Bài tập hình vẽ trong hóa học phần 3 - Môn hóa học 12

doc 22 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 2103Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập hình vẽ trong hóa học phần 3 - Môn hóa học 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập hình vẽ trong hóa học phần 3 - Môn hóa học 12
CHƯƠNG II: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 10
Cho những nguyên tử của các nguyên tố sau:
 1 2 3 4
Những nguyên tử nào sau đây là đồng vị của nhau ?
A. 1 và 2	B. 2 và 3
C. 1, 2 và 3	D. Cả 1, 2, 3, 4
Nguyên tử nào trong hình vẽ dưới đây có số e lớp ngoài cùng là 5?
1 2 3 4
A. 1 và 2	B.1 và 3
C. 3 và 4	D.1 và 4
Trong các AO sau, AO nào là AOs ?
 1 2 3 4
A. Chỉ có 1	B. Chỉ có 2
C. Chỉ có 3	D. Chỉ có 4
Trong các AO sau, Ao nào là AOpx ?
 1 2 3 4
A. Chỉ có 1	B. Chỉ có 2
C. Chỉ có 3	D. Chỉ có 4
Nguyên tử nào trong hình vẽ dưới đây có số e lớp ngoài là 8
1 2 3 4
A. 1 và 2	B.Chỉ có 3
C. 3 và 4	D.Chỉ có 2
Hình vẽ nào sau đây vi phạm nguyên lý Pauli khi điền electron vào AO?
 ↑↓
 ↑↑
↑↓↑
 ↑
 a b c d 
A. a	B. b	C. a và b	D.c và d
Hình vẽ nào sau đây mô tả đúng nguyên lý Pauli khi điền electron vào AO?
 ↑↓
 ↑↑
↑↓↑
 ↑
 a b c d 
A. a	B. b 	C. a và b	D.c và d
Cho các cấu hình sau của N (Z = 7).Hình vẽ nào sau đây đúng với quy tắc Hund?
 ↑↓
 ↑↓
 ↑
↓
 ↑
A.
 ↑↓
 ↑↓
 ↑
 ↑↑
B.
 ↑↓
 ↑↓
 ↑
 ↑
 ↑
 ↑↓
 ↑↓
 ↑
 ↑↓
C.
D.
 ↑↓
 ↑↓
 ↑
 ↑
 ↑
Cấu hình của nguyên tử sau biểu diễn bằng ô lượng tử. Thông tin nào không đúng khi nói về cấu hình đã cho?
1s2 2s2 2p3
A.Nguyên tử có 7 electron	B.Lớp ngoài cùng có 3 electron 
C.Nguyên tử có 3 electron độc thân	D.Nguyên tử có 2 lớp electron 
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
Cho cấu hình của nguyên tố X sau, cho biết kết luận nào đúng? 
 	1s2 2s2 2p6 3s2
X ở ô số 12, chu kỳ 3, nhóm IIIA trong bảng tuần hoàn.
X ở ô số 12, chu kỳ 3, IIIB trong bảng tuần hoàn.
X ở ô số 12, chu kỳ 2, IIA trong bảng tuần hoàn.
X ở ô số 12, chu kỳ 3, IIA trong bảng tuần hoàn.
 ↑↓
 ↑
 ↑
 ↑↓
Cho các cấu hình lớp ngoài cùng của S (z=16) như sau, cấu hình nào là cấu hình ở trạng thái cơ bản ?
A.
 ↑↓
 ↑
 ↑
 ↑
 ↑
B.
 ↑
 ↑
 ↑
 ↑
↑
 ↑
C.
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
D
Cho biết cấu hình nào là cấu hình đúng của Al(Z =13) ở trạng thái cơ bản?
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑
 A
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
↓
B.
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑
 ↑
 ↑
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
C.
D.
Cấu hình nào sau đây vi phạm quy tắc Hund?
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑
A.
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
B.
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑
 ↑
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↓
C.
D.
