Bài kiểm tra học kì I năm học: 2014- 2015 môn: Vật lí 7 thời gian làm bài: 45 phút

doc 6 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1148Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra học kì I năm học: 2014- 2015 môn: Vật lí 7 thời gian làm bài: 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài kiểm tra học kì I năm học: 2014- 2015 môn: Vật lí 7 thời gian làm bài: 45 phút
PHÒNG GD & ĐT HOÀI NHƠN
TRƯỜNG THCS HOÀI CHÂU
Họ và tên: 
Lớp: 
BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
Năm học: 2014- 2015
MÔN: VẬT LÍ 7
Thời gian làm bài: 45 phút
Chữ kí của giám thị 
Điểm bài thi
Chữ kí của giám khảo 
Bằng số
Bằng chữ
A, TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)
I. Khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em chọn (2,5điểm)
Câu 1: Nguồn sáng là gì ?( chọn câu đúng)
A. Là những vật được chiếu sáng. C. Là những vật tự phát ra ánh sáng. 
B. Là những vật sáng. D. Là những vật được nung nóng dưới ánh sáng Mặt trời.
Câu 2: Khi gảy vào dây đàn, ta nghe được âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh đó là gì? 
A. Hộp đàn.. 	B. Ngón tay gảy đàn.
C. Không khí xung quanh dây đàn. 	D. Dây đàn dao động.
Câu3: Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với:
A. Tia tới và đường vuông góc với tia tới.
B. Tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.
C. Đường pháp tuyến với gương và đường vuông góc với tia tới.
D. Tia tới và đường pháp tuyến với gương.
Câu4: Âm phát ra càng to khi nào?
A. Nguồn âm có kích thước càng lớn 	B. Nguồn âm dao động càng mạnh. 
 C. Nguồn âm dao động càng nhanh. 	D. Nguồn âm có khối lượng càng lớn.
 Câu5: Khi nào ta có thể nhìn thấy ảnh S’ của một điểm sáng S đặt trước gương phẳng?
 A. Khi ảnh S’ở phía trước mắt ta; B. Khi giữa mắt và ảnh S’không có vật chắn sáng
C. Khi S’ là nguồn sáng. D. Khi mắt nhận được tia phản xạ của các tia tới xuất phát từ điểm sáng S. Câu6: Trong các thông tin sau đây thông tin nào không liên quan đến việc làm giảm ô nhiễm tiếng ồn ?
 A. Nghe nhạc trong phòng ; B.Xây dựng tường hai lớp.
 C.Cấm bóp còi xe ở nơi có bệnh viện ; D. Xây dựng tường chắn bao quanh nhà trường .
Câu7: Điều nào sau đây là sai khi nói về âm phản xạ và tiếng vang:
A. Nếu phòng càng lớn, thì càng dễ nghe tiếng vang hơn.
B. Bất kì phòng nào, dù to hay nhỏ, khi ta nói đều có tiếng vang.
C. Bất kì phòng nào, dù to hay nhỏ, khi ta nói đều có âm phản xạ.
D. Tiếng nói trong phòng càng lớn thì âm phản xạ càng lớn.
Câu 8: Một gương phẳng đặt vuông góc với mặt sàn, một người đứng trước gương và cách gương 3m . Hỏi ảnh của người đó cách gương bao nhiêu?
A: 1m	B: 1,5m	C: 2m	D: 3m
Câu 9: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm:
	A: Nhỏ hơn vật 	B: Bằng vật 
	C: Lớn hơn vật 	D: Gấp đôi vật
Câu 10: Trong 10 phút, một lá thép thực hiện được 6000 dao động. Hỏi tần số dao động của lá thép có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
 A.10Hz. B. 6000Hz. C. 600Hz. D. 60Hz. 
II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống(... )(2,5 điểm)
Câu 11: ..............có thể cho ảnh ảo nhỏ hơn vật và không hứng được trên màn chắn.
Câu 12: Ta nhìn thấy một vật khi có...từ vật đến mắt ta.
Câu 13: Ảnh ảo của một vật nhìn thấy trong gương phẳng ảnh ảo của vật đó nhìn thấy trong gương cầu lồi.
Câu 14: Âm được tạo ra khi một vật 
Câu 15: Những vật liệu được dùng để làm giảm tiếng ồn là
Câu 16: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo
Câu 17: Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi chùm sáng hội tụ tại một điểm.
Câu 18:  bằng góc phản xạ.
Câu 19: Vận tốc truyền âm trong chất lỏng và chất khí. trong chất rắn.
Câu 20: Ta nghe được khi âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây
 B.TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu 21: (1.5đ)
a) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?
b) Giải thích vì sao trên ôtô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp gương phẳng?
 B
 Ÿ R
Câu 22:(1 đ) Âm có thể truyền được qua môi trường nào và môi trường nào thì không truyền được âm ? Thông thường, âm truyền đi trong môi trường nào nhanh nhất, chậm nhất ? Trong khi lan truyền, độ to của âm thay đổi như thế nào? 
Câu 23: (1.5đ) Cho một vật đặt trước một gương phẳng (hình vẽ). 
 A
a. Hãy vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng. 
b. Hãy vẽ tia sáng xuất phát từ A và phản xạ đến R.
c. Cho góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ bằng 700 .Tính số đo góc phản xạ?
Câu 24: (1đ)Nếu nghe thấy tiếng sét sau 3 giây kể từ khi nhìn thấy tia chớp. Hãy tính khoảng cách từ nơi mình đứng đến chỗ sét đánh?( Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s).
BÀI LÀM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN VẬT LÍ 7 (Năm học: 2013 – 2014)
A, TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)
I. Khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em chọn (2,5điểm)
Câu 1: Nguồn sáng có đặc điểm gì? 
A.Truyền ánh sáng đến mắt ta. B.Tự nó phát ra ánh sáng.
C.Phản chiếu ánh sáng. D.Chiếu sáng các vật xung quanh.
Câu 2: Khi ta đang nghe đài phát thanh thì âm phát ra từ:
A. Màng loa của đài bị nén. B. Màng loa của đài bị bẹp. 
C. Màng loa của đài đang dao động. D. Màng loa của đài đangbị căng ra. 
Câu3: Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với:
A. Tia tới và đường vuông góc với tia tới.
B. Tia tới và đường pháp tuyến với gương
C. Đường pháp tuyến với gương và đường vuông góc với tia tới.
D. Tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.
Câu4: Âm phát ra càng cao khi:
A. Độ to của âm càng lớn. B. Thời gian để thực hiện một dao động càng lớn.
 C. Tần số dao động càng tăng. D. Vận tốc truyền âm càng lớn.
Câu5: Điều nào sau đây là sai khi nói về âm phản xạ và tiếng vang:
A. Nếu phòng càng lớn, thì càng dễ nghe tiếng vang hơn.
B. Bất kì phòng nào, dù to hay nhỏ, khi ta nói đều có tiếng vang.
C. Bất kì phòng nào, dù to hay nhỏ, khi ta nói đều có âm phản xạ.
D. Tiếng nói trong phòng càng lớn thì âm phản xạ càng lớn.
 Câu6: Trong các thông tin sau đây thông tin nào không liên quan đến việc làm giảm ô nhiễm tiếng ồn ?
 A. Nghe nhạc trong phòng ; B.Xây dựng tường hai lớp.
 C.Cấm bóp còi xe ở nơi có bệnh viện ; D. Xây dựng tường chắn bao quanh nhà trường .
Câu7: Khi nào ta có thể nhìn thấy ảnh S’ của một điểm sáng S đặt trước gương phẳng?
A: Khi ảnh S’ở phía trước mắt ta	B: Khi S’ là nguồn sáng
C: Khi giữa mắt và ảnh S’không có vật chắn sáng
D: Khi mắt nhận được tia phản xạ của các tia tới xuất phát từ điểm sáng S.
Câu 8: Một gương phẳng đặt vuông góc với mặt sàn, một người đứng trước gương và cách gương 2m . Hỏi ảnh của người đó cách gương bao nhiêu?
A: 1m	B: 1,5m	C: 2m	D: 3m
Câu 9: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm:
	A: Nhỏ hơn vật 	B: Bằng vật 
	C: Lớn hơn vật 	D: Gấp đôi vật
Câu 10: Âm phát ra càng to khi nào?
A: Nguồn âm có kích thước càng lớn 	B: Nguồn âm dao động càng mạnh. 
C: Nguồn âm dao động càng nhanh. 	D: Nguồn âm có khối lượng càng lớn.
II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống(... )(2,5 điểm)
Câu 11: ..............có thể cho ảnh ảo nhỏ hơn vật và không hứng được trên màn chắn.
Câu 12: Ta nhìn thấy một vật khi có...từ vật đến mắt ta.
Câu 13: Ảnh ảo của một vật nhìn thấy trong gương phẳng ảnh ảo của vật đó nhìn thấy trong gương cầu lồi.
Câu 14: Âm được tạo ra khi một vật 
Câu 15: Những vật liệu được dùng để làm giảm tiếng ồn là
Câu 16: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo
Câu 17: Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi chùm sáng hội tụ tại một điểm.
Câu 18:  bằng góc phản xạ.
Câu 19: Vận tốc truyền âm trong chất lỏng và chất khí. trong chất rắn.
Câu 20: Ta nghe được khi âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây
 B.TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu 21: (1.5đ)
a) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?
b) Giải thích vì sao trên ôtô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp gương phẳng?
 Ÿ R
Câu 22:(1 đ) Âm có thể truyền được qua môi trường nào và môi trường nào thì không truyền được âm ? Thông thường, âm truyền đi trong môi trường nào nhanh nhất, chậm nhất ? Trong khi lan truyền, độ to của âm thay đổi như thế nào? B
Câu 23: (1.5đ) Cho một vật đặt trước một gương phẳng (hình vẽ). 
 A
a. Hãy vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng. 
b. Hãy vẽ tia sáng xuất phát từ A và phản xạ đến R.
c. Cho góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ bằng 800 .Tính số đo góc tới ?
Câu 24: (1đ) Xác định khoảng cách ngắn nhất từ chỗ người đứng đến một vách đá, sao cho khi la to người ấy có thể nghe rõ tiếng vang vọng lại?( Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s).
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN VẬT LÍ 8 (Năm học: 2013 – 2014)
PHẦN A: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 đ ). 
 I Khoanh tròn vào câu trả lời mà em chọn là đúng.(2,5 đ)
 Câu1)Có một ô tô đang chạy trên đường . Câu mô tả nào sau đây là không đúng?
A. Ô tô chuyển động so với mặt đường . B. Ô tô đứng yên so với người lái xe.
C. Ô tô chuyển động so với người lái xe. D. Ô tô chuyển động so với cây bên đường 
 Câu 2) Chỉ ra câu phát biểu sai :	
 A. Trong cùng một chất lỏng đứng yên , áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang đều bằng nhau .
 B. Trong chất lỏng , càng xuống sâu , áp suất càng giảm .
 C. Bình thông nhau là bình ít nhất có hai nhánh thông với nhau .
 D. Chân đê, chân đập phải làm rộng hơn mặt đê, mặt đập .
 Câu3) Hải đi từ nhà đến trường hết 20 phút , giả sử trên suốt quãng đường Hải đi với vận tốc không đổi bằng 12 km/h . Quãng đường từ nhà Hải đến trường là :
 A. 240 m 	B. 2400 m	C. 4000 m 	D. 400 m.
 Câu4)Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động, bỗng thấy mình bị nghiêng người sang phải chứng tỏ xe :
A. Đột ngột giảm vận tốc. B. Đột ngột rẽ sang trái
C. Đột ngột tăng vận tốc. D. Đột ngột rẽ sang phải
 Câu5) Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường vì :
 A. Để giảm trọng lượng của tường xuống mặt đất . C. Để tăng áp suất tác dụng lên mặt đất 
 B. Để tăng trọng lượng của tường xuống mặt đất . D. Để giảm áp suất tác dụng lên mặt đất
 Câu6) Câu nào sau đây là đúng khi nói về áp suất trong lòng chất lỏng :
 A. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương thẳng đứng hướng từ dười lên trên .
 B. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương nằm ngang .
 C. Chất lỏng chỉ gây ra áp suất tại đáy bình chứa nó .
 D. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình , thành bình và các vật ở trong lòng nó. 
 Câu7) Có sự tồn tại của áp suất khí quyển là do:
 A. Không khí giản nở vì nhiệt . B. Không khí cũng có trọng lượng . 
 C. Chất lỏng cũng có trọng lượng . D. Không khí không có trọng lượng .
 Câu8) Càng lên cao thì áp suất khí quyển:(chọn câu đúng)
 A. Càng tăng B. Càng giảm C. Không thay đổi D. Có lúc tăng, lúc giảm.
 Câu9) Khi ngâm mình trong nước ta thấy nhẹ hơn trong không khí vì :
 A. Do lực hút của Trái Đất tác dụng lên người giảm B. Do nước hút một lực. 
 C. Do lực đẩy Ac-si-met D. Do cảm giác tâm lý. 
Câu10) Nhúng ngập hai quả cầu một bằng sắt , một bằng nhôm có thể tích bằng nhau vào nước . So sánh lực đẩy ac-si-met tác dụng lên hai quả cầu .
 A. Quả cầu nhôm nhẹ hơn nên bị nổi trên mặt nước. C. Quả cầu nhôm chịu lực đẩy Ac-si-met lớn hơn 
 B. Quả cầu sắt chịu lực đẩy Ac-si-met lớn hơn. D. Bằng nhau.
 II Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống()
 Câu11. Sự thay đổi...............................của một vật theo thời gian so với vật mốc gọi là chuyển động cơ học.
 Câu12. Chuyển động và đứng yên có tính  tùy thuộc vào vật chọn làm mốc.
 Câu13. Trong bình thông nhau chứa đứng yên , các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở một độ cao.
 Câu14. Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất.theo mọi phương.
 Câu15. Tác dụng của áp lực càng lớn khi  càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ 
 Câu16. Chỉ có công cơ học khi . và làm vật dịch chuyển .
 Câu17. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về 
 Câu18. Chuyển động của ô tô từ Hoài châu đến Qui nhơn là chuyển động
 Câu19. Điều kiện để vật nổi là trọng lượng riêng của vậttrọng lượng riêng của chất lỏng.
 Câu20. Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì có..
PHẦN B TỰ LUẬN: (5đ)
Câu21)(1đ) Biểu diễn: Lựccó phương hợp với phương nằm ngang một góc 600, chiều từ trái sang phải hướng từ dưới lên trên có cường độ 60N với tỉ xích 1cm biểu diễn 20N
Câu22(1đ) Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25 giây. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp một đoạn đường dài 50m trong 20 giây rồi mới dừng hẳn.Tính vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả hai đoạn đường ?
Câu23)(2đ)Một người công nhân sử dụng hệ thống như hình vẽ để kéo vật lên cao. Biết vật có khối lượng 20kg. độ cao nâng vật lên là 5m .Tính :
a/ Lực kéo dây của người công nhân? 
b/ Tính công thực hiện và qung đường dịch chuyển của dây kéo? 
 F
 P
Câu 24) (1đ)Một vật có khối lượng riêng D = 680 Kg/m3 thả trong một chậu đựng chất lỏng có khối lượng riêng D/ = 1360 Kg/m3 . Hỏi vật bị chìm bao nhiêu phần trăm thể tích của nó ở trongchất lỏng đó?

Tài liệu đính kèm:

  • docKT_HK1_LI_7_14_15.doc