Bài kiểm tra 45 phút - Chương II (bài số 3) Đại số: 9

doc 5 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 846Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra 45 phút - Chương II (bài số 3) Đại số: 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài kiểm tra 45 phút - Chương II (bài số 3) Đại số: 9
TRƯỜNG THCS NHƠN PHÚC	NGÀY KIỂM TRA: / / 2016
Họ và tên: .Lớp 9A
BÀI KIỂM TRA 45 phút - CHƯƠNG II ( BÀI SỐ 3)
ĐẠI SỐ: 9
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Trả lời
I.TRẮC NGHIỆM. (5 điểm) Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất để điền vào bảng.
Câu 1. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất ?
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 2. Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến ?
A. y = 2 – x.
B. .
C. .
D. y = 6 – 3(x – 1).
Câu 3. Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến ?
A. y = x - 2.
B. .
C. .
D. y = 2 – 3(x + 1).
Câu 4. Cho hàm số , kết luận nào sau đây đúng ?
A. Hàm số luơn đồng biến .
B. Đồ thị hàm số luơn đi qua gốc toạ độ.
C. Đồ thị cắt trục hồnh tại điểm 8.
D. Đồ thị cắt trục tung tại điểm -4.
Câu 5. Cho hàm số y = (m - 1)x - 2 (m1), câu nào sai ?
A. Đồ thị hàm số luơn cắt trục tung tại điểm -2 B. Hàm số đồng biến khi m > 1. 
C. Đồ thị hàm số luơn đi qua điểm A (0; 2). D. Hàm số nghịch biến khi m < 1. 
Câu 6. Cho hàm số y = 2x + 1, chọn câu trả lời đúng
A. Đồ thị hàm số luơn đi qua điểm A(0; 1).
B. Đồ thị hàm số luơn cắt trục hồnh tại điểm cĩ hồnh độ bằng 1.
C. Đồ thị hàm số luơn song song với đường thẳng y = 1 - x.
D. Điểm M(0; -1) luơn thuộc đồ thị hàm số.
Câu 7. Điểm nào trong các điểm sau thuộc đồ thị hàm số y = 1 – 2x ?
A. (-2; -3).
B. (-2; 5).
C. (0; 0).
D. (2; 5).
Câu 8. Các đường thẳng sau đây đường thẳng nào song song với đường thẳng y = 1 – 2x ?
A. y = 2x – 1.
B. y = 2 – x.
C. .
D. y = 1 + 2x.
Câu 9. Nếu hai đường thẳng y = -3x + 4 (d1) và y = (m+1)x + m (d2) song song với nhau thì m bằng
A. – 2.
B. 3.
C. - 4.
D. – 3.
Câu 10. Một đường thẳng đi qua điểm A(0; 4) và song song với đường thẳng x – 3y = 7 cĩ phương trình là
A. .
B. y = - 3x + 4.
C. .
D. y = - 3x – 4.
II. TỰ LUẬN. ( 5điểm)
Bài 1. (1,0 điểm) Với giá trị nào của m thì đồ thị của hàm số y = ( m – ).x + 3 và 
y = (2 – m).x – 1 là hai đường thẳng cắt nhau ?
	Bài 2. (2,0 điểm) 	
	 1) Vẽ đồ thị hai hàm số sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ 
	(d1) : y = x + 2 và (d2) : y = 1 – 2x
	 2) Gọi giao điểm của đường thẳng (d1) và (d2) là điểm C. Tìm toạ độ của điểm C ( bằng phép tính)?
	Bài 3. (2,0 điểm) Cho hàm số y = 2x + 3 cĩ đồ thị là (d)
	 1) Tính gĩc tạo bỡi đường thẳng (d) và trục Ox. ( làm trịn đến phút)
	 2) Viết phương trình của đường thẳng (d’) song song với đường thẳng (d) và đi qua điểm A(-1; 2)
	Bài Làm.
.
TRƯỜNG THCS NHƠN PHÚC	NGÀY KIỂM TRA: / / 2016
Họ và tên: .Lớp 9A
BÀI KIỂM TRA 45 phút - CHƯƠNG II ( BÀI SỐ 3)
ĐẠI SỐ: 9
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Trả lời
I.TRẮC NGHIỆM. (5 điểm) Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất để điền vào bảng.
Câu 1. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất ?
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 2. Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến ?
A. y = 2 + x.
B. .
C. .
D. y = 6 – 3(x – 1).
Câu 3. Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến ?
A. y = x - 2.
B. .
C. .
D. y = 2 – 3(- x + 1).
Câu 4. Cho hàm số , kết luận nào sau đây đúng ?
A. Hàm số luơn đồng biến .
B. Đồ thị hàm số luơn đi qua gốc toạ độ.
C. Đồ thị cắt trục hồnh tại điểm -8.
D. Đồ thị cắt trục tung tại điểm 4.
Câu 5. Cho hàm số y = (m - 1)x - 2 (m1), câu nào sai ?
A. Đồ thị hàm số luơn cắt trục tung tại điểm -2 B. Hàm số đồng biến khi . 
C. Đồ thị hàm số luơn đi qua điểm A (0; -2). D. Hàm số nghịch biến khi m < 1. 
Câu 6. Cho hàm số y = 2x + 1, chọn câu trả lời đúng
A. Đồ thị hàm số luơn đi qua điểm A(1; 1).
B. Đồ thị hàm số luơn cắt trục hồnh tại điểm cĩ hồnh độ bằng -1.
C. Đồ thị hàm số luơn song song với đường thẳng y = 1 -2x.
D. Điểm M(0; 1) luơn thuộc đồ thị hàm số.
Câu 7. Điểm nào trong các điểm sau thuộc đồ thị hàm số y = 1 – 2x ?
A. (-2; -3).
B. (-2; -5).
C. (0; 1).
D. (2; 5).
Câu 8. Các đường thẳng sau đây đường thẳng nào song song với đường thẳng y = 1 – 2x ?
A. .
B. y = 2 – x.
C. y = 2x – 1.
D. y = 1 + 2x.
Câu 9. Nếu hai đường thẳng y = 3x + 4 (d1) và y = (m+1)x + m (d2) song song với nhau thì m bằng
A. – 2.
B. 2.
C. - 4.
D. – 3.
Câu 10. Một đường thẳng đi qua điểm A(0; 4) và song song với đường thẳng x + 3y = 7 cĩ phương trình là
A. .
B. y = - 3x + 4.
C. .
D. y = - 3x – 4.
II. TỰ LUẬN. ( 5điểm)
Bài 1. (1,0 điểm) Với giá trị nào của m thì đồ thị của hàm số y = ( m + ).x + 3 và 
y = (2 – m).x – 1 là hai đường thẳng cắt nhau ?
	Bài 2. (2,0 điểm) 	
	 1) Vẽ đồ thị hai hàm số sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ 
	(d1) : y = - x + 2 và (d2) : y = 1 + 2x
	 2) Gọi giao điểm của đường thẳng (d1) và (d2) là điểm C. Tìm toạ độ của điểm C ( bằng phép tính)?
	Bài 3. (2,0 điểm) Cho hàm số y = 3x + 3 cĩ đồ thị là (d)
	 1) Tính gĩc tạo bỡi đường thẳng (d) và trục Ox. ( làm trịn đến phút)
	 2) Viết phương trình của đường thẳng (d’) song song với đường thẳng (d) và đi qua điểm A(-1; 2)
	Bài Làm
.
HƯỚNG DẪN CHẤM
I.TRẮC NGHIỆM. (5 điểm) Đề chữ “ bài làm” cĩ dấu chấm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Trả lời
B
C
D
C
A
A
B
C
C
C
	Đề chữ “ bài làm” khơng cĩ dấu chấm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Trả lời
D
A
C
D
B
D
C
A
B
A
II. TỰ LUẬN. ( 5điểm)
Bài 1. 	( 2 điểm)	
	 Đồ thị của hai hàm số y = ( m – ).x + 3 và y = (2 – m).x – 1 là hai đường thẳng cắt nhau 	Û m – ¹ 2 – m 	----------------------(0,5đ)
	Û 2m ¹ 2 + = Û m ¹ (hay m ¹ )	----------------------(0,5đ)
	Bài 2 : ( 2 điểm)	
	Câu 1 : Hình ve õ: Vẽ đúng được mỗi đồ thị hàm số ----------------------0,75đ
Câu 2
Phương trình hoành độ giao điểm của ( d1) và (d2) là:
x + 2 = 1 – 2x 	
Þ x = 	-------------------(0,25đ)	
Do đó y = x+ 2 = + 2 = 	
Toạ độ điểm C cần tìm : C() --------------------------------(0,25đ)	
Bài 3. (2,0 điểm) 	
	1) Tính được: tan = 2 --------------------------------(0,5đ)
	2) Phương trình của đường thẳng (d’) cĩ dạng: y = ax + b ------------------------(0,5đ)
	 Vì (d’)// (d) nên a = 2 --------------------------------(0,25đ)
 Vì (d’) đi qua A(-1; 2) nên ta cĩ:
	2 = 2.(-1) + b b = 4 --------------------------------(0,5đ)
	 Vậy Phương trình của đường thẳng (d’) là y = 2x + 4 ------------------------(0,25đ)
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 3. (2,0 điểm) 	
	1) Tính được: tan = 3 --------------------------------(0,5đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docKT_CHUONG_2_DS9.doc