Cấu hình nào đúng với cấu hình lớp sát ngoài cùng và lớp ngoài cùng của nguyên tố sắt (Z=26) ở trạng thái cơ bản ?
 ↑↓
 ↑
 ↑
 ↑
 ↑
 ↑↓
A.
 ↑↓
 ↑↓
 ↑
 ↑
 ↑
 ↑
B.
 ↑↓
 ↑↓
 ↑
 ↑
 ↑
 ↑
C.
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑
 ↑
D.
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑
Cấu hình nào sau đây của ion Na+ (z = 11)?
A.
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
B
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑↓
 ↑
C.
D.
Cấu hình nào sau đây là cấu hình của ion Cl- (z = 17)?
 ↓↑
 ↓↑
 ↓↑
 ↓↑
 ↓↑
 ↓↑
 ↓↑
 ↓↑
 ↓
A.
 ↓↑
 ↓↑
 ↓↑
 ↓↑
 ↓↑
 ↓↑
 ↓↑
 ↓↑
 ↓↑
B.
 ↓↑
 ↓↑
 ↓↑
 ↓↑
 ↓↑
 ↓↑
 ↓↑
 ↓↑
 ↑
C.
 ↓↑
 ↓↑
 ↓↑
 ↓↑
 ↓↑
 ↓↑
 ↓↑
 ↑
 ↑
D. 
Cấu hình electron lớp sát ngoài cùng và ngoài cùng của ion Fe(II) (z =26) là:
 ↑↓
 ↑
 ↑
 ↑
 ↑
A.
 ↑↓
 ↑
 ↑
 ↑
 ↑
 ↑↓
B.
 ↑↓
 ↑
 ↑
 ↑↓
 ↑
 ↑
 ↑
 ↑
 ↑
 ↑
C.
D.
Cấu hình electron lớp sát ngoài cùng và ngoài cùng của ion Fe(III) là (z =26):
 ↑↓
 ↑
 ↑
 ↑
 ↑
A
 ↑↓
 ↑
 ↑↓
B.
 ↑
 ↑
 ↑
 ↑↓
C.
 ↑
 ↑
 ↑
 ↑
 ↑
D.
Cho các hình vẽ sau là 1 trong các nguyên tử Na, Mg, Al, K.
 a	 b	 c	 d
 a, b, c, d tương ứng theo thứ tự sẽ là:
A. Na, Mg, Al, K	B. K, Na, Mg, Al
C. Al, Mg, Na, K	D. K, Al, Mg, Na
Cho các nguyên tử A, B, C, D thuộc nhóm IA có bán kính trung bình như hình vẽ dưới đây:
 (1) (2) (3) (4)
Năng lượng ion hóa I1 tăng dần theo thứ tự:
A.(1) < (2) < (3) < (4) 	2.(4) < (3) < (2) < (1)
C.(1) < (3) < (2) < (4) 	4.(4) < (2) < (3) < (1)
Cho các nguyên tử sau cùng chu kỳ và thuộc phân nhóm chính.
 (1) (2) (3) (4)
Độ âm điện của chúng giảm dần theo thứ tự là :
A.(1) > (2) > (3) > (4)	B.(4) > (3) > (2) > (1)
C.(1) > (3) > (2) > D	D.(4)> (2) > (1) > (3)
Cho các nguyên tử sau cùng thuộc một chu kì trong bảng tuần hoàn:
 a b c d
Tính kim loại giảm dần theo thứ tự nào sau đây?
A. a> b > c > d	B. d > c > b > a
C. a > c > b > d	D. d > b > c > a
Cho các nguyên tử sau đây:
 (1) (2) (3) (4)
Tính phi kim tăng dần theo thứ tự nào sau đây?
A.(1) < (2) < (3) < (4)	B.(4) < (3) < (2) < (1)
C. (4) < (2) < (3) < (1)	D.(1) < (3) < (2) < (4)
Cho nguyên tử của nguyên tố X có cấu tạo như sau:
Vị trí của nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn là:
Ô số 7, chu kì 2, nhóm VIIA.
