Bài kiểm tra 1 tiết – số 1 Môn: Toán 6 (Số học) 1/ Cho tập hợp: A = {5 ; 7 ; 9}. Viết các tập hợp con của A. 2/ Dùng cả bốn chữ số 0, 3, 7, 6, viết số tự nhiên có bốn chữ số khác nhau và lớn nhất. 3/ Tính số phần tử của các tập hợp sau: a/ A = {40 ; 41 ; 42 ; ; 100} b/ B = {10 ; 12 ; 14 ; ; 98} c/ C = {35 ; 37 ; 39 ; ; 105} 4/ Tính tổng của số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau và số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau. 5/ Tính nhanh: a/ 2 . 31 . 12 + 4 . 46 . 42 + 8 . 27 . 3 b/ 36 . 28 + 36 . 82 + 64 . 69 + 64 . 41 6/ a/ Trong phép chia một số tự nhiên cho 6, số dư có thể bằng bao nhiêu? b/ Viết dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 4, chia cho 5 dư 2, chia cho 6 dư 3. 7/ Nhà văn Anh Shakespare (1564 – 1616) đã viết a2 cuốn sách, trong đó a là số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số. Tính số sách mà ông đã viết. 8/ Mỗi tổng sau có phải là một số chính phương không? a/ 52 + 122 b/ 82 + 152 9/ Dùng năm chữ số 5, dấu các phép tính và dấu ngoặc (nếu cần), hãy viết một biểu thức có giá trị bằng 6. 10/ Tìm số tự nhiên x , biết: a/ 2x – 138 = 23 . 32 b/ 231 – (x – 6) = 1339 : 13 Bài kiểm tra 1 tiết – số 1 Môn: Toán 6 (Hình học) 1/ Vẽ từng hình theo cách diễn đạt bằng lời trong mỗi trường hợp sau đây: a/ Hai điểm A và B cùng thuộc đường thẳng a. b/ Đường thẳng c đi qua hai điểm H, K và không chứa hai điểm U, V. 2/ Vẽ ba điểm M, N, P sao cho: a/ N, P nằm cùng phía đối với M. b/ M, P nằm cùng phía đối với N. c/ M nằm giữa N và P. 3/ Vẽ lần lượt đoạn thẳng AB, tia AB, đường thẳng AB trên cùng một hình. 4/ Mỗi câu sau đây là đúng hay sai? a/ Hình gồm hai điểm A, B cho ta đoạn thẳng AB. b/ Hình gồm hai điểm A, B trên đường thẳng d cho ta đoạn thẳng AB. c/ Hình gồm hai điểm A, B trên tia On cho ta đoạn thẳng AB. d/ Hình gồm hai điểm A, B trên đoạn thẳng MN cho ta đoạn thẳng AB. 5/ Vẽ tuỳ ý ba điểm A, B, C thẳng hàng. Làm thế nào để chỉ đo 2 lần mà biết được độ dài của các đoạn thẳng AB, BC, CA. 6/ Cho ba điểm A, B, M. Biết AM = 3,7cm ; MB = 2,3cm ; AB = 5cm. Chứng minh rằng: a/ Trong ba điểm A, B, M không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. b/ Ba điểm A, B, M không thẳng hàng. 7/ Trên đường thẳng d lấy bốn điểm A, B, M, N sao cho điểm M nằm giữa hai điểm A, N và điểm N nằm giữa hai điểm B, M. Biết rằng AB = 10cm, NB = 2cm và AM = BN. Tính độ dài đoạn thẳng MN. 8/ Trên đường thẳng t vẽ một đoạn thẳng AB = 12cm. Lấy điểm N nằm giữa hai điểm A, B và AN = 2cm. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BN và P là trung điểm của đoạn thẳng MN. Tính độ dài đoạn thẳng BP. 9/ Cho đoạn thẳng AB = 10cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 4cm. M có phải là trung điểm của AB không? 10/ Vẽ hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O. Lấy A thuộc tia Ox, B thuộc tia Ot, C thuộc tia Oy, D thuộc tia Oz sao cho OA = OC = 3cm, OB = 2cm, OD = 2 OB. TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG. LỚP: 6/ Họ và tên: Mã số đề: 101 KIỂM TRA HỌC KỲ I – TCT: 56 + 57 Môn: Toán 6. Năm học: 2016 – 2017 Thời gian: 90 phút (không kể phát đề) Điểm Lời phê giáo viên Giám thị xác nhận PHẦN I: SỐ HỌC (5đ) 1/ Viết dạng tổng quát của một số tự nhiên: a/ Có hai chữ số b/ Có ba chữ số c/ Có bốn chữ số, trong đó hai chữ số đầu giống nhau, hai chữ số cuối giống nhau. 2/ Tìm số phần tử của các tập hợp sau: a/ Tập hợp A các tháng dương lịch có 31 ngày. b/ Tập hợp B các tháng dương lịch có 30 ngày. c/ Tập hợp C các tháng dương lịch có 29 hoặc 28 ngày. d/ Tập hợp D các tháng dương lịch có 27 ngày. 3/ Tính nhanh: A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 4/ a/ Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 5, -15, 8, 3, -1, 0 b/ Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: -97, 10, 0, 4, -9, 2000 5/ Tính giá trị của biểu thức: x + b + c, biết: a/ x = -3, b = 4, c = 2 b/ x = 0, b = 7, c = -8 PHẦN II: HÌNH HỌC (5đ) 1/ a/ Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng thì có mấy trường hợp hình vẽ? b/ Trong mỗi trường hợp, có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại? c/ Hãy nói cách vẽ ba điểm không thẳng hàng. 2/ Cho ba điểm R, S, T thẳng hàng: a/ Viết tên đường thẳng đó bằng các cách có thể. b/ Tại sao nói các đường thẳng đó trùng nhau? 3/ Cho biết có thể vẽ được bao nhiêu đoạn thẳng trong mỗi trường hợp sau a/ Với hai điểm cho trước? b/ Với ba điểm cho trước? c/ Với bốn điểm cho trước? 4/ Trong mỗi trường hợp sau, hãy vẽ hình và cho biết ba điểm A, B, M có thẳng hàng không? a/ AM = 3,1cm, MB = 2,9cm, AB = 6cm b/ AM = 3,1cm, MB = 2,9cm, AB = 5cm 5/ Trên một đường thẳng lấy hai điểm A, B sao cho AB = 5,6cm rồi lấy điểm C sao cho AC = 11,2cm và B nằm giữa A, C. Vì sao điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AC? TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG. LỚP: 6/ Họ và tên: Mã số đề: 102 KIỂM TRA HỌC KỲ I – TCT: 56 + 57 Môn: Toán 6. Năm học: 2016 – 2017 Thời gian: 90 phút (không kể phát đề) Điểm Lời phê giáo viên Giám thị xác nhận PHẦN I: SỐ HỌC (5đ) 1/ Điền dấu “x” vào ô thích hợp: Câu Đúng Sai Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 4 thì tổng không chia hết cho 4. Nếu tổng của hai số chia hết cho 3, một trong hai số đó chia hết cho 3 thì số còn lại chia hết cho 3. 2/ Tổng (hiệu) sau có chia hết cho 3, cho 9 không? a/ 1012 – 1 b/ 1010 + 2 3/ Gọi a = 2 . 3 . 4 . 5 . . 101. Có phải 100 số tự nhiên liên tiếp sau đều là hợp số hay không? a + 2, a + 3, a + 4, , a + 101 4/ a/ Số 8 có là ước chung của 24 và 30 hay không? Vì sao? b/ Số 240 có là bội chung của 30 và 40 hay không? Vì sao? 5/ Tìm hai số tự nhiên a và b (a > b) có BCNN bằng 336 và ƯCLN bằng 12. 6/ Tìm số tự nhiên n, biết n + 3 chia hết cho n + 1. PHẦN II: HÌNH HỌC (5đ) 1/ Khoanh tròn vào những khẳng định đúng nhất: A. Một điểm có thể thuộc một đường thẳng. B. Một điểm có thể đồng thời thuộc hai đường thẳng. C. Một điểm có thể đồng thời thuộc ba đường thẳng. D. Một điểm có thể đồng thởi thuộc nhiều đường thẳng. E. Trên đường thẳng chỉ có một điểm. F. Trên đường thẳng có nhiều hơn một điểm. G. Với một đường thẳng a cho trước, có những điểm thuộc a và có những điểm không thuộc a. 2/ Cho ba điểm X, Y, Z không thẳng hàng. Ta nói gì về hai đường thẳng XY và XZ? 3/ Vẽ bốn điểm A, B, C, D trên một đường thẳng sao cho điểm B nằm giữa hai điểm A, C và điểm C nằm giữa hai điểm B, D. Sau đó, hãy kể tên: các tia, các cặp tia đối nhau, các cặp tia phân biệt, các cặp tia trùng nhau có trong hình vẽ đó. 4/ Trên đoạn thẳng d lấy bốn điểm A, B, M, N sao cho điểm M nằm giữa hai điểm A, N và điểm N nằm giữa hai điểm B, M. Biết rằng AB = 10cm, NB = 2cm và AM = BN. Tính độ dài của đoạn thẳng MN. 5/ a/ Trên tia Ot vẽ các đoạn thẳng OA = 3cm, OB = 2OA, trên tia đối của tia Ot vẽ đoạn thẳng OC = OB. b/ Từ đó tính độ dài của các đoạn thẳng AB, BC và AC. (Bài 5 phần I không bắt buộc học sinh phải làm. Ai làm đúng bài này sẽ được cộng thêm 3 điểm trong bài thi). Bài kiểm tra 1 tiết – số 2 Môn: Toán 6 (Số học) 1/ Tìm số nguyên x, biết: a/ x – (17 – x) = x – 7 b/ 9 – 25 = (7 – x) + (25 + 7) 2/ Tính các tổng sau một cách hợp lí: a/ 2575 + 37 + 2576 – 29 b/ 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17 3/ Tính tổng: a/ S = 1 – 2 + 3 – 4 + + 2009 – 2010 b/ P = 0 – 2 + 4 – 6 + + 2010 – 2012 4/ Viết các tổng sau thành dạng tích và tính giá trị khi x = -6: a/ x + x + x + x + x b/ x – 3 + x – 3 + x – 3 + x – 3 5/ Biết rằng 42 = 16. Có còn số nguyên nào khác mà bình phương của nó cũng bằng 16? 6/ Biểu diễn các số 25, 36, 49 dưới dạng tích của hai số nguyên bằng nhau. Mỗi số có bao nhiêu cách biểu diễn? 7/ Thay một thừa số bằng tổng để tính: a/ -53 . 21 b/ 45 . (-12) 8/ Thay một thừa số bằng hiệu để tính: a/ -43 . 99 b/ -45 . (-49) 9/ Tìm 5 bội của 2 ; -2. 10/ Tìm tất cả các ước của -2, 4, 13, 15, 1. Bài kiểm tra 1 tiết – số 3 Môn: Toán 6 (Số học) Mã số đề: 103 1/ Cho biểu thức B = với n là số nguyên.4n−3 a/ Số nguyên n phải có điều kiện gì để B là phân số? b/ Tìm phân số B, biết: n = 0 ; n = 10 ; n = -2. 2/ Cho phân số A = với n là số tự nhiên. Phân số A bằng bao nhiêu nếu n = 14 ; n = 5 ; n = 3?6n − 3 3/ Khi nào thì một phân số có thể viết dưới dạng một số nguyên? 4/ Giải thích tại sao các phân số sau đây bằng nhau: a/ = 28 −21 52 −39 b/ = 2323 −1717 232323 −171717 5/ Tìm phân số có mẫu bằng 7, biết rằng khi cộng tử với 16, nhân mẫu với 5 thì giá trị của phân số đó không thay đổi. 6/ Tìm số nguyên x, biết rằng = .240 2x − 9 80 39 7/ Cộng các phân số (rút gọn kết quả nếu có thể): a/ 1−8 + 8 −5 b/ 413 + 39 −12 c/ 21 −1 + 28 −1 8/ Viết phân số thành tổng của hai phân số tối giản có mẫu khác nhau.716 9/ Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số sau: A = 3469 − 546938 − 108 B = 2468−98 3702−147 10/ Cho các phân số và . Hãy ghi đúng (Đ) vào bên cạnh những khẳng định đúng, ghi (S) vào28 13 50 21 bên cạnh những khẳng định sai trong những khẳng định dưới đây. A. Mẫu chung của hai phân số đã cho là 100. B. Mẫu chung của hai phân số đã cho là 700. C. Mẫu chung của hai phân số đã cho là 140. D. Mẫu chung của hai phân số đã cho là 1400. Bài kiểm tra 1 tiết – số 3 Môn: Toán 6 (Số học) Mã số đề: 104 1/ Tìm các số nguyên x, y, biết: a/ = x3 y 4 b/ = y x 7 2 2/ Tìm các số nguyên x và y, biết: = và x < 0 < y.x −2 y 3 3/ Tim các số nguyên x, y, biết: a/ = x5 6 −10 b/ = y 3 77 −33 4/ Chứng tỏ rằng là phân số tối giản (n N).30n+2 12n+1 ∈ 5/ Cộng cả tử và mẫu của phân số với cùng một số tự nhiên n rồi rút gọn, ta được . Tìm số n.40 23 4 3 6/ Cho phân số A = (n Z, n ≠ 3). Tìm n để A là phân số tối giản.n−3 n+1 ∈ 7/ Hãy ghi đúng (Đ) vào bên cạnh những khẳng định đúng, ghi sai (S) vào bên cạnh những khẳng định sai trong những khẳng định sau đây. a) Không có phân số nào lớn hơn và nhỏ hơn .7 3 7 4 b) Nếu một phân số có lớn hơn mẫu thì phân số đó lớn hơn 1. 8/ a/ Cho phân số (a, b N, b ≠ 0).b a ∈ Giả sử < 1 và m N, m ≠ 0. Chứng tỏ rằng:b a ∈ < .b a b+m a+m b/ Áp dụng kết quả ở câu a/ để so sánh và .561 434 568 441 9/ a/ Cho phân số (a, b N, b ≠ 0).b a ∈ Giả sử > 1 và m N, m ≠ 0. Chứng tỏ rằng:b a ∈ > .b a b+m a+m b/ Áp dụng kết quả ở câu a/ để so sánh: và .142 237 151 246 10/ a/ Chứng tỏ rằng trong hai phân số cùng tử, tử và mẫu đều dương, phân số nào có mẫu nhỏ hơn thì lớn hơn. Nếu a, b, c > 0 và b .b a c a b/ Áp dụng tính chất trên, hãy so sánh các phân số sau: và ;937 49 12 và ;30235 168 1323 và .454 321 451 325 Bài kiểm tra 1 tiết – số 4 Môn: Toán 6 (Số học) 1/ Cho S = + + + . So sánh S với .111 1 12 1 20 2 1 2/ Trong các câu sau đúng, hãy chọn một câu đúng nhất: Muốn cộng hai phân số và , ta làm như sau:4 −3 5 4 A. Cộng tử với tử, cộng mẫu với mẫu. B. Nhân mẫu của phân số với 5, nhân mẫu của phân số với 4 rồi cộng hai tử lại.4 −3 5 4 C. Nhân cả tử lẫn mẫu của phân số với 5, nhân cả tử lẫn mẫu của phân số với 4 rồi cộng4 −3 5 4 hai tử mới lại, giữ nguyên mẫu chung. D. Nhân cả tử lẫn mẫu của phân số với 5, nhân cả tử lẫn mẫu của phân số với 4 rồi cộng tử4 −3 5 4 với tử, mẫu với mẫu. 3/ Vòi nước A chảy đẩy một bể không có nước mất 3 giờ, vòi nước B chảy đầy bể đó mất 4 giờ. Hỏi trong 1 giờ, vòi nào chảy được nhiều nước hơn và nhiều hơn bao nhiêu? 4/ Tính: a/ . 2613 −5 b/ 2)( 7 −2 c/ . .2 )( − 2 1 )( 4 −3 + 2 1 5/ Tính nhanh: M = + + + + .23. 5 2 5.7 2 7.9 2 97.99 6/ Tính diện tích và chu vi một khu đất hình chữ nhật có chiều dài km và chiều rộng km.4 1 8 1 7/ Chứng minh rằng tổng của một phân số dương với số nghịch đảo của nó thì không nhỏ hơn 2. 8/ Viết phân số dưới dạng thương của hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên dương có một15 14 chữ số. 9/ Minh đi xe đạp từ nhà đến trường với vận tốc 10 km/h hết giờ. Khi về, Minh đạp xe với vận tốc5 1 12km/h. Tính thời gian Minh đi từ trường về nhà. 10/ Điền dấu x vào ô thích hợp trong bảng sau: Câu Đún g Sa i a/ Hỗn số -3 bằng -3 + .4 1 4 1 b/ Hỗn số 6 bằng .7 2 7 44 c/ Hỗn số -10 bằng -10 - .5 4 5 4 d/ Tổng -3 + 5 bằng 2 .8 5 8 5 Bài kiểm tra 1 tiết – số 2 Môn: Toán 6 (Hình học) 1/ Cho ba điểm A, B, C nằm ngoài đường thẳng a. Biết rằng cả hai đoạn thẳng BA, BC đều cắt đường thẳng a. Hỏi đoạn thẳng AC có cắt đường thẳng a hay không? Vì sao? 2/ Cho hai tia Oa, Ob không đối nhau. Lấy các điểm A và B không trùng O sao cho A thuộc tia Oa, B thuộc tia Ob. Gọi C là điểm nằm giữa A và B. Gọi M là điểm không trùng O thuộc tia đối của tia OC. a/ Tia OM có cắt đoạn thẳng AB hay không? b/ Tia OB có cắt đoạn thẳng AM hay không? c/ Tia OA có cắt đoạn thẳng BM hay không? d/ Trong ba tia OA, OB, OM có tia nào nằm giữa hai tia còn lại hay không? 3/ Hỏi lúc mấy giờ đúng thì kim phút và kim giờ của đồng hồ tạo thành góc 1800? 4/ Ghi (Đ) vào những câu đúng, ghi (S) vào những câu sai trong những câu dưới đây: a) Góc có số đo 1350 là góc nhọn. b) Góc có số đo 750 là góc tù. c) Góc có số đo 900 là góc bẹt. d) Góc có số đo 1800 là góc vuông. e) Một góc không phải là góc tù thì phải là góc nhọn. f) Một góc không phải là góc vuông thì phải là góc tù. g) Một góc bé hơn góc bẹt thì phải là góc tù. h) Góc nhỏ hơn 1v là góc nhọn. i) Góc tù nhỏ hơn góc bẹt. 5/ Vẽ góc IKM có số đo bằng 1200. 6/ Vẽ góc xOl có số đo bằng 400. 7/ Vẽ góc xBy có số đo bằng 600. 8/ Tia phân giác của một góc là gì? 9/ Cho 4 điểm A, B, C, D trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Tính số tam giác có ba đỉnh là 3 trong 4 điểm trên. Viết tên các tam giác đó. 10/ Số góc có trong hình được tạo bởi 6 tia phân biệt, chung gốc bằng A. 5 B. 6 C. 15 D. 30 TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG. LỚP: 6/ Họ và tên: Mã số đề: 105 KIỂM TRA HỌC KỲ II – TCT: 109 + 110 Môn: Toán 6. Năm học: 2016 – 2017 Thời gian: 90 phút (không kể phát đề) Điểm Lời phê giáo viên Giám thị xác nhận PHẦN I: SỐ HỌC (5đ) 1/ Tìm: a/ của 405 2 b/ của 48000 đồng6 5 c/ của kg.4 2 1 5 2 2/ Năm nay con 12 tuổi, bố 42 tuổi. Tính tỉ số giữa tuổi con và tuổi bố: a) Hiện nay b) Trước đây 7 năm c) Sau đây 28 năm 3/ Tính (tính nhanh nếu có thể): a/ (-2)3 . 5 – (19 – 32) b/ . . 7 5 5 11 + 7 5 6 11 + 2 7 2 c/ 1,4 . ) 49 15 − ( 5 4 + 3 2 : 2 5 1 4/ Tìm x , biết: a/ 8 – x = 19 – (-8) b/ (4,5 – 2x ) . = 1 7 4 14 11 5/ Chứng tỏ rằng: B = + + < .32.5 + 3 5.8 3 14.17 + 3 17.20 2 1 PHẦN II: HÌNH HỌC (5đ) 1/ Vẽ: a) Góc xOy b) Tia OM nằm trong góc xOy c) Điểm N nằm trong góc xOy 2/ Ghi (Đ) vào những câu em cho là đúng, ghi (S) vào những câu em cho là sai: a) Hai góc có tổng bằng 1800 là hai góc kề bù. b) Hai góc kề bù nếu tia đối của góc này là tia của góc kia. c) Hai góc nhọn là hai góc phụ nhau. d) Hai góc nhọn là hai góc bù nhau. e) Hai góc vuông là hai góc kề bù. f) Hai góc phụ nhau mà một góc là 450 thì góc kia là 1350. g) Hai góc bù nhau mà một góc là 450 thì góc kia là 450. 3/ Ghi (Đ) vào những câu em cho là đúng, ghi (S) vào những câu em cho là sai: a) Tia nằm trong góc xOy là tia phân giác của góc đó. b) Tia tạo với một cạnh của góc xOy một góc bằng nửa số đo góc xOy là tia phân giác của góc đó. c) Mỗi góc có duy nhất một tia phân giác. d) Mỗi góc có duy nhất một đường phân giác. 4/ Lấy ba điểm A, B, C bất kì, không thẳng hàng. Vẽ các đoạn thẳng AB, BC, CA. a) Dùng compa để dựng đoạn MP = AB + BC. b) Dùng compa để so sánh AC với AB + BC. 5/ Trên đường tròn tâm O bán kính R (R > 0) lấy 5 điểm M, N, P, Q, S. Khi đó, số các cung có hai đầu mút lấy trong số các điểm đã cho bằng: A. 20 B. 10 C. 40 D. 200 TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG. LỚP: 6/ Họ và tên: Mã số đề: 106 KIỂM TRA HỌC KỲ II – TCT: 109 + 110 Môn: Toán 6. Năm học: 2016 – 2017 Thời gian: 90 phút (không kể phát đề) Điểm Lời phê giáo viên Giám thị xác nhận PHẦN I: SỐ HỌC (5đ) 1/ Tìm: a/ của 405 2 b/ của 48000 đồng6 5 c/ của kg.4 2 1 5 2 2/ Hai đội công nhân sửa hai đoạn đường có chiều dài tổng cộng là 200m. Biết rằng đoạn đường6 1 đội thứ nhất sửa bằng đoạn đường đội thứ hai sửa. Tính chiều dài đoạn đường mỗi đội đã sửa.4 1 3/ An nói với Bình: “Theo một cuộc điều tra của Đài truyền hình có 32% số người được hỏi ý kiến tán thành chiếu phim hoạt hình cho thiếu nhi vào tất cả các buổi tối”. Bình nói ngay: “Như vậy tức là có 68% số người được hỏi ý kiến phản đối!”. Em nghĩ gì về câu nói của Bình? 4/ Tìm x , biết: a/ 8 – x = 19 – (-8) b/ (4,5 – 2x ) . = 1 7 4 14 11 5/ Chứng tỏ rằng: B = + + < .32.5 + 3 5.8 3 14.17 + 3 17.20 2 1 PHẦN II: HÌNH HỌC (5đ) 1/ Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời trong mỗi trường hợp sau đây: a) Nửa mặt phẳng (I) có bờ là đường thẳng t. b) Điểm M thuộc nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng d và điểm N thuộc nửa mặt phẳng đối. c) Điểm M thuộc nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng a. Hai điểm M, N nằm khác phía đối với đường thẳng a. Hai điểm N, P nằm khác phía đối với đường thẳng a. 2/ Bổ sung chỗ thiếu () trong các phát biểu sau: a) Góc xOy là hình gồm b) Góc yOz được kí hiệu là c) Góc bẹt là góc có 3/ Số góc có trong hình được tạo bởi 6 tia phân biệt, chung gốc bằng A. 5 B. 6 C. 15 D. 30 4/ Biết rằng góc MNP có số độ là 1800, câu nào sau đây không đúng? A. Ba điểm M, N, P thẳng hàng. B. Hai tia MP và MN đối nhau. C. Hai tia NP và NM đối nhau. D. MNP là góc bẹt. 5/ Trên đường tròn tâm O bán kính R (R > 0) lấy 5 điểm M, N, P, Q, S. Khi đó, số các cung có hai đầu mút lấy trong số các điểm đã cho bằng A. 20 B. 10 C. 40 D. 200
Tài liệu đính kèm: