BÀI 3. GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ A. GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Bài toán chung: Tìm giá trị nhỏ nhất hoặc lớn nhất của hàm số Bước 1: Dự đoán và chứng minh Bước 2: Chỉ ra 1 điều kiện đủ để 2. Các phương pháp thường sử dụng Phương pháp 1: Biến đổi thành tổng các bình phương Phương pháp 2: Tam thức bậc hai. Phương pháp 3: Sử dụng bất đẳng thức cổ điển: Côsi; Bunhiacôpski Phương pháp 4: Sử dụng đạo hàm. Phương pháp 5: Sử dụng đổi biến lượng giác. Phương pháp 6: Sử dụng phương pháp véctơ và hệ tọa độ Phương pháp 7: Sử dụng phương pháp hình học và hệ tọa độ. II. CÁC BÀI TẬP MẪU MINH HỌA: Bài 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của P(x, y) = x2 + 11y2 - 6xy + 8x - 28y + 21 Giải. Biến đổi biểu thức dưới dạng P(x, y) = (x - 3y + 4)2 + 2(y - 1)2 + 3 ³ 3 Từ đó suy ra MinP(x, y) = 3 Û Bài 2. Cho x, y > 0. Tìm giá trị nhỏ nhất của: S = Giải. S S . Với x = y > 0 thì MinS = 2 Bài 3. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số Giải . = S S. Với , (kÎZ) thì Bài 4. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức Giải. Với , thì Bài 5. Cho . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: S = 19x2+ 54y2 +16z2 -16xz - 24y +36xy Giải. Biến đổi S Û f(x) = 19x2 - 2(8z -18y)x + 54y2 +16z2 - 24y Ta có D¢x = g(y) = (8z -18y)2 - (54y2 +16z2 - 24y) = -702y2 +168zy - 240z2 Þ D¢y = (84z)2 - 702.240z2 = -161424z2 £ 0 "zÎR Þ g(y) £ 0 "y, zÎR Suy ra D¢x £ 0 "y, zÎR Þ f(x) ³ 0. Với thì Bài 6. Cho x2 + xy + y2 = 3. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức: S = x2 - xy + y2 Giải Xét y = 0 Þ x2 = 3 Þ S = 3 là 1 giá trị của hàm số. Xét y ¹ 0, khi đó biến đổi biểu thức dưới dạng sau đây với Û u(t2 + t + 1) = t2 - t + 1 Û (u - 1)t2 + (u + 1)t + (u - 1) = 0 (*) + Nếu u = 1, thì t = 0 Þ x = 0, y = Þ u = 1 là 1 giá trị của hàm số + Nếu u ¹ 1, thì u thuộc tập giá trị hàm số Û phương trình (*) có nghiệm t Û D = (3u - 1)(3 - u) ³ 0 Û . Vậy tập giá trị của u là Þ ; Max u = 3 Min S = 1 Û Û t = 1 Þ Max S = 9 Û Maxu = 3 Û t = -1 Þ Bài 7. Cho x,yÎR thỏa mãn điều kiện Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức S= Giải. Biến đổi Û Û Do -4x2 £ 0 nên Û Với x = 0, y = , thì . Với x = 0, y = , thì Bài 8. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số Giải. Gọi y0 là 1 giá trị của hàm f(x) Þ tồn tại x0 sao cho y0 = Û Û g(x0) = . Ta có g(x) = 0 có nghiệm x0 Û D¢ = = Do y0 = nên D¢ ³ 0 Û 2y0 - 1 ³ 0 Û . Với x = thì Minf(x) = Bài 9. Cho Tìm các giá trị của m sao cho Giải. Ta có Gọi (P) là đồ thị của y = f(x) Þ (P) = (P1) È (P2) khi đó (P) có 1 trong các hình dạng đồ thị sau đây A B C P2 P1 A B C P2 P1 A B C P1 P2 Hoành độ của các điểm đặc biệt trong đồ thị (P): Hoành độ giao điểm (P1), (P2) xA = 1; xB = 4 ; Hoành độ đỉnh (P1): . Nhìn vào đồ thị ta xét các khả năng sau: Nếu xC Î[xA, xB] Û mÎ[ -3, 3] thì Minf(x) = Min{f(1), f(4)}. Khi đó Minf(x) > 1 Û Û 1 < m £ 3 (1) Nếu xC Ï[xA, xB] Û mÏ[ -3, 3] thì Minf(x) = = Khi