Bài kiểm tra 45 phút môn Hóa học 10

doc 13 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1231Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra 45 phút môn Hóa học 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài kiểm tra 45 phút môn Hóa học 10
Họ và tên: .. Bài kiểm tra 45p Lớp 10B12
 Phần trả lời : Số thứ tự các câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng.
Điểm
 	01. ; / = ~	06. ; / = ~	11. ; / = ~	16. ; / = ~
	02. ; / = ~	07. ; / = ~	12. ; / = ~	17. ; / = ~
	03. ; / = ~	08. ; / = ~	13. ; / = ~	18. ; / = ~
	04. ; / = ~	09. ; / = ~	14. ; / = ~	19. ; / = ~
	05. ; / = ~	10. ; / = ~	15. ; / = ~	20. ; / = ~
 ==============================================================
Nội dung mã đề 226
Câu 1. Cấu hình electron của nguyên tố K là 1s2 2s22p6 3s23p6 4s1. Nguyên tố K thuộc chu kỳ nào? A. 3	B. 4	C. 1	D. 5
 Câu 2. Nguyên tố R có công thức hợp chất khí với hyđro là RH3. Phát biểu nào sau đây sai? 
	A. R thuộc chu kỳ 3	B. R thuộc nhóm VA
	C. R là phi kim thuộc nhóm VA.	D. Công thức oxit cao nhất của R là R2O5
 Câu 3. Nguyên tố M có cấu hình eletron 1s2 2s22p6 3s1. Số thứ tự của M trong bảng tuần hoàn là?
	A. 11	B. 10	C. 13	D. 12
 Câu 4. Nguyên tố R có Z=7. cấu hình electron của R là?
	A. 1s2 2s22p7	B. 1s2 2s22p3	C. 1s2 2s22p1	D. 1s2 2s22p5
 Câu 5. M, R thuộc hai chu kỳ liên tiếp của nhóm IIA. Cho 9,0 gam hỗn hợp muối các bonat của hai kim loại này tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí (đktc). Cho toàn bộ kí này vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 10 gam kết tủa. Hai kim loại M và R là?
	A. Ca, Sr	B. Be, Mg	C. Mg, Ca	D. Na, K
 Câu 6. Ion R+ có cấu hình eletron lớp ngoài cùng là 2s22p6. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là?
	A. Chu kỳ 2, nhóm VIIA	B. Chu kỳ 2, nhóm IIA	 
 C. Chu kì 3, nhóm IA	D. Chu kỳ 2, nhóm VIIIA
 Câu 7. M, R thuộc hai chu kỳ liên tiếp của nhóm IIA. Cho 12,0 gam hỗn hợp muối các bonat của hai kim loại này tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí (đktc). Cho toàn bộ kí này vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 19,70 gam kết tủa. Hai kim loại M và R là?
	A. Ca, Sr	B. Sr, Ba	C. Be, Mg	D. Mg, Ca
 Câu 8. Ion R- có cấu hình eletron lớp ngoài cùng là 2s22p6. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là?
	A. Chu kỳ 2, nhóm VIA	B. Chu kỳ 3, nhóm IA	
 C. Chu kỳ 2, nhóm IIA	D. Chu kì 2, nhóm VIIA
 Câu 9. Ion R3+ có cấu hình eletron lớp ngoài cùng là 3s23p63d5. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là?
	A. Chu kì 4, nhóm VIIIB	B. Chu kỳ 3, nhóm VIIIA	
 C. Chu kỳ 4, nhóm VB	D. Chu kỳ 3, nhóm VIIA
 Câu 10. Tính chất hóa học của của nguyên tố nhóm A là : X + 2e → X2-. Phát biểu nào sau đây sai ? 
	A. Công thức oxit cao nhất là XO3	B. X thuộc nhóm VIA
	C. X thuộc nhóm IIA	D. X là phi kim
 Câu 11. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số proton là 17. Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là: 
	A. X và Y thuộc chu kì 3, X nhóm IA, Y nhóm IIA.
	B. X và Y thuộc chu kì 4, X nhóm IIIA, Y nhóm IVA.
	C. X và Y thuộc chu kì 3, X nhóm VIA, Y nhóm VIIA
	D. X và Y thuộc chu kì 2, X nhóm VIA, Y nhóm VIIA.
 Câu 12. Nguyên tố F có cấu hình electron ở lớp ngoài chùng là 2s22p5. Hỏi F thuộc chu kỳ nào? 	A. 2	B. 3	C. 1	D. 7
 Câu 13. Cho 11,2 gam kim loại X tác dụng với clo dư thu được 32,5 gam XCl3. Kim loại X là A. Al	B. Fe	C. Mg	D. Zn
 Câu 14. Hợp chất khí với hyđro của Se là H2Se. Hỏi Se thuộc nhóm nào ?
	A. IV A	B. VIIA	C. VI A	D. V A
 Câu 15. Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố Y có 17 proton. Lớp L của nguyên tố Y có bao nhiêu electron ?
	A. 8	B. 7	C. 17	D. 6
 Câu 16. Cho 11,2 gam kim loại X tác dụng với oxi dư thu được 15,68 gam oxit XO. Kim loại X là
	A. Fe	B. Mg	C. Zn	D. Ca
 Câu 17. Công thức oxit cao nhất của X là XO2. X thuộc nhóm nào?
	A. IIIA	B. IIA	C. IVA	D. VIA
 Câu 18. Cho 5,75 gam kim loại kiềm R vào nước thu được dung dịch B. Khối lượng dung dịch B tăng lên 5,5 gam. Kim loại R là ?
	A. Mg	B. K	C. Li	D. Na
 Câu 19. Chu kì 4 của bảng tuần hoàn có bao nhiêu nguyên tố?
	A. 28	B. 32	C. 18	D. 8
 Câu 20. Công thức oxit cao nhất của M là M2O3. Cho 6,48 gam M vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch A. Khối lượng dung dịch tăng lên 5,76 gam. Kim loại M là ?
	A. Fe	B. Mg	C. Ca	D. AlHọ và tên: .. Bài kiểm tra 45p Lớp 10B12
 Phần trả lời : Số thứ tự các câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng.
Điểm
 	01. ; / = ~	06. ; / = ~	11. ; / = ~	16. ; / = ~
	02. ; / = ~	07. ; / = ~	12. ; / = ~	17. ; / = ~
	03. ; / = ~	08. ; / = ~	13. ; / = ~	18. ; / = ~
	04. ; / = ~	09. ; / = ~	14. ; / = ~	19. ; / = ~
	05. ; / = ~	10. ; / = ~	15. ; / = ~	20. ; / = ~
 ==============================================================
Nội dung mã đề 227
 Câu 1. Hợp chất khí với hyđro của Se là H2Se. Hỏi Se thuộc nhóm nào ?
	A. V A	B. IV A	C. VI A	D. VIIA
 Câu 2. Nguyên tố Li có tổng số hạt mang điện là 6. Vậy vị trí của Li là 
	A. Chu kỳ 2, nhóm VIA	B. Chu kỳ 2, nhóm IVA
	C. Chu kỳ 3, nhóm IA 	D. Chu kỳ 2, nhóm IA
 Câu 3. Nguyên tố R có Z=7. cấu hình electron của R là?
	A. 1s2 2s22p3	B. 1s2 2s22p1	C. 1s2 2s22p5	D. 1s2 2s22p7
 Câu 4. Ion R2+ có cấu hình eletron lớp ngoài cùng là 3s23p63d10. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là?
	A. Chu kỳ 3, nhóm IIB	B. Chu kỳ 4, nhóm VIIIB	
 C. Chu kì 4, nhóm IIB	D. Chu kỳ 3, nhóm VIIIB
 Câu 5. M, R thuộc hai chu kỳ liên tiếp của nhóm IIA. Cho 9,0 gam hỗn hợp muối các bonat của hai kim loại này tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí (đktc). Cho toàn bộ kí này vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 10 gam kết tủa. Hai kim loại M và R là?
	A. Be, Mg	B. Mg, Ca	C. Na, K	D. Ca, Sr
 Câu 6. Nguyên tố M có cấu hình eletron 1s2 2s22p6 3s1. Số thứ tự của M trong bảng tuần hoàn là? A. 11	B. 10	C. 12	D. 13
 Câu 7. M, R thuộc hai chu kỳ liên tiếp của nhóm IIA. Cho 12,0 gam hỗn hợp muối các bonat của hai kim loại này tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí (đktc). Cho toàn bộ kí này vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 19,70 gam kết tủa. Hai kim loại M và R là?
	A. Sr, Ba	B. Be, Mg	C. Ca, Sr	D. Mg, Ca
 Câu 8. Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố Y có 17 proton. Lớp L của nguyên tố Y có bao nhiêu electron ?
	A. 17	B. 6	C. 7	D. 8
 Câu 9. Ion R2+ có cấu hình eletron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là?
	A. Chu kỳ 3, nhóm IIA	B. Chu kỳ 3, nhóm VIIA
	C. Chu kì 4, nhóm IIA 	D. Chu kỳ 3, nhóm VIIIA
 Câu 10. Công thức oxit cao nhất của R là RO2. Tổng % về khối lượng của R trong hợp chất khí với hyđro và trong oxit cao nhất là 45.100/44 %. Nguyên tố R là?
	A. Ge	B. C	C. Si	D. P
 Câu 11. Công thức oxit cao nhất của X là XO2. X thuộc nhóm nào?
	A. IIA	B. IIIA	C. IVA	D. VIA
 Câu 12. Cho 11,2 gam kim loại X tác dụng với clo dư thu được 32,5 gam XCl3. Kim loại X là
	A. Al	B. Mg	C. Fe	D. Zn
 Câu 13. Chu kì 4 của bảng tuần hoàn có bao nhiêu nguyên tố?
	A. 18	B. 8	C. 32	D. 28
 Câu 14. Tính chất hóa học của của nguyên tố nhóm A là : X + 2e → X2-. Phát biểu nào sau đây sai ? 
	A. X thuộc nhóm IIA	B. Công thức oxit cao nhất là XO3
	C. X là phi kim	D. X thuộc nhóm VIA
 Câu 15. Ion R2+ có cấu hình eletron lớp ngoài cùng là 2s22p6. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là?
	A. Chu kỳ 2, nhóm VIIIA	B. Chu kỳ 3, nhóm IIIA
	C. Chu kỳ 2, nhóm VIA	D. Chu kì 3, nhóm IIA
 Câu 16. Nguyên tố X có số electron ở lớp M là 3. Nguyên tố X nằm ở ô thứ mấy trong bảng tuần hoàn?
	A. 13	B. 3	C. 15	D. 5
 Câu 17. Tính chất hóa học của của nguyên tố nhóm A là : R → R+ + 1e. Phát biểu nào sau đây sai ? 
	A. R là kim loại	B. R thuộc nhóm IA
	C. Công thức oxit cao nhất là R2O	D. R là phi kim
 Câu 18. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số proton là 25. Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là: 
	A. X và Y thuộc chu kì 3, X nhóm IIIA, Y nhóm IVA.
	B. X và Y thuộc chu kì 3, X nhóm IIA, Y nhóm IIIA.
	C. X và Y thuộc chu kì 3, X nhóm IA, Y nhóm IIA
	D. X và Y thuộc chu kì 4, X nhóm IIIA, Y nhóm IVA.
 Câu 19. Ion R+ có cấu hình eletron lớp ngoài cùng là 2s22p6. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là?
	A. Chu kì 3, nhóm IA 	B. Chu kỳ 2, nhóm IIA
	C. Chu kỳ 2, nhóm VIIA	D. Chu kỳ 2, nhóm VIIIA
 Câu 20. Công thức oxit cao nhất của M là M2O3. Cho 6,48 gam M vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch A. Khối lượng dung dịch tăng lên 5,76 gam. Kim loại M là ?
	A. Mg	B. Al	C. Fe	D. CaHọ và tên: .. Bài kiểm tra 45p Lớp 10B12
 Phần trả lời : Số thứ tự các câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng.
Điểm
 	01. ; / = ~	06. ; / = ~	11. ; / = ~	16. ; / = ~
	02. ; / = ~	07. ; / = ~	12. ; / = ~	17. ; / = ~
	03. ; / = ~	08. ; / = ~	13. ; / = ~	18. ; / = ~
	04. ; / = ~	09. ; / = ~	14. ; / = ~	19. ; / = ~
	05. ; / = ~	10. ; / = ~	15. ; / = ~	20. ; / = ~
 ==============================================================
Nội dung mã đề 228
 Câu 1. Nguyên tố X có số electron ở lớp M là 3. Nguyên tố X nằm ở ô thứ mấy trong bảng tuần hoàn?
	A. 13	B. 15	C. 5	D. 3
 Câu 2. Ion R2+ có cấu hình eletron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là?
	A. Chu kỳ 3, nhóm VIIIA	B. Chu kì 4, nhóm IIA	
 C. Chu kỳ 3, nhóm IIA	D. Chu kỳ 3, nhóm VIIA
 Câu 3. Ion R2+ có cấu hình eletron lớp ngoài cùng là 2s22p6. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là?
	A. Chu kỳ 2, nhóm VIA	B. Chu kỳ 2, nhóm VIIIA
 C. Chu kì 3, nhóm IIA	D. Chu kỳ 3, nhóm IIIA
 Câu 4. Cấu hình electron của nguyên tố K là 1s2 2s22p6 3s23p6 4s1. Nguyên tố K thuộc chu kỳ nào?
	A. 4	B. 1	C. 3	D. 5
 Câu 5. Công thức oxit cao nhất của X là XO2. X thuộc nhóm nào?
	A. IVA	B. IIIA	C. VIA	D. IIA
 Câu 6. Cho 11,2 gam kim loại X tác dụng với clo dư thu được 32,5 gam XCl3. Kim loại X là
	A. Fe	B. Al	C. Zn	D. Mg
 Câu 7. M, R thuộc hai chu kỳ liên tiếp của nhóm IIA. Cho 12,0 gam hỗn hợp muối các bonat của hai kim loại này tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí (đktc). Cho toàn bộ kí này vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 19,70 gam kết tủa. Hai kim loại M và R là?
	A. Ca, Sr	B. Mg, Ca	C. Sr, Ba	D. Be, Mg
 Câu 8. Hợp chất khí với hyđro của Se là H2Se. Hỏi Se thuộc nhóm nào ?
	A. V A	B. VIIA	C. VI A	D. IV A
 Câu 9. Cho 5,85 gam kim loại kiềm R vào nước thu được dung dịch A và 1,68 lít H2 (đktc). Kim loại kiềm R là ?
	A. Liti	B. Natri	C. Magie	D. Kali
 Câu 10. M, R thuộc hai chu kỳ liên tiếp của nhóm IIA. Cho 9,0 gam hỗn hợp muối các bonat của hai kim loại này tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí (đktc). Cho toàn bộ kí này vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 10 gam kết tủa. Hai kim loại M và R là?
	A. Mg, Ca	B. Na, K	C. Ca, Sr	D. Be, Mg
 Câu 11. Công thức oxit cao nhất của M là M2O3. Cho 6,48 gam M vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch A. Khối lượng dung dịch tăng lên 5,76 gam. Kim loại M là ?
	A. Al	B. Mg	C. Ca	D. Fe
 Câu 12. Cho 1,644 gam kim loại R thuộc nhóm IIA vào nước thu được dung dịch B. Khối lượng dung dịch B tăng lên 1,62 gam. Kim loại R là ?
	A. Na	B. Ca	C. Ba	D. Mg
 Câu 13. Nguyên tố R có công thức hợp chất khí với hyđro là RH3. Phát biểu nào sau đây sai? 
	A. R thuộc nhóm VA	B. R thuộc chu kỳ 3
	C. R là phi kim thuộc nhóm VA.	D. Công thức oxit cao nhất của R là R2O5
 Câu 14. Ion R+ có cấu hình eletron lớp ngoài cùng là 2s22p6. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là?
	A. Chu kỳ 2, nhóm IIA	B. Chu kì 3, nhóm IA
	C. Chu kỳ 2, nhóm VIIIA	D. Chu kỳ 2, nhóm VIIA
 Câu 15. Nguyên tố Li có tổng số hạt mang điện là 6. Vậy vị trí của Li là 
	A. Chu kỳ 2, nhóm IA	 B. Chu kỳ 2, nhóm VIA	
 C. Chu kỳ 2, nhóm IVA	D. Chu kỳ 3, nhóm IA 
 Câu 16. Ion R3+ có cấu hình eletron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là?
	A. Chu kỳ 3, nhóm IIA	B. Chu kỳ 3, nhóm VIIIA
	C. Chu kì 4, nhóm IIIB	D. Chu kỳ 4, nhóm IIIA
 Câu 17. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số proton là 27. Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là: 
	A. X và Y thuộc chu kì 3, X nhóm IA, Y nhóm IIA.
	B. X và Y thuộc chu kì 3, X nhóm IIIA, Y nhóm IVA.
	C. X và Y thuộc chu kì 4, X nhóm IA, Y nhóm IIA
	D. X và Y thuộc chu kì 4, X nhóm IIIA, Y nhóm IVA.
 Câu 18. Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố Y có 17 proton. Lớp L của nguyên tố Y có bao nhiêu electron ?
	A. 8	B. 7	C. 6	D. 17
 Câu 19. Nguyên tố R có Z=7. cấu hình electron của R là?
	A. 1s2 2s22p7	B. 1s2 2s22p5	C. 1s2 2s22p1	D. 1s2 2s22p3
 Câu 20. Ion R3+ có cấu hình eletron lớp ngoài cùng là 3s23p63d5. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là?
	A. Chu kỳ 4, nhóm VB	B. Chu kì 4, nhóm VIIIB
	C. Chu kỳ 3, nhóm VIIIA	D. Chu kỳ 3, nhóm VIIAHọ và tên: .. Bài kiểm tra 45p Lớp 10B12
 Phần trả lời : Số thứ tự các câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng.
Điểm
 	01. ; / = ~	06. ; / = ~	11. ; / = ~	16. ; / = ~
	02. ; / = ~	07. ; / = ~	12. ; / = ~	17. ; / = ~
	03. ; / = ~	08. ; / = ~	13. ; / = ~	18. ; / = ~
	04. ; / = ~	09. ; / = ~	14. ; / = ~	19. ; / = ~
	05. ; / = ~	10. ; / = ~	15. ; / = ~	20. ; / = ~
 ==============================================================
Nội dung mã đề 229
 Câu 1. Cho 5,75 gam kim loại kiềm R vào nước thu được dung dịch B. Khối lượng dung dịch B tăng lên 5,5 gam. Kim loại R là ?
	A. K	B. Mg	C. Li	D. Na
 Câu 2. Nguyên tố R có Z=7. cấu hình electron của R là?
	A. 1s2 2s22p1	B. 1s2 2s22p5	C. 1s2 2s22p3	D. 1s2 2s22p7
 Câu 3. Cho 11,2 gam kim loại X tác dụng với oxi dư thu được 15,68 gam oxit XO. Kim loại X là
	A. Zn	B. Ca	C. Mg	D. Fe
 Câu 4. Nguyên tố M có cấu hình eletron 1s2 2s22p6 3s1. Số thứ tự của M trong bảng tuần hoàn là?
	A. 10	B. 12	C. 13	D. 11
 Câu 5. Ion R3+ có cấu hình eletron lớp ngoài cùng là 3s23p63d5. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là?
	A. Chu kỳ 4, nhóm VB	B. Chu kỳ 3, nhóm VIIIA
	C. Chu kì 4, nhóm VIIIB	D. Chu kỳ 3, nhóm VIIA
 Câu 6. Hợp chất khí với hyđro của Se là H2Se. Hỏi Se thuộc nhóm nào ?
	A. VIIA	B. IV A	C. VI A	D. V A
 Câu 7. Cấu hình electron của nguyên tố K là 1s2 2s22p6 3s23p6 4s1. Nguyên tố K thuộc chu kỳ nào?
	A. 3	B. 4	C. 5	D. 1
 Câu 8. Nguyên tố F có cấu hình electron ở lớp ngoài chùng là 2s22p5. Hỏi F thuộc chu kỳ nào?
	A. 3	B. 7	C. 2	D. 1
 Câu 9. Cho 11,2 gam kim loại X tác dụng với clo dư thu được 32,5 gam XCl3. Kim loại X là
	A. Al	B. Zn	C. Mg	D. Fe
 Câu 10. M, R thuộc hai chu kỳ liên tiếp của nhóm IIA. Cho 9,0 gam hỗn hợp muối các bonat của hai kim loại này tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí (đktc). Cho toàn bộ kí này vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 10 gam kết tủa. Hai kim loại M và R là?
	A. Be, Mg	B. Mg, Ca	C. Na, K	D. Ca, Sr
 Câu 11. Ion R2+ có cấu hình eletron lớp ngoài cùng là 3s23p63d10. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là?
	 A. Chu kì 4, nhóm IIB	B. Chu kỳ 4, nhóm VIIIB
	C. Chu kỳ 3, nhóm VIIIB	D. Chu kỳ 3, nhóm IIB
 Câu 12. Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố Y có 17 proton. Lớp L của nguyên tố Y có bao nhiêu electron ?
	A. 17	B. 7	C. 8	D. 6
 Câu 13. Ion R3+ có cấu hình eletron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là?
	A. Chu kỳ 3, nhóm VIIIA	B. Chu kì 4, nhóm IIIB
	C. Chu kỳ 3, nhóm IIA	D. Chu kỳ 4, nhóm IIIA
 Câu 14. Công thức oxit cao nhất của X là XO2. X thuộc nhóm nào?
	A. VIA	B. IIA	C. IVA	D. IIIA
 Câu 15. Công thức oxit cao nhất của M là M2O3. Cho 6,48 gam M vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch A. Khối lượng dung dịch tăng lên 5,76 gam. Kim loại M là ?
	A. Fe	B. Ca	C. Al	D. Mg
 Câu 16. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số proton là 25. Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là: 
	A. X và Y thuộc chu kì 3, X nhóm IA, Y nhóm IIA
	B. X và Y thuộc chu kì 3, X nhóm IIIA, Y nhóm IVA.
	C. X và Y thuộc chu kì 4, X nhóm IIIA, Y nhóm IVA.
	D. X và Y thuộc chu kì 3, X nhóm IIA, Y nhóm IIIA.
 Câu 17. Nguyên tố X có số electron ở lớp M là 3. Nguyên tố X nằm ở ô thứ mấy trong bảng tuần hoàn?
	A. 15	B. 5	C. 3	D. 13
 Câu 18. Ion R2- có cấu hình eletron lớp ngoài cùng là 2s22p6. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là?
	A. Chu kì 2, nhóm VIA	B. Chu kỳ 3, nhóm IIIA
	C. Chu kỳ 3, nhóm IIA	D. Chu kỳ 2, nhóm VIIIA
 Câu 19. Ion R- có cấu hình eletron lớp ngoài cùng là 2s22p6. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là?
	A. Chu kì 2, nhóm VIIA	B. Chu kỳ 3, nhóm IA
	C. Chu kỳ 2, nhóm IIA	D. Chu kỳ 2, nhóm VIA
 Câu 20. Công thức oxit cao nhất của R là RO2. Tổng % về khối lượng của R trong hợp chất khí với hyđro và trong oxit cao nhất là 45.100/44 %. Nguyên tố R là?
	A. Ge	B. Si	C. P	D. CHọ và tên: .. Bài kiểm tra 45p Lớp 10B12
 Phần trả lời : Số thứ tự các câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng.
Điểm
 	01. ; / = ~	06. ; / = ~	11. ; / = ~	16. ; / = ~
	02. ; / = ~	07. ; / = ~	12. ; / = ~	17. ; / = ~
	03. ; / = ~	08. ; / = ~	13. ; / = ~	18. ; / = ~
	04. ; / = ~	09. ; / = ~	14. ; / = ~	19. ; / = ~
	05. ; / = ~	10. ; / = ~	15. ; / = ~	20. ; / = ~
 ==============================================================
Nội dung mã đề 220
 Câu 1. Cho 11,2 gam kim loại X tác dụng với clo dư thu được 32,5 gam XCl3. Kim loại X là
	A. Fe	B. Mg	C. Al	D. Zn
 Câu 2. Nguyên tố Li có tổng số hạt mang điện là 6. Vậy vị trí của Li là 
	 A. Chu kỳ 2, nhóm IA	B. Chu kỳ 2, nhóm VIA	
 C. Chu kỳ 2, nhóm IVA	D. Chu kỳ 3, nhóm IA
 Câu 3. M, R thuộc hai chu kỳ liên tiếp của nhóm IIA. Cho 9,0 gam hỗn hợp muối các bonat của hai kim loại này tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí (đktc). Cho toàn bộ kí này vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 10 gam kết tủa. Hai kim loại M và R là?
	A. Ca, Sr	B. Mg, Ca	C. Na, K	D. Be, Mg
 Câu 4. Ion R2+ có cấu hình eletron lớp ngoài cùng là 2s22p6. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là?
	A. Chu kỳ 2, nhóm VIIIA	B. Chu kì 3, nhóm IIA	
 C. Chu kỳ 2, nhóm VIA	D. Chu kỳ 3, nhóm IIIA
 Câu 5. Cho 5,75 gam kim loại kiềm R vào nước thu được dung dịch B. Khối lượng dung dịch B tăng lên 5,5 gam. Kim loại R là ?
	A. Li	B. K	C. Na	D. Mg
 Câu 6. Cho 0,81 gam kim loại M thuộc nhóm IIIA tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,008 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là 
	A. Mg	B. Al	C. K	D. Ga
 Câu 7. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số proton là 27. Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là: 
	A. X và Y thuộc chu kì 3, X nhóm IA, Y nhóm IIA.
	B. X và Y thuộc chu kì 4, X nhóm IIIA, Y nhóm IVA.
	C. X và Y thuộc chu kì 3, X nhóm IIIA, Y nhóm IVA.
	D. X và Y thuộc chu kì 4, X nhóm IA, Y nhóm IIA
 Câu 8. Cấu hình electron của nguyên tố K là 1s2 2s22p6 3s23p6 4s1. Nguyên tố K thuộc chu kỳ nào?
	A. 3	B. 1	C. 5	D. 4
 Câu 9. Ion R3+ có cấu hình eletron lớp ngoài cùng là 3s23p63d5. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là?
	A. Chu kì 4, nhóm VIIIB	B. Chu kỳ 3, nhóm VIIA
	C. Chu kỳ 3, nhóm VIIIA	D. Chu kỳ 4, nhóm VB
 Câu 10. Hợp chất khí với hyđro của Se là H2Se. Hỏi Se thuộc nhóm nào ?
	A. VIIA	B. VI A	C. IV A	D. V A
 Câu 11. Công thức oxit cao nhất của R là RO2. Tổng % về khối lượng của R trong hợp chất khí với hyđro và trong oxit cao nhất là 45.100/44 %. Nguyên tố R là?
	A. P	B. C	C. Ge	D. Si
 Câu 12. Ion R2+ có cấu hình eletron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là?
	 A. Chu kì 4, nhóm IIA	B. Chu kỳ 3, nhóm VIIIA
	C. Chu kỳ 3, nhóm VIIA	D. Chu kỳ 3, nhóm IIA
 Câu 13. Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố Y có 17 proton. Lớp L của nguyên tố Y có bao nhiêu electron ?
	A. 6	B. 8	C. 17	D. 7
 Câu 14. Tính chất hóa học của của nguyên tố nhóm A là : R → R+ + 1e. Phát biểu nào sau đây sai ? 
	A. R là kim loại	B. R thuộc nhóm IA
	C. R là phi kim	D. Công thức oxit cao nhất là R2O
 Câu 15. Nguyên tố F có cấu hình electron ở lớp ngoài chùng là 2s22p5. Hỏi F thuộc chu kỳ nào?
	A. 2	B. 7	C. 1	D. 3
 Câu 16. Chu kì 4 của bảng tuần hoàn có bao nhiêu nguyên tố?
	A. 8	B. 18	C. 28	D. 32
 Câu 17. Nguyên tố R có công thức hợp chất khí với hyđro là RH3. Phát biểu nào sau đây sai? 
	A. R thuộc chu kỳ 3	B. R là phi kim thuộc nhóm VA.
	C. Công thức oxit cao nhất của R là R2O5	D. R thuộc nhóm VA
 Câu 18. Nguyên tố M có cấu hình eletron 1s2 2s22p6 3s1. Số thứ tự của M trong bảng tuần hoàn là?
	A. 10	B. 13	C. 12	D. 11

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_kiem_tra_1_tiet_chuong_BTH_du_4_muc_do.doc