Ô số 7, chu kì 2, nhóm VA
Ô số 5, chu kì 2, nhóm VA
Ô số 5, chu kì 7, nhóm VIIA.
Cho ion đơn nguyên tử X có điện tích 2+ có cấu tạo như sau:
Cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn.
A.Ô số 10, chu kì 2, nhóm VIIIA.
B.Ô số 12, chu kì 3, nhóm VIIIA.
C.Ô số 12, chu kì 3, nhóm IIA.
D.Ô số 10, chu kì 2, nhóm IIA.
Cho ion đơn nguyên tử X có điện tích 1-, có cấu tạo như sau:
Cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn.
A.Ô số 10, chu kì 2, nhóm VIIIA.
B.Ô số 10, chu kì 2, nhóm VIIA.
C.Ô số 9, chu kì 2, nhóm VIIA.
D.Ô số 9, chu kì 2, nhóm VIIIA
Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm tìm ra một hạt cấu tạo nên nguyên tử. 
Đó là:
A.Thí nghiệm tìm ra electron.	B.Thí nghiệm tìm ra nơtron.
C.Thí nghiệm tìm ra proton.	D.Thí nghiệm tìm ra hạt nhân.
Đây là Thí nghiệm tìm ra hạt nhân nguyên tử. Hiện tượng nào chứng tỏ điều đó?
A.Chùm α truyền thẳng	B. Chùm α bị lệch hướng.
C. Chùm α bị bật ngược trở lại.	D.Cả B và C đều đúng.
Cho cấu tạo mạng tinh thể NaCl như sau:
Phát biểu nào sau đây là đúng trong tinh thể NaCl:
A.Các ion Na+ và ion Cl- góp chung cặp electron hình thành liên kết.
B.Các nguyên tử Na và Cl góp chung cặp e hình thành liên kết.
C.Các nguyên tử Na và Cl hút nhau bằng lực hút tĩnh điện.
D.Các ion Na+ và ion Cl- hút nhau bằng lực hút tĩnh điện.
Liên kết hóa học trong phân tử H2 được hình thành nhờ sự xen phủ của các orbitan nào?
A. 
B. 
C. 
D. Một kết quả khác.
Liên kết hóa học trong phân tử HCl được hình thành nhờ sự xen phủ của các orbitan nào?
A. 
B. 
C. 
D. Một kết quả khác.
Liên kết hóa học trong phân tử Cl2 được hình thành nhờ sự xen phủ của các orbitan nào?
A. 
B. 
C. 
D. Một kết quả khác.
Chọn hình vẽ mô tả đúng sự tạo thành liên kết trong phân tử H2S .
A. B. 
C. D. 
Hình nào dưới đây mô tả sự lai hóa sp?
A. 
B.
C. 
D. Một đáp án khác.
Cho hình vẽ mô tả sự tạo thành orbitan lai hóa sp2.
Sự lai hóa sp2 sau đây xảy ra ở:
Ở một nguyên tử do sự tổ hợp của 1orbitan s và 2 orbitan p của nguyên tử đó.
Ở hai nguyên tử do sự tổ hợp của 1orbitan s của 1 nguyên tử và 2 orbitan p của nguyên tử còn lại.
Ở hai nguyên tử do sự tổ hợp của 1orbitan p của 1 nguyên tử và orbitan s, orbitan p của nguyên tử còn lại.
Ở 3 nguyên tử do sự tổ hợp của 1orbitan s của 1 nguyên tử và 2 orbitan p của 2 nguyên tử còn lại
Cho 3 dạng lai hóa lần lượt như hình vẽ. 
 sp sp2 sp3
Cho biết góc giữa các orbitan lai hóa lần lượt là:
A. 1800, 1200, 109028’	B. 1200 ; 1800 ; 109028’ 
C. 109028’ ;1200 ;1800	D. 1800 ; 109028’ ;1200
Cho hình vẽ mô tả sự tạo thành orbitan lai hóa sp3.
Lai hóa sp3 là sự tổ hợp của các orbitan hóa trị của một orbitan s với:
Một orbitan hóa trị của phân lớp p tạo ra 2 orbitan lai hóa sp3
Hai orbitan hóa trị của phân lớp p tạo ra 3 orbitan lai hóa sp3
Ba orbitan hóa trị của phân lớp p tạo ra 4 orbitan lai hóa sp3
Ba orbitan hóa trị của phân lớp p tạo ra 1 orbitan lai hóa sp3
 Cho hình vẽ mô tả sự tạo thành orbitan lai hóa sp3.
Sự lai hóa sp3 sau đây xảy ra ở:
A.Một nguyên tử	B.Hai nguyên tử 
C.Ba nguyên tử	D.Bốn nguyên tử
Sự xen phủ nào sau đây tạo thành liên kết σ:
A. 
B. 
C. 
D. cả A, B, C đều đúng.
Sự xen phủ nào sau đây tạo thành liên kết π.
A. 
B. 
C. 
D. 
Cho các tinh thể sau:
 Kim cương( C ) I2 H2O	
Tinh thể nào là tinh thể phân tử:
A.Tinh thể kim cương và Iốt	B.Tinh thể kim cương và nước đá.
C.Tinh thể nước đá và Iốt.	D.Cả 3 tinh thể đã cho.
Cho tinh thể của kim cương như sau:
Phát biểu nào đúng khi nói về tinh thể kim cương:
A.Mỗi nguyên tử C trong tinh thể ở trạng thái lai hóa sp3.
B.Các nguyên tử C liên kết với nhau bằng liên kết ion
C. Mỗi nguyên tử C liên kết với 5 nguyên tử C khác
D. Cả A, B, C đều đúng.
dd NaCl 
dd H2SO4 đặc
Dd HCl đặc
Eclen sạch để thu khí Clo
1
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế clo trong phòng thí nghiêm như sau:
Hóa chất được dung trong bình cầu (1) là:
A.MnO2	B.KMnO4
C.KClO3 	D.Cả 3 hóa chất trên đều được.
Cho Hình vẽ mô tả sự điều chế Clo trong phòng Thí nghiệm như sau:
dd NaCl 
dd H2SO4 đặc
Dd HCl đặc
Eclen sạch để thu khí Clo
MnO2
dd NaCl 
dd H2SO4 đặc
Dd HCl đặc
Eclen sạch để thu khí Clo
MnO2
Vai trò của dung dịch NaCl là:
A.Hòa tan khí Clo.	B.Giữ lại khí hidroClorua.
C.Giữ lại hơi nước	D.Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Cho Hình vẽ mô tả sự điều chế Clo trong phòng Thí nghiệm như sau:
dd NaCl 
dd H2SO4 đặc
Dd HCl đặc
Eclen sạch để thu khí Clo
MnO2
Vai trò của dung dịch H2SO4 đặc là:
A.Giữ lại khí Clo.	B.Giữ lại khí HCl
C.Giữ lại hơi nước	D.Không có vai trò gì.
dd NaCl 
dd H2SO4 đặc
Dd HCl đặc
Eclen sạch để thu khí Clo
MnO2
Cho Hình vẽ mô tả sự điều chế Clo trong phòng Thí nghiệm như sau:
Phát biểu nào sau đây không đúng:
A.Dung dịch H2SO4 đặc có vai trò hút nước, có thể thay H2SO4 bằng CaO.
B.Khí Clo thu được trong bình eclen là khí Clo khô.
C.Có thể thay MnO2 bằng KMnO4 hoặc KClO3
D.Không thể thay dung dịch HCl bằng dung dịch NaCl.
dd NaCl 
dd H2SO4 đặc
Dd HCl đặc
Eclen sạch để thu khí Clo
MnO2
Cho Hình vẽ mô tả sự điều chế Clo trong phòng Thí nghiệm như sau:
Khí Clo thu được trong bình eclen là:
A.Khí clo khô	B.Khí clo có lẫn H2O
C.Khí clo có lẫn khí HCl	D.Cả B và C đều đúng.
Khí hidro clorua là chất khí tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit clohdric.
Trong thí nghiệm thử tính tan của khí hidroclorua trong nước, có hiện tượng nước phun mạnh vào bình chứa khí như hình vẽ mô tả dưới đây. Nguyên nhân gây nên hiện tượng đó là:
A.Do khí HCl tác dụng với nước kéo nước vào bình.
	B.Do HCl tan mạnh làm giảm áp suất trong bình.
	C.Do trong bình chứa khí HCl ban đầu không có nước.
	D.Tất cả các nguyên nhân trên đều đúng
Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế dung dịch HCl trong phòng thí nghiệm
NaCl (r) + H2SO4(đ)
Phát biểu nào sau đây là không đúng:
A.NaCl dùng ở trạng thái rắn
	B.H2SO4 phải đặc
	C.Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ phòng.
	D.Khí HCl thoát ra hòa tan vào nước cất tạo thành
	 dung dịch axit Clohidric.
Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế dung dịch HCl trong phòng thí nghiệm:
NaCl (r) + H2SO4(đ)
	Phải dùng NaCl rắn, H2SO4 đặc và phải đun nóng vì:
	A.Khí HCl tạo ra có khả năng tan trong nước rất mạnh.
	B.Đun nóng để khí HCl thoát ra khỏi dung dịch
	C.Để phản ứng xảy ra dễ dàng hơn
	D.Cả 3 đáp án trên.
MnO2
dd HCl đặc
Cho thí nghiệm sau:
Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm bên là:
	A.Có khí màu vàng sinh ra, đồng thời có kết tủa
	B.Chỉ có khí màu vàng thoát ra
	C.Chất rắn MnO2 tan dần
	D.Cả B và C
Trong phòng thí nghiệm khí oxi có thể được điều chế bằng cách nhiệt phân muối KClO3 có MnO2 làm xúc tác và có thể được thu bằng cách đẩy nước hay đẩy không khí.Trong các hình vẽ cho dưới đây, hinh vẽ nào mô tả điều chế oxi đúng cách:
KClO3 + MnO2
1
KClO3 + MnO2
2
KClO3 + MnO2
3
KClO3 + MnO2
4
A.1 và 2	B. 2 và 3
C.1 và 3	D. 3 và 4
Cho hình vẽ sau mô tả quá trình điều chế ôxi trong phòng thí nghiệm:
1
2
3
4
	Tên dụng cụ và hóa chất theo thứ tự 1, 2, 3, 4 trên hình vẽ đã cho là:
	A.1:KClO3 ; 2:ống dẫn khi; 3: đèn cồn; 4: khí Oxi
	B.1:KClO3 ; 2:đèn cồn; 3:ống dẫn khí; 4: khí Oxi
	C.1:khí Oxi; 2: đèn cồn; 3:ống dẫn khí; 4:KClO3
	D.1.KClO3; 2: ống nghiệm; 3:đèn cồn; 4:khí ox
Cho hình vẽ biểu diễn thí nghiệm của oxi với Fe
2
1
Mẩu than
3
	Điền tên đúng cho các kí hiệu 1, 2, 3 đã cho:
	A.1:dây sắt; 2:khí oxi; 3:lớp nước
	B.1:mẩu than; 2:khí oxi; 3:lớp nước
	C.1:khí oxi; 2:dây sắt; 3:lớp nước
	D.1:Lớp nước; 2:khí oxi; 3:dây sắt
Cho phản ứng của oxi với Na:
Na
Nước
Oxi
	Phát biểu nào sau đây không đúng?
	A.Na cháy trong oxi khi nung nóng.
	B.Lớp nước để bảo vệ đáy bình thuỷ tinh.
	C.Đưa ngay mẩu Na rắn vào bình phản ứng
	D.Hơ cho Na cháy ngoài không khí rồi mới đưa nhanh vào bình.
Cho phản ứng của Fe với Oxi như hình vẽ sau:
O2
sắt
than
Lớp nước
	Vai trò của lớp nước ở đáy bình là:
	A.Giúp cho phản ứng của Fe với Oxi xảy ra dễ dàng hơn.
	B.Hòa tan Oxi để phản ứng với Fe trong nước.
	C.Tránh vỡ bình vì phản ứng tỏa nhiệt mạnh 
	D.Cả 3 vai trò trên.
Cho phản ứng giữa lưu huỳnh với Hidro như hình vễ sau, trong đó ống nghiệm 1 để tạo ra H2, ống nghiệm thứ 2 dùng để nhận biết sản phẩm trong ống.
Zn +
HCl
S
dd Pb(NO3)2
2
1
Hãy cho biết hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm 2 là:
A.Có kết tủa đen của PbS
B.Dung dịch chuyển sang màu vàng do S tan vào nước.
C.Có kết tủa trắng của PbS
D.Có cả kết tủa trắng và dung dịch vàng xuất hiện.
Zn +
HCl
S
dd Pb(NO3)2
2
1
cho thí nghiệm như hình vẽ:
Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm 1 là:
A.Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 
B.H2 + S → H2S
C.H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3
D.2HCl + Pb(NO3)2 → PbCl2↓ + 2HNO3
Zn +
HCl
S
dd Pb(NO3)2
2
1
Cho thí nghiệm như hình vẽ sau:
Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm nằm ngang là:
A.Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 
B.H2 + S → H2S
C.H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3
D.2HCl + Pb(NO3)2 → PbCl2↓ + 2HNO3
Zn +
HCl
S
dd Pb(NO3)2
2
1
Cho thí nghiệm như hình vẽ sau:
Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm 2 là:
A.Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 
B.H2 + S → H2S
C.H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3
D.2HCl + Pb(NO3)2 → PbCl2↓ + 2HNO3
Cho hình vẽ thu khí như sau:
Những khí nào trong số các khí H2, N2, NH3 ,O2, Cl2, CO2,HCl,
SO2, H2S có thể thu được theo cách trên?
A)Chỉ có khí H2	B)H2, N2, NH3, 
C) O2, N2, H2,Cl2, CO2	D)Tất cả các khí trên.
Cho hình vẽ thu khí như sau:
Những khí nào trong số các khí H2, N2, NH3 ,O2, Cl2, CO2,HCl,
	SO2, H2S có thể thu được theo cách trên?
	A)H2, NH3, N2, HCl, CO2	B)H2, N2, NH3, CO2
	C) O2, Cl2, H2S, SO2, CO2, HCl	D)Tất cả các khí trên
Cho hình vẽ về cách thu khí dời nước như sau:
Hình vẽ bên có thể áp dụng để thu được những khí nào trong các khí sau đây?
A)H2, N2, O2, CO2, HCl, H2S	B)O2, N2, H2, CO2
C)NH3, HCl, CO2, SO2, Cl2	D)NH3, O2, N2, HCl, CO2
Cho TN về tính tan của khi HCl như hình vẽ,Trong bình ban đầu chứa khí HCl, trong nước có nhỏ thêm vài giọt quỳ tím.
	Hiện tượng xảy ra trong bình khi cắm ống thủy tinh vào nước:
	A.Nước phun vào bình và chuyển sang màu đỏ
	B.Nước phun vào bình và chuyển sang màu xanh
	C.Nước phun vào bình và vẫn có màu tím
	D.Nước phun vào bình và chuyển thành không màu.
Cho TN như hình vẽ, bên trong bình có chứa khí NH3, trong chậu thủy tinh chứa nước có nhỏ vài giọt phenolphthalein.
	Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là:
	A.Nước phun vào bình và chuyển thành màu xanh
	B.Nước phun vào bình và chuyển thành màu hồng
	C.Nước phun vào bình và không có màu
	D.nước phun vào bình và chuyển thành màu tím
Năng lượng
Năng lượng
Cho các phản ứng sau:
Chất phản ứng Sản phẩm Chất phản ứng Sản phẩm
 Giản đồ (a) Giản đồ (b)
Qua giản đồ trên cho thấy:
Phản ứng theo giản đồ (a) và theo giản đồ (b) đều là các phản ứng toả nhiệt
Phản ứng theo giản đồ (a) và theo giản đồ (b) đều là các phản ứng thu nhiệt
Phản ứng theo giản đồ (a) là phản ứng toả nhiệt; theo giản đồ (b) là phản ứng thu nhiệt
Phản ứng theo giản đồ (a) là phản ứng thu nhiệt; theo giản đồ (b) là phản ứng toả nhiệt
Hãy chọn đáp án đúng.
Năng lượng
Cho các giản đồ năng lượng sau:
Năng lượng
 Chất phản ứng Sản phẩm Chất phản ứng Sản phẩm
 Giản đồ (a) Giản đồ (b)
Kết luận nào sau đây về giá trị của các nhiệt phản ứng là đúng?
A. H1 0
B. H1 < 0; H2 < 0
C. H1 > 0; H2 > 0
D. H1 > 0; H2 < 0
Năng lượng
Năng lượng
Cho giản đồ năng lượng sau:
 Chất phản ứng Sản phẩm Chất phản ứng Sản phẩm
 Giản đồ (a) Giản đồ (b)
 Và cho phương trình nhiệt hoá học:
 2Na (r) + Cl2 (k) 2NaCl (r) . H = -822,2 kJ
 Theo giản đồ trên, năng lượng của phản ứng (1)
có thể được thể hiện theo giản đồ (a)
có thể được thể hiện theo giản đồ (b)
có thể được thể hiện theo giản đồ (a) hoặc theo giản đồ (b)
không thể thể hiện theo giản đồ (a) hoặc giản đồ (b)
Hãy chọn đáp án đúng.
Năng lượng
2Na + Cl2
2 NaCl
∆H = -822.2Kj
Cho giản đồ năng lượng sau: 
Chất phản ứng Sản phẩm 
Phát biểu nào sau đây là sai?
A.Khi tạo nên 2 mol NaCl từ kim loại Na và khí Cl2, phản ứng thoát ra 822,2 kJ.
B.Khi tạo nên 1 mol NaCl từ kim loại Na và khí Cl2, phản ứng thoát ra 411,1 kJ.
C.Khi tạo nên 1 mol NaCl từ kim loại Na và khí Cl2, phản ứng lấy thêm 411,1 kJ.
 D.Đây là phản ứng toả nhiệt.
Cho giản đồ năng lượng sau:
Năng lượng
2Na + Cl2
2 NaCl
∆H = -822.2Kj
 Chất phản ứng Sản phẩm
Người ta cho 46g kim loại Na tác dụng với 44,8 l khí Cl2 (đktc) thì thu được năng lượng là:
 A. H = -822,2 kJ B. H = -1644,4 kJ
dd H2SO4 đặc
Na2SO3 tt
dd Br2
 C. H = -411,1 kJ D. H = 411,1 kJ
Cho hình vẽ sau:
Hiện tượng xảy ra trong bình eclen chứa Br2:
A.Có kết tủa xuất hiện
B.Dung dịch Br2 bị mất màu
C.Vừa có kết tủa vừa mất màu dung dịch Br2
D.Không có phản ứng xảy ra
dd H2SO4 đặc
Na2SO3 tt
dd Br2
Cho hình vẽ sau:
Cho biết phản ứng nào xảy ra trong bình cầu:
A.SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
B.Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O
C. 2SO2 + O2 → 2SO3
 D.Na2SO3 + Br2 + H2O → Na2SO4 + 2HBr
dd H2SO4 đặc
Na2SO3 tt
dd Br2
Cho hình vẽ sau:
Cho biết phản ứng xảy ra trong eclen?
A.SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
B.Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O
C. 2SO2 + O2 → 2SO3
 D.Na2SO3 + Br2 + H2O → Na2SO4 + 2HBr
a
b
c
d
e
Cho hình vẽ của bộ dụng cụ chưng cất thường.
Cho biết ý nghĩa các chữ cái trong hình vẽ bên.
A.a:Nhiệt kế; b:đèn cồn; c:bình cầu có nhánh; d:sinh hàn; 
 e: bình hứng(eclen).
B.a: đèn cồn; b: bình cầu có nhánh; c: Nhiệt kế; d: sinh hàn
 e: bình hứng(eclen).
C.a:Đèn cồn; b:nhiệt kế; c:sinh hàn; d:bình hứng(eclen);
 e:Bình cầu có nhánh.
Đèn cồn
Bình cầu có nhánh
Nhiệt kế
Sinh hàn
Bình hứng
D.a:Nhiệt kế; b:bình cầu có nhánh; c:đèn cồn; d:sinh hàn; e:bình hứng.
Cho hình vẽ thiết bị chưng cất thường.
Vai trò của nhiệt kế trong khi chưng cất.
A.Đo nhiệt độ của ngọn lửa
B.Đo nhiệt độ của nước sôi
C.Đo nhiệt độ sôi của chất đang chưng cất
D.Đo nhiệt độ sôi của hỗn hợp chất trong bình cầu.
Phễu chiết
Cho hình vẽ mô tả quá trình chiết 2 chất lỏng không 
trộn lẫn vào nhau.Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A.Chất lỏng nặng hơn sẽ được chiết trước
B.Chất lỏng nhẹ hơn sẽ nổi lên trên trên phễu chiết
C.Chất lỏng nặng hơn sẽ ở phía dưới đáy phễu chiết
D.Chất lỏng nhẹ hơn sẽ được chiết trước. 
Bông và CuSO4(khan)
Hợp chất hữu cơ
dd Ca(OH)2
Cho hình vẽ thí nghiệm dùng để phân tích hợp chất hữu cơ.
Hãy cho biết thí nghiệm bên dùng để xác định nguyên tố nào
trong hợp chất hữu cơ.
A.Xác định C và H	B.Xác định H và Cl
C.Xác định C và N	D.Xác định C và S
Cho hình vẽ mô tả qua trình xác định C và H trong 
Bông và CuSO4(khan)
Hợp chất hữu cơ
dd Ca(OH)2
hợp chất hữu cơ. 
Hãy cho biết sự vai trò của CuSO4 (khan) và biến đổi 
của nó trong thí nghiệm.
A.Xác định C và màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh.
B.Xác định H và màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh
C. Xác định C và màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng.
D.Xác định H và màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng
Cho hình vẽ mô tả qua trình xác định C và H trong 
Bông và CuSO4(khan)
Hợp chất hữu cơ
dd Ca(OH)2
hợp chất hữu cơ.Hãy cho biết hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm
chứa Ca(OH)2.
A.Có kết tủa trắng xuất hiện
B.Có kết tủa đen xuất hiện
C.Dung dịch chuyển sang màu xanh
D.Dung dịch chuyển sang màu vàng.
Cho một lá sắt nhỏ tác dụng với dung dịch HCl, thấy có khí H2 thoát ra. Thể tích khí H2 thu được tương ứng với thời gian đo được như sau:
Thể tích khí H2 thoát ra mạnh nhất ở khoảng thời gian nào?
A. Từ phút thứ 2 đến phút thứ 3 B. Từ phút thứ 7 đến phút thứ 8 
C. Từ phút thứ 1 đến phút thứ 2 D. Cả 3 đáp án đều sai
 2. Phản ứng hóa học kết thúc sau thời gian bao lâu?

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI_TAP_HINH_VE_TRONG_HOA_HOCPHAN_3.doc