đó Minf(x) > 1 Û (2) Kết luận: Từ (1) và (2) suy ra Minf(x) > 1 Û Bài 10. (Đề thi TSĐH 2005 khối A) Cho ;. Tìm Min của S Giải: Sử dụng bất đẳng thức Côsi cho các số a, b, c, d > 0 ta có: Bài 11. (Đề thi TSĐH 2007 khối B) Cho . Tìm Min của S Giải: Sử dụng bất đẳng thức Côsi cho 9 số ta có S Bài 12. Cho Tìm giá trị nhỏ nhất của S = Giải: Mặt khác, S = = = Suy ra 2S ³ ³ Þ Þ MinS =. Bài 13. Cho x, y, z > 0. Tìm Max của: S = Giải: Sử dụng bất đẳng thức Côsi và BunhiaCôpski ta có 3 đánh giá sau: . Từ đó suy ra Bài 14. (Đề thi TSĐH 2003 khối B) Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số x - 2 2 y ¢ + 0 - 0 y -2 2 Cách 1: Tập xác định ; Þ Cách 2: Đặt Þ; Bài 15. (Đề dự bị TSĐH 2003 khối B) Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của trên đoạn x 0 1 y ¢ 0 - 0 + 0 y 4 1 Cách 1. Đặt . Ta có Nhìn bảng biến thiên ta có Cách 2. Đặt . Với thì. Sử dụng bất đẳng thức Côsi ta có: . Với Bài 16. a) Lập bảng biến thiên và tìm giá trị lớn nhất của hàm số b) Cho . Chứng minh rằng: Giải. a) TXĐ: ; x 1/3 y ¢ + 0 - 0 y -1 1 . Suy ra . Nhìn BBT ta có b) Theo phần a) thì Û . Đặc biệt hóa bất đẳng thức này tại các giá trị ta có: Û Cách 2. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy đặt a a+b a+b+c C A B 1 2 3 O x 1 y . Khi đó . Do Từ đó suy ra Bài 17. (Đề 33 III.2, Bộ đề thi TSĐH 1987 – 1995) Cho . Tìm Max, Min của A = . Giải. 1. Tìm MaxA: Sử dụng bất đẳng thức BunhiaCôpski ta có A £. Với thì Max A = 2. Tìm MinA: Xét 2 trường hợp sau đây • Trường hợp 1: Nếu, xét 2 khả năng sau: +) Nếu thì A>0 Þ +) Nếu x £ 0, y £ 0 thì |A| £ = Từ 2 khả năng đã xét suy ra với thì Min A = -1 • Trường hợp 2: Xét : Đặt Þ Þ = Û Ta có: Thế vào phần dư của chia cho Þ. Nhìn bảng biến thiên suy ra: t -1 t1 t2 1 ¦¢ + 0 - 0 + ¦ 1 1 suy ra xảy ra Û ; Þ x, y là nghiệm của Þ Kết luận: Max A =; Bài 18. Cho thoả mãn điều kiện: . Tìm Max, Min của biểu thức: Giải. Do nên . Vì hàm số nghịch biến trên nên bài toán trở thành. 1. Tìm MaxS hay tìm Min . Với thì MaxS = 2. Tìm MinS hay tìm Max Cách 1: Phương pháp tam thức bậc hai: Không mất tính tổng quát giả sử . Biến đổi và đánh giá đưa về tam thức bậc hai biến z Do đồ thị hàm y = f(z) là một parabol quay bề lõm lên trên nên ta có: . Với thì MinS = Cách 2: Phương pháp hình học Xét hệ tọa Đề các vuông góc Oxyz. Tập hợp các điểm thoả mãn điều kiện nằm trong hình lập phương ABCDA¢B¢C¢O cạnh 1 với A(0, 1, 1); B(1, 1, 1); C(1, 0, 1); D(0, 0, 1); A¢(0, 1, 0); B¢(1, 1, 0); C¢(1, 0, 0). Mặt khác do nên nằm trên mặt phẳng (P): y 3/ 2 O E 1 1 K 3/ 2 J M z x I L N 3/ 2 1 O¢ Vậy tập hợp các điểm thoả mãn điều kiện giả thiết nằm trên thiết diện EIJKLN với các điểm E, I, J, K, L, N là trung điểm các cạnh hình lập phương. Gọi O¢ là hình chiếu của O lên EIJKLN thì O¢ là tâm của hình lập phương và cũng là tâm của lục giác đều EIJKLN. Ta có O¢M là hình chiếu của OM lên EIJKLN. Do OM2 = nên OM lớn nhất Û O¢M lớn nhất Û M trùng với 1 trong 6 đỉnh E, I, J, K, L, N. Từ đó suy ra: Với thì MinS = Bài 19. Cho thỏa mãn điều kiện Tìm giá trị nhỏ nhất của Giải. Sai lầm thường gặp: · Nguyên nhân: mâu thuẫn với giả thiết · Phân tích và tìm tòi lời giải : Do S là một biểu thức đối xứng với a, b, c nên dự đoán Min S đạt tại Sơ đồ điểm rơi: Þ Þ Þ Cách 1: Biến đổi và sử dụng bất đẳng thức Côsi ta có . Với thì Cách 2: Biến đổi và sử dụng bất đẳng thức BunhiaCôpski ta có Þ . Với thì Cách 3: Đặt Do nên suy ra : = ³ ³ ³ ³ . Với thì B. CÁC ỨNG DỤNG GTLN, GTNN CỦA HÀM SỐ I. ỨNG DỤNG TRONG PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH Giải phương trình: x 2 3 4 ¦¢ - 0 + ¦ 2 Giải. Đặt với Nhìn BBT suy ra: Þ Phương trình có nghiệm duy nhất x = 3 Giải phương trình: Giải. PT Û . Ta có: Þ Þ ¦¢(x) đồng biến x -¥ 0 x0 1 +¥ f ¢ - 0 + f ¦(x0) Mặt khác ¦¢(x) liên tục và , Þ Phương trình ¦¢(x) = 0 có đúng 1 nghiệm x0 Nhìn bảng biến thiên suy ra: Phương trình có không quá 2 nghiệm. Mà nên phương trình (1) có đúng 2 nghiệm và Tìm m để BPT: có nghiệm đúng Giải. Û Û x -¥ -6 6 +¥ f ¢ - 0 + 0 - ¦ Ta có: = 0 Û ; Nhìn BBT ta có , Tìm m để PT: (1) có nghiệm Giải. Do Þ nên đặt Þ ; . Khi đó (1) Û Û (2) Ta có: t -1 1 ¦¢(t) - 0 + ¦(t) 4 0 4 Þ Bảng biến thiên Nhìn bảng biến thiên suy ra: Để (2) có nghiệm thì Û . Vậy để (1) có nghiệm thì . x 0 2 3 f ¢ - 0 + + f 0 CT 8 21 Tìm m để hệ BPT: (1) có nghiệm. Giải. (1) Û (2). Ta có: ; ¦¢(x) = 0 Û . Nhìn BBTsuy ra: Để (2) có nghiệm thì Û Û -3 £ m £ 7 Bài 6. Tìm m ³ 0 để hệ: (1) có nghiệm. Giải (1) Û Û (2) m 0 2 +¥ ¦¢ - 0 + ¦ 17 1 +¥ Xét . Ta có: Nhìn BBT suy ra: ¦(m) ³ ¦(2) = 1,"m ³ 0 kết hợp với suy ra đểhệ (2) có nghiệm thì m = 2, khi đó hệ (2) trở thành: có nghiệm. Vậy (1) có nghiệm m = 2. II. ỨNG DỤNG GTLN, GTNN CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC Chứng minh rằng: , x -¥ 0 +¥ f ¢ - 0 + f 0 BĐT Û Ta có: Þ Bảng biến thiên. Nhìn bảng biến thiên suy ra: Þ (đpcm) Cho CMR: T = x -¥ +¥ f ¢ + 0 - f Ta có: T = . Xét hàm số với x > 0 Ta có . Nhìn bảng biến thiên Þ . Khi đó : Đẳng thức xảy ra . Cho 3 £ n lẻ. Chứng minh rằng: "x ¹ 0 ta có: Đặt . Ta cần chứng minh < 1 Ta có: Þ x -¥ 0 +¥ f ¢ + 0 - f 1 Þ Do 3 £ n lẻ nên ¦¢(x) cùng dấu với (-2x) Nhìn bảng biến thiên suy ra: Þ (đpcm) t 0 1 +¥ f¢ - 0 + f 1 1 Bài 4. Chứng minh rằng: "a, b > 0. Xét f(t) = với f¢(t) = f¢(t) = 0 Û t = 1 Þ Bảng biến thiên của f(t) Từ BBT Þ £ f(t) 0 Þ Þ . Dấu bằng xảy ra Û a = b > 0. III. BÀI TẬP VỀ NHÀ Cho DABC có . Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số: Tìm Max, Min của: y = Cho ab ¹ 0. Tìm Min của Cho . Tìm Max, Min của Giả sử phương trình có nghiệm x1, x2. Tìm p ¹ 0 sao cho nhỏ nhất. Tìm Min của Cho x, y ³ 0 và . Tìm Max, Min của . Cho . Tìm Max, Min của . Tìm m để PT: có nghiệm. Tìm m để PT: có nghiệm. Tìm m để PT: có 4 nghiệm phân biệt. Tìm m để PT: có nghiệm duy nhất. Tìm m để PT: có nghiệm . Tìm m để PT: có đúng 2 nghiệm . Tìm m để hệ BPT: có nghiệm. a. Tìm m để: có 2 nghiệm phân biệt. b. Cho . CMR: Chứng minh: ,
Tài liệu đính kèm: