Bài tập chương Sự điện li - Hóa học 12

doc 10 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 23/07/2022 Lượt xem 287Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập chương Sự điện li - Hóa học 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập chương Sự điện li - Hóa học 12
BÀI TẬP CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LI
A. BÀI TẬP TỰ LUẬN: 
1.Viết phương trình điện li của các chất sau trong dung dịch: Ba(NO3)2, HNO3, KOH, K2CrO4, 
 HBrO4, BeF2, NaHCO3,H2SO4, HClO, HNO2, HCN, HBrO, Sn(OH)2, HF
2.Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch sau:
	a,KOH 0,02M	b,BaCl2 0,015M	c,HCl 0,05M	 d,(NH4)2SO4 0,01M
3. Tính nồng độ mol của cation và anion trong các dung dịch sau :
	a) Mg(NO3)2 0,10M.	b) HCl 0,02M.	c) NaOH 0,01M.
3 a. Cho 28,4 gam Na2SO4 vào nước, tính nồng đọ mol/lit của các ion trong dung dịch thu được?
b. cho 50,5 gam NaCl vào nước được dung dịch A. Tính nồng độ mol/lit của các ion trong dung dịch A?
c. Trong 0,2 lit dung dịch có hòa tan 11,7 g NaCl 
d. Dung dịch HNO3 10% (D = 1,054 g/l)
e. 250 ml dung dịch NaCl 0,1M trộn lẫn với 250ml dung dịch NaCl 0,2M 
f. Trộn lẫn 117 ml dung dịch có chứa 2,84g Na2SO4 và 212ml dung dịch có chứa 2,34 g NaCl và 671 ml H2O 
4. Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,5M có chứa số mol OH− bằng số mol OH− có trong 200g dung d1ịch NaOH 20%.
5. Tính nồng độ ion H+ trong dung dịch HNO3 12,6%, D= 1,12 g/ml.
6. Viết phương trình điện li của các chất sau: KCl, Na2SO4, Ba(OH)2 , KOH, HNO3, H2SO4, HCl, Al2(SO4)3, Na3PO4, Ca(OH)2, HClO4, HI, AgNO3, HBr, NaHCO3.
7. Viết phương trình điện li của các axit yếu sau: CH3COOH, HClO, HF, H2SO3, HNO2, H3PO4,H2CO3, H2S.
8. Hòa tan 11,7 gam NaCl vào nước được 200 ml dung dịch A. Tính nồng độ mol/lit của từng ion trong dung dịch A.
9. Hòa tan 6,72 lit khí HCl ( đktc) vào nước được 600 ml dung dịch X. Tính nồng độ mol/lit của từng ion trong dung dịch X?
10. Hòa tan 4,9 gam H2SO4 vào nước được 1 lit dung dịch. Tính nồng độ mol/lit của các ion trong dung dịch thu được?
11. Hòa tan 41,6 gam BaCl2 vào nước được 500 ml dung dịch A. Tính nồng độ mol/lit của các ion trong dung dịch A?
12. Hòa tan 80 gam CuSO4 vào nước thu được 2 lit dung dịch A. Tính nồng độ mol/lit của các ion trong dung dịch A?
13. Trộn 200 ml dung dịch NaNO3 1M vào 300 ml dung dịch KCl 1M, được dung dịch A. Tính nồng độ mol/lit của từng ion trong dung dịch A?
14. Trộn 200 ml dung dịch Na2SO4 1M vào 300 ml dung dịch BaCl2 1M được dung dịch X. Tính nồng độ mol/lit của các chất và ion có trong dung dịch X?
15. Hòa tan 7,1 gam Na2SO4 ; 7,45 gam KCl ; 2,925 gam NaCl vào nước để được 1 lít dung dịch A.
Tính nồng độ mol/lít của mỗi ion trong dung dịch A.
16.Trộn 500 ml dung dịch NaCl 1M với 300 ml dung dịch AgNO3 1M được dung dịch A. Tính nồng độ mol/lit của các chất và ion có trong dung dịch A?
17. Trộn 200 ml dung dịch Na2CO3 1M với 300 ml dung dịch BaCl2 1M thu được dung dịch A. Tính nồng độ mol/lit của các ion trong dung dịch A?
18.Hòa tan 11,7 gam NaCl vào nước được 200 ml dung dịch A. Tính nồng độ từng ion trong dung dịch A.
19. Hòa tan 6,72 lit khí HCl ( đktc) vào nước được 600 ml dung dịch X. Tính nồng độ mol/lit của từng ion trong dung dịch X?
20.Trộn 200 ml dung dịch NaNO3 1M vào 300 ml dung dịch KCl 1M, được dung dịch A. Tính nồng độ mol/lit của từng ion trong dung dịch A?
21. Trộn 200 ml dung dịch Na2SO4 1M vào 300 ml dung dịch BaCl2 1M được dung dịch X. Tính nồng độ mol/lit của các chất và ion có trong dung dịch X?
22. Hòa tan 7,1 gam Na2SO4 ; 7,45 gam KCl ; 2,925 gam NaCl vào nước để được 1 lít dung dịch A.
Tính nồng độ mol/lít của mỗi ion trong dung dịch A.
23. Tính nồng độ các ion trong các dung dịch: 
	 a,HNO3, pH = 4	b, H2SO4 , pH= 3	c,KOH, pH= 9 	d, Ba(OH)2, pH=10
24. a,Tính pH của dung dịch chứa 1,46 g HCl trong 400ml.
	 b, Tính pH của dung dịch chứa 1,6 g NaOH trong 200ml.
 c, Tính pH của dung dịch tạo thành sau khi trộn 100ml dd HCl 1M và 400ml dd NaOH 0,375M
25. 	Tính pH của các dung dịch sau :
	a) dung dịch A : H2SO4 0,01M.	b) dung dịch B : NaOH 0,01M.
	c) dung dịch C : tạo bởi dung dịch A trộn với dung dịch B theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 1 : 2.
26. Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 300ml dung dịch có pH= 10
27. Dung dịch CH3COOH 1M, tính nồng độ mol ion H+ trong dung dịch đó. Biết cứ 100 phân tử CH3COOH có 1 phân tử phân li thành ion.
28. Cho 150ml dd HCl 2M t¸c dông víi 50ml dd NaOH 5,6M. Tính pH của dung dÞch sau ph¶n øng? 
29. Khi trén 10ml dd NaOH cã pH = 13 víi 10ml dd HCl 0,3M, thu ®­îc dd cã pH b»ng bao nhiêu?
30: §H Y Th¸i B×nh 1999
: TÝnh pH cña dung dÞch sau ë 250C:
Dung dÞch NaCl 0,1M ; dung dÞch H2SO4 0,005M ; dung dÞch Ba(OH)2 0,05M
TÝnh pH cña dung dÞch NaOH, biÕt 1 lÝt dung dÞch ®ã cã chøa 4 gam NaOH
Hoµ tan 0,56 lÝt khÝ HCl (®ktc) vµo H2O thu ®­îc 250 ml dung dÞch. TÝnh pH cña dung dÞch thu ®­îc?
§H Th­¬ng M¹i 2001
 hoµ tan m gam Ba vµo n­íc thu ®­îc 1,5 lÝt dung dÞch X cã pH = 13. TÝnh m ?
31. Cho 1,44 gam Mg vµo 5 lÝt dung dÞch axit HCl cã pH =2 
Mg cã tan hÕt trong dung dÞch axit hay kh«ng ?
TÝnh thÓt tÝch khÝ H2 bay ra (®ktc)?
tÝnh nång ®é mol/ lÝt cña dung dÞch sau ph¶n øng (coi Vdd kh«ng ®æi)?
32.
 a. (C§ Céng §ång TiÒn Giang 2005). Trén 1 lÝt dung dÞch H2SO4 0,15M víi 2 lÝt dung dÞch KOH 0,165M thu ®­îc dung dÞch E. TÝnh pH cña dung dÞch E? 
 b.Trén 50 ml dung dÞch HCl 0,12M víi 50 ml dung dÞch NaOH 0,1M. 
 TÝnh pH cña dung dÞch thu ®­îc ? 
33. Cho dung dÞch A gåm HCl vµ H2SO4. Trung hoµ 2 lÝt dd A cÇn 400ml dung dÞch NaOH 0,5M . C« c¹n dung dÞch t¹o thµnh th× thu ®­îc 12,95 gam muèi khan.
TÝnh nång ®é mol/lÝt cña c¸c axit trong dung dÞch A?
 TÝnh pH cña dung dÞch A?
34. §H Y Hµ Néi – 1999:
 §é ®iÖn li α cña axit axetic (CH3COOH ) trong dung dÞch CH3COOH 0,1M lµ 1%. TÝnh pH cña dung dÞch axit nµy
35. §Ò thi §H khèi B – 2002
	 Cho hai dung dÞch H2SO4 cã pH = 1 vµ pH = 2. thªm 100 ml dung dÞch KOH 0,1M vµo 100 ml mçi dung dÞch trªn. TÝnh nång ®é mol / lÝt cña dung dÞch thu ®­îc?
36. §H Y D­îc TP HCM 2000
 TÝnh ®é ®iÖn li α cña axit focmic HCOOH. NÕu dung dÞch HCOOH 0,46% (d = 1g/ml) cña axit ®ã cã pH = 3
37. §H S­ Ph¹m Hµ Néi 1 – 2000
 TÝnh ®é ®iÖn li α cña axit focmic HCOOH trong dung dÞch HCOOH 0,007M cã pH = 3
38. Cho dung dÞch CH3COOH cã pH = 4, biÕt ®é ®iÖn li α = 1%. X¸c ®Þnh nång ®é mol /lÝt cña dung dÞch axit nµy
39. 
 a. (§Ò 19, §H D­îc – 1997, C§ L­¬ng Thùc- Thùc PhÈm 2004) Cho dung dÞch HCl cã pH = 3. CÇn pha lo·ng dung dÞch axit nµy (b»ng n­íc) bao nhiªu lÇn ®Ó thu ®­îc dung dÞch HCl cã pH = 4.
 b. ( §H S­ Ph¹m TP HCM 2000) Cho dung dÞch HCl cã pH = 4. Hái ph¶i thªm mét l­îng n­íc gÊp bao nhiªu lÇn thÓ tÝch dung dÞch ban ®Çu ®Ó thu ®­îc dung dÞch HCl cã pH = 5.
40. §Ò 8, §H D­îc 1998, 
 Cho dung dÞch NaOH cã pH = 12 (dung dÞch A). CÇn pha lo·ng bao nhiªu lÇn ®Ó thu ®­îc dung dÞch NaOH cã pH = 11. 
41. §H Kinh TÕ Quèc D©n – 1999.
 Pha lo·ng 10 ml dung dÞch HCl víi n­íc thµnh 250 ml dung dÞch. Dung dÞch thu ®­îc cã pH = 3. h·y tÝnh nång ®é cña HCl tr­íc khi pha lo·ng vµ pH cña dung dÞch ®ã. 
42. §H Th­¬ng M¹i 2000.
 Pha lo·ng 200 ml dung dÞch Ba(OH)2 víi 1,3 lÝt H2O thu ®­îc dung dÞch cã pH = 12. TÝnh nång ®é mol/l cña dung dÞch Ba(OH)2 ban ®Çu, biÕt r»ng Ba(OH)2 ph©n li hoµn toµn
43. §H Thuû lîi 1997.
 Dung dÞch Ba(OH)2 cã pH = 13 (dd A), dung dÞch HCl cã pH = 1 (dd B).
 §em trén 2,75 lÝt dung dÞch A víi 2,25 lÝt dung dÞch B
x¸c ®Þnh nång ®é mol/l cña c¸c chÊt trong dung dÞch t¹o thµnh?
tÝnh pH cña dung dÞch nµy 
44. §H Quèc Gia Hµ Néi 2000
 a. (Ban B). Trén 250 ml dung dÞch hçn hîp gåm HCl 0,08 M vµ H2SO4 0,01M víi 250 ml dung dÞch NaOH amol/lÝt thu ®­îc 500ml dung dÞch cã pH = 12. TÝnh a
 b. (CPB). Trén 300 ml dung dÞch HCl 0,05 M víi 200 ml dung dÞch Ba(OH)2 amol/lÝt thu ®­îc 500ml dung dÞch cã pH = 12
 TÝnh a
 c. (Ban A, §Ò thi §H khèi B – 2003). Trén 250 ml dung dÞch hçn hîp gåm HCl 0,08 M vµ H2SO4 0,01M víi 250 ml dung dÞch Ba(OH)2 amol/lÝt thu ®­îc m gam kÕt tña vµ 500ml dung dÞch cã pH = 12 
 TÝnh m vµ a
45. Häc ViÖn Qu©n Y – 2001
	 A lµ dung dÞch H2SO4 0,5M. B lµ dung dÞch NaOH 0,6M. CÇn trén VA vµ VB theo tØ lÖ nµo ®Ó ®­îc dung dÞch cã pH = 1 vµ dung dÞch cã pH = 13 (gi¶ thiÕt c¸c chÊt ph©n ly hoµn toµn ).
46. §H S­ Ph¹m Hµ Néi I – 2001
 TÝnh thÓ tÝch dung dÞch Ba(OH)2 0,025M cÇn cho vµo 100ml dung dÞch gåm HNO3 vµ HCl cã pH = 1 ®Ó pH cña dung dÞch thu ®­îc b»ng 2. 
47. §H kinh tÕ TP HCM 2001
 Trén 3 dung dÞch H2SO4 0,1M; HNO3 0,2 M; HCl 0,3M víi nh÷ng thÓ tich b»ng nhau ®­îc dung dÞch A. LÊy 300 ml dung dÞch A cho t¸c dông víi mét dung dÞch B gåm NaOH 0,2M vµ KOH 0,29M. TÝnh thÓ tÝch dung dÞch B cÇn dïng ®Ó sau khi t¸c dông víi 300ml dung dÞch A ®­îc dung dÞch cã pH = 2. 
48. C§ 2004
 Hoµ tan m gam BaO vµo n­íc ®­îc 200ml dung dÞch A cã pH = 13. TÝnh m (gam). 
49. C§ SP Qu¶ng Ninh – 2005
 Cho m gam Ba vµo 500 ml dung dÞch Ba(OH)2 0,04M th× ®­îc mét dung dÞch cã 
 pH = 13 . tÝnh m ( Coi thÓ tÝch dung dÞch kh«ng ®æi )
50: §Ò thi §H Khèi A – 2006
	 Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong b×nh kÝn, sau mét thêi gian thu ®­îc 4,96 gam chÊt r¾n vµ hçn hîp khÝ X. HÊp thô hoµn toµn hçn hîp X vµo n­íc, ®­îc 300 ml dung dÞch Y. viÕt ph­¬ng tr×nh ph¶n øng x¶y ra vµ tÝnh pH cña dung dÞch Y.
51: §Ò thi §H khèi A 2004
 Cho 40 ml dung dÞch HCl 0,75M vµo 160 ml dung dÞch chøa ®ång thêi Ba(OH)2 0,08M vµ KOH 0,04M. TÝnh pH cña dung dÞch thu ®­îc. Cho [H+]. [OH-] = 10-14. 
52. C§ SP Hµ Néi 2005
 Cho dung dÞch NaOH cã pH = 13 (dung dÞch A). 
CÇn pha lo·ng dung dÞch A bao nhiªu lÇn ®Ó thu ®­îc dung dÞch B cã pH = 12?
Cho 2,14 gam NH4Cl vµo mét cèc chøa 300 ml dung dÞch B. §un s«i sau ®ã ®Ó nguéi råi thªm mét Ýt quú tÝm vµo cèc. Quú tÝm cã mÇu g×? t¹i sao? 
53.§Ò thi §H khèi B 2008
Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a
(mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H+][OH-] = 10-14)
A. 0,15. 	B. 0,30. 	C. 0,03. 	D. 0,12.
54. Dung dịch CH3COOH 1M, tính nồng độ mol ion H+ trong dung dịch đó. Biết cứ 100 phân tử CH3COOH có 1 phân tử phân li thành ion.
55. Cho 150ml dd HCl 2M t¸c dông víi 50ml dd NaOH 5,6M. Tính pH của dung dÞch sau ph¶n øng? 
56. Khi trén 10ml dd NaOH cã pH = 13 víi 10ml dd HCl 0,3M, thu ®­îc dd cã pH b»ng bao nhiêu?
57.Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng sau (nếu có) xảy ra trong dung dịch:
	 a, KNO3 + NaCl	b, NaOH + HNO3 	c,Mg(OH)2 + HCl
	 d, NaF + AgNO3	e, Fe2(SO4)3 + KOH	g, FeS + HCl
	 h, NaHCO3 + HCl	i, NaHCO3 + NaOH	k, K2CO3 + NaCl
	 l, Al(OH)3 + HNO3	m, Al(OH)3 + NaOH	n, CuSO4 + Na2S
58. Trong dung dịch có thể tồn tại đồng thời các ion sau đây được không? Giải thích
	 a, Na+, Cu2+, Cl-, OH-	b, K+, Ba2+, Cl-, SO4 2-. c, K+, Fe2+, Cl-, SO4 2-.	d, HCO3-, OH-, Na+, Cl-
59. Viết các phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau :
	a) NaCl + AgNO3 ® 	b) Na2CO3 + HCl ®
	c) Na3PO4 + HCl ®	 d) ZnS 	+ HCl 	®
60. Hoàn thành các phương trình hoá học của các phản ứng sau dưới dạng phân tử và ion thu gọn.
	a) BaCl2 	+ ? 	® BaSO4 	+ ?	b) Ba(OH)2 	+ ? 	® BaSO4 	+ ?
	c) Na2SO4 	+ ? 	® NaNO3 	+ ?	d) NaCl 	+ ? 	® NaNO3 	+ ?
	e) Na2CO3 	+ ? 	® NaCl 	+ ? + ?	f) FeCl3 	+ ? 	® Fe(OH)3 	+ ?
	g) CuCl2 	+ ? 	® Cu(OH)2 	+ ?	h) CaCO3 	+ ? 	® CaCl2 	+ ? + ?
	e) KNO3 	+ NaCl 	®
61. Có thể tồn tại các dung dịch chứa đồng thời từng nhóm các ion sau đây hay không ? Hãy giải thích.
	a) , , , 	b) , , , 
	c) , , , 	d) , , , 
62. Trong 3 dung dịch có các loại ion sau : ; ; ; ; và . Mỗi dung dịch chỉ chứa một loại anion và một cation. Hãy xác định các dung dịch muối này.
63. Trong dung dịch có thể tồn tại đồng thời các ion sau đây được không ? Giải thích.
	a) Na+, Cu2+, và .b) K+, , và .
	c) K+, Fe2+, và .d) , H+ (H3O+), Na+ và .
64. Các dung dịch sau có môi trường gì? Giải thích.
	AlCl3, (CH3COO)2Ba, KNO3, K2S, NH4NO3, NaNO2.
65. Một dung dịch chứa a mol Na+, b mol Ca2+, c mol Cl-, d mol NO3−. Tìm mối liên hệ giữa a, b, c, d.
66. Dung dịch A chứa 0,4 mol Ca2+, 0,5 mol Ba2+ và x mol Cl−. Tính x.
67. Một dung dịch chứa 2 cation là Fe2+ (0,1mol) và Al3+ (0,2mol) và hai anion là Cl−(a mol) và SO42- (b mol). Tính a, b biết rằng khi cô cạn dung dịch thu được 46,9 gam chất rắn khan.
68. Một dung dịch chứa a mol Na+, b mol Ca2+, c mol và d mol . 
	a) Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d.
	b) Lập công thức tính tổng khối lượng muối trong dung dịch.
69. Kết quả xác định nồng độ mol của các ion trong một dung dịch như sau : Na+ : 0,05M ; Ca2+ : 0,01M ; : 0,01M ; : 0,04M và  : 0,025M. Hỏi kết quả đó đúng hay sai, tại sao ?
70. Dung dịch X chứa hỗn hợp 2 axit HCl 0,4M và H2SO4 0,1 M. Dung dịch Y chứa hỗn hợp 2 hiđroxit KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Tính thể tích dung dịch Y cần dùng để trung hoà 200ml dung dịch X và khối lượng kết tủa thu được. 
71. Để trung hoà hoàn toàn 600ml dung dịch hỗn hợp HCl 2M và H2SO4 1,5M cần bao nhiêu mililit dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 và KOH 1M.
72. Hoà tan m gam kim loại Ba vào nước thu được 2,0 lit dung dịch X có pH =13. Tính m.
73.Cho 220ml dung dịch HCl có pH = 5 tác dụng với 180ml dung dịch NaOH có pH = 9 thì thu được dung dịch A. Tình pH của dung dịch A
74. Để trung hoà 50 ml hỗn hợp X gồm HCl và H2SO4 cần dùng 20 ml dung dịch NaOH 0,3M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà thu được 0,381 gam muối khan.
	a) Xác định nồng độ mol của các axit trong X.	b) Tính pH của dung dịch X.
75. Trộn lẫn 50,0 ml dung dịch HCl 0,12M với 50,0 ml dung dịch NaOH 0,10M. Tính pH của dung dịch thu được.
76. Cho dung dịch A gồm HCl và H2SO4. Trung hoà vừa hết 1 lít dung dịch A cần 400 ml dung dịch NaOH 0,5M. Cô cạn dung dịch tạo thành thì thu được 12,9 gam muối khan.
	a) Tính nồng độ mol của các axit có trong dung dịch A.	b) Tính pH của dung dịch A.
77. Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100 ml dung dịch gồm HNO3 và HCl có pH = 1,0 để pH của hỗn hợp thu được bằng 2,0.
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: 
Câu 1. Dung dịch dẫn điện tốt nhất là 
A. NaCl 0,02M. 	B. NaCl 0,01M.	C. NaCl 0,001M.. 	D. NaCl 0,002M.
Câu 2. Dãy gồm các chất điện li yếu là 
A. BaSO4, H2S, NaCl, HCl. 	B. Na2SO3, NaOH, CaCl2, CH3COOH. 	
C. CuSO4, NaCl, HCl, NaOH. 	D. H2S, H3PO4, CH3COOH, Cu(OH)2. 
Câu 3. Trong dung dịch HCl 0,001 M.Tích số ion của nước là
a, [ H+ ] .[ OH_ ] <1,0.10 -14	b. [ H+ ] .[ OH_ ] =1,0.10 -14	
c. [ H+ ] .[ OH_ ]> 1,0.10 -14	d. không xác định được
Câu 4. Khối lượng NaOH cần dùng để pha chế 250,0 ml dung dịch có pH = 10,0 là 
A. 1,0.10-3g. 	B. 1,0.10-2g. 	C. 1,0.10-1g.	D. 1,0.10-4g.
Câu 5. Dung dịch của một bazơ ở 250C có 
A. [H+] = 1,0.10-7. 	B. [H+] 1,0.10-7. 	D. [H+] .[OH-]> 1,0.10-14. 
Câu 6. Hoà tan một axit vào nước ở 250C, kết quả là 
A. [H+] [OH-]. 	D. [H+] .[OH-] > 1,0.10-14.
Câu 7. H2SO4 và HNO3 là axit mạnh còn HNO2 là axit yếu có cùng nồng độ 0,01mol/lit và ở cùng nhiệt độ. Nồng độ ion H+ trong mỗi dung dịch được xếp theo chiều giảm dần như sau 
A. [H+] < [H+]< [H+] .	B. [H+] < [H+] < [H+].
C. [H+] < [H+]< [H+] .	D. [H+]< [H+] < [H+] .
Câu 8. Dãy gồm các hidroxit lưỡng tính là 
A. Pb(OH)2, Cu(OH)2, Zn(OH)2. 	B. Al(OH)3, Zn(OH)2, Fe(OH)2.
C. Cu(OH)2, Zn(OH)2, Mg(OH)2. 	D. Mg(OH)2, Zn(OH)2, Pb(OH)2. 	
Câu 9. Trong dung dịch H2S (dung môi là nước) có thể chứa 
A. H2S, H+, HS-, S2-. 	B. H2S, H+, HS-. 	D. H+, HS-. 	D. H+ và S2-.
Câu 10. Thể tích nước cần cho vào 5 ml dung dịch HCl pH = 2 để thu được dung dịch HCl pH = 3 là 
A. 50 ml. 	B. 45 ml. 	C. 25 ml. 	D. 15 ml.
Câu 11. Một mẫu nước mưa có pH=4,82.Vậy nồng độ H+ trong dung dịch là
a. 1,0.10 -14 M	b. 1,0.10-4 M	c. 1,0.10-5 M	d. >1,0.10-5M
Câu 12. Phương trình ion thu gọn của phản ứng cho biết
a.những ion nào tồn tại trong dung dịch	b.nồng độ các ion trong dung dịch
c.bản chất của phản ứng trong dung dịch chất điện li	d.không cho biết được điều gì
Câu 13. Thứ tự tăng dần độ bazơ của các dung dịch sau : dd A (pH = 9), dd B (pH = 7), dd C (pH = 3), dd D (pH = 11) là 
a. dd D, dd A, dd B, dd C 	b. dd D, dd B, dd C, dd A 	
c. dd C, dd B, dd A, dd D 	c. dd A, dd B, dd C, dd D 
Câu 14. Dd chất điện li dẫn điện được là do sự chuyển động của:
	A. Các cation và anion.	B. Các cation và anion và các phân tử hòa tan.
	C. Các ion và .	D. Các ion nóng chảy phân li.	
Câu 15. Cho các chất sau: K3PO4, H2SO4, HClO, HNO2, NH4Cl, HgCl2, Sn(OH)2. Các chất điện li yếu là:
	A. HgCl2, Sn(OH)2, NH4Cl, HNO2.	B. HClO, HNO2, K3PO4, H2SO4.
	C. HClO, HNO2, HgCl2, Sn(OH)2.	D. HgCl2, Sn(OH)2, HNO2, H2SO4.
Câu 16. Cho 200 ml dung dịch HNO3 có pH=2, nếu thêm 300ml dung dịch H2SO4 0,05M vào dung dịch trên thì dung dịch thu được co pH bằng bao nhiêu?
A.1,29 B.2,29 C.3 D.1,19
Câu 17. Có dung dịch H2SO4 với pH=1,0 khi rót từ 50ml dung dịch KOH 0,1 M vào 50 ml dung dịch trên. Tính nồng độ mol/lcủa dung dịch thu được?
A. 0,005 M B. 0,003 M C. 0,06 M D. Kết qủa kháC. 
Câu 18. Dung dịch chứa 0,063g HNO3 trong 1lít có độ pH là: 
 A.3,13 B.3 C.2,7 D.6,3 E.0,001
Câu 19. Theo Areniut những chất nào sau đây là hidroxit lưỡng tính
	A. Al(OH)3 , Fe(OH)2	B. Cr(OH)2 , Fe(OH)2. C. Al(OH)3 , Zn(OH)2. D. Mg(OH)2, Zn(OH)2.
Câu 20. Theo Areniut phát biểu nào sau đây là đúng?
	A. chất có chứa nhóm OH là hidroxit. B. chất có khả năng phân li ra ion trong nước là axit.
	C. chất có chứa hiđrô trong phân tử là axit. D. chất có chứa 2 nhóm OH là hiđrôxit lưỡng tính.
Câu 21. Phát biểu nào sau đây không đúng ? Phản ứng trao đổi ion trong dd chất điện li xảy ra khi 
	A. Có phương trình ion thu gọn B. Có sự giảm nồng độ một số các ion tham gia phản ứng
	C. Có sản phẩm kết tủa, chất khí, chất điện li yếu. D. Các chất tham gia phải là chất điện li
Câu 22. Cho 2 dd axit là HNO3 và HClO có cùng nồng độ. Vậy sự so sánh nào sau đây là đúng?
	A. . C. < . D. = .
Câu 23. Ở các vùng đất phèn người ta bón vôi để làm
	A. Tăng pH của đất.	B. Tăng khoáng chất cho đất.
	C. Giảm pH của đất.	D. Để môi trường đất ổn định.
Câu 24. Pha thm 40 cm3 nước vào 10 cm3 dung dịch HCl có pH= 2 được một dung dịch có pH bằng:
 A.3 B.3,3 C.3,5 D.2 
Câu 25. Phương trình pứ Ba(H2PO4)2 + H2SO4 " BaSO4 $+ 2H3PO4 tương ứng với phương trình ion gọn nào sau đây?	
	A. Ba2+ + SO42- BaSO4 $ B. Ba2+ + 2H2PO4- + 2H+ + SO42- BaSO4 $ + 2H3PO4	
	C. H2PO4- + H+ H3PO4	 D. Ba2+ + SO42- + 3H+ + PO43- BaSO4 $ + H3PO4
Câu 26. Các cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong một dd ?
	A. CaF2 và H2SO4.	B. CH3COOK và BaCl2.	C. Fe2(SO4)3 và KOH. D. CaCl2 và Na2SO4.
Câu 27. Phản ứng Ba(OH)2 + Na2CO3 có phương trình ion thu gọn là.
a.Ba + + CO3 2- 	BaCO3	b. Ba + + CO3 _ 	BaCO3
c.Ba 2+ + CO3 2_ 	BaCO3	d. Ba + + CO3 2- 	 BaCO3
Câu 28. Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,1 M nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng.
a. [ H+ ]>0,1 M	b. [ H+ ]< 0,1 M	c. [ H+] = 0,1 M	 d. [ H+ ] < [ CH3COO-] 
Câu 29. Theo thuyết A-re-ni-ut axit là chất 
a. khi tan trong nước phân li ra ion OH_ 	b. khi tan trong nước chỉ phân li ra ion H+
c. khi tan trong nước phân li ra ion H+	d. khi tan trong nước chỉ phân li ra ion OH_
Câu 30. Các tập hợp ion sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dd
	A. ; ; ; ; 	B. , ; ; ; 
	C. ; ; ; HCO3-; OH-	D. ; ; ; ;-
Câu 31. Pha trộn 200 ml dung dịch HCl 1M với 300 ml dung dịch HCl 2M. Nếu sự pha trộn không làm co giãn thể tích thì dung dịch mới có nồng độ mol/l:
	A. 1,5M 	B. 1,2M 	C. 1,6M 	D. 0,15M 	E. Tất cả đều sai
Câu 32. Theo Areniut hiđroxit nào sau đây có tính lưỡng tính ?
	A. Zn(OH)2	B. Pb(OH)2.	C. Al(OH)3.	D. Tất cả.
Câu 33. Nhận định nào sau đây về muối axit là đúng nhất:
	A. Muối có khả năng phản ứng với bazơ.	B. Muối vẫn còn hiđro trong phân tử.
	C. Muối tạo bởi axit yếu và bazơ mạnh.	D. Muối vẫn còn hiđro có thể phân li ra cation .
Câu 34. Phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li chỉ có thể xảy ra khi có ít nhất một trong các điều kiện nào sau đây ?
	A. Tạo thành một chất kết tủa. 	B. Tạo thành chất điện li yếu.
	C. Tạo thành chất khí.	D. Một trong ba điều kiện trên.
Câu 35. Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch NaOH a mol/l, được 500ml dung dịch có pH = 12.Tính a
 A. 0,13M B. 0,12M C. 0,14M D. 0,10M
Câu 36. Dung dịch HCl có pH = 3. Cần pha loãng dung dịch axit này (bằng nước) bao nhiêu lần để thu được dung dịch HCl có pH = 4?
 A. 8 lần B. 9 lần C. 10 lần D. 5 lần
Câu 37. Các hỗn hợp muối sau đây, khi hòa tan trong nước tạo môi trường có pH :
 A. Dun

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_chuong_su_dien_li_hoa_hoc_12.doc