Một con lắc đơn có chiều dài l1 dđđh với chu kì T1 = 1,5s. Một con lắc đơn khác có chiều dài l2 dđđh có chu kì là T2 = 2 s. Tại nơi đó, chu kì của con lắc đơn có chiều dài l = l1 + l2 sẽ dao động điều hòa với chu kì là:
A. T = 2,5 s 	 B. T = 3,5 s 	 C.T = 0,5 s 	 D.T = 3 s
79.Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l1 dao động với biên độ góc nhỏ và chu kỳ T1 = 2,5s. Con lắc chiều dài dây treo l2 có chu kỳ dao động cũng tại nơi đó là T2 = 2s. Chu kỳ dao động của con lắc chiều dài l1 – l2 cũng tại nơi đó là :
A. T = 0,5s B. T = 4,5s C. T = 1,5s D.T = 1,25s 
80.Hai con lắc đơn có chiều dài dây treo hơn kém nhau 32cm dao động tại cùng một nơi. Trong cùng một khoảng thời gian: con lắc có chiều dài l1 thực hiện được 30 dao động, l2 thực hiện được 50 dao động. Chiều dài các con lắc là: 
A. l1 = 50cm; l2 = 18cm B. l1 = 18cm; l2 = 50cm C. l1 = 48cm; l2 = 16cm D. Một giá trị khác 
81.Năng lượng của một vật dao động điều hoà: 
A.Tăng 81 lần khi biên độ tăng 3 lần và tần số tăng 3 lần 
 B. Giảm 16 lần khi biên độ giảm 4 lần và tần số giảm 4 lần 
C.Tăng 3 lần khi tần số giảm 3 lần và biên độ tăng 9 lần 
D. Giảm 15 lần khi tần số dao động giảm 5 lần và biên độ giảm 3 lần 
82.Chọn câu trả lời sai. Cơ năng của con lắc lò xo:
A.tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. B. được bảo toàn và có sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng.
C.tỉ lệ với độ cứng k của lò xo. D. biến thiên theo quy luật hàm số sin với tần số bằng tần số của dđđh.
83.Năng lượng của một con lắc đơn dđđh: 
A.tăng 6 lần khi biên độ tăng 3 lần và tần số tăng 2 lần B. giảm 36 lần khi biên độ giảm 2 lần và tần số giảm 3 lần.
C.giảm 16 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 9 lần .D. tăng 15 lần khi tần số tăng 5 lần và biên độ giảm 3 lần.
84.Cơ năng của con lắc đơn bằng:
A.Thế năng ở vị trí biên B. Động năng ở vị trí cân bằng 
C. Tổng động năng và thế năng ở vị trí bất kỳ D. Cả A,B,C đều đúng
85.Một vật dđđh với biên độ A, tần số góc ω. Độ lớn vận tốc của vật ở li độ x được tính bởi công thức:
A. v = B. v = C. v = D. Một công thức khác. 
86.Một con lắc lò xo có m = 0,1kg dđđh theo phương ngang có phương trình x = 2 cos(20t + π/2) (cm). Cơ năng là:
A. 80J B. 8J C. 0,08J D. 0,008J
87*.Con lắc đơn có l = 100cm, m = 1kg dao động với biên độ góc α0 = 0,1rad tại nơi có g = 10m/s2.Cơ năng của con lắc là: 
A. 0,5J B. 0,05J C.0,1J D. 0,01J
88.Một con lắc lò xo nằm ngang chiều dài tự nhiên của lò xo là l0 = 30cm, độ cứng k = 100N/m, đang dđđh với năng lượng E = 8.10-2J. Chiều dài cực đại của lò xo trong quá trình dao động là: 
A. 34cm B. 35cm C. 38cm D. Một giá trị khác 
89. Con lắc lò xo gồm vật m = 100g và k = 250N/m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi truyền cho nó vận tốc v = 1,5m/s dọc theo trục lò xo thì vật dđđh với biên độ: 
A, 3cm B. 4cm C. 5cm D. 10cm
90.Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một quả cầu khối lượng m gắn vào lò xo có độ cứng k. Khi vật đứng yên, lò xo giãn 10cm. Tại vị trí cân bằng, người ta truyền cho quả cầu một vận tốc đầu v0 = 60cm/s hướng xuống. Lấy g = 10m/s2. Biên độ của dao động có trị số bằng:
A. 6 cm	 B. 0,05m C. 4cm D. 0,03m
91.Một con lắc lò xo thựchiện được 5 dao động trong 10s, vận tốc vật nặng khi đi qua vị trí cân bằng có độ lớn là 8π cm/s. Vị trí vật có thế năng bằng 1/3 động năng cách vị trí cân bằng: 
A. 6cm B. 5cm C. ±4cm D. Một giá trị khác 
92.Con lắc lò xo gồm: m = 400g, k = 40N/m đang dđđh với A = 8cm. Vận tốc của vật khi thế năng bằng 3 lần động năng có độ lớn bằng:
A. 0,16m/s B. 0,4 m/s C. 1,6 m/s D. 4m/s
93. Hai dao động điểu hòa cùng tần số luôn ngược pha khi :
A. Δφ = (2k+1)π với k = 0; ; ;  B. Δφ = kπ với k = 0; ; ;  
C. Hai vật qua vị trí cân bằng cùng chiều, cùng lúc D. Một vật đạt x = xmax thì vật kia đạt x = 0
94. Chọn câu trả lời sai: 
A.Độ lệch pha của các dđ đóng vai trò quyết định tới biên độ của dđ tổng hợp. 
B. Nếu hai dđ cùng pha: ∆φ = 2kπ thì A = A1 + A2 . 
C.Nếu hai dđ ngược pha: ∆φ = (2k+1)π thì A = A1 - A2 . 
D. Nếu hai dđ lệch pha nhau bất kì: | A1

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_chuong_1.doc