Mã Đề : 112 Trêng THPT Phan Đình Phùng Bµi kiÓm tra 1 tiÕt (Lần 2) Họ và tên:................................................ m«n: ho¸ häc Lớp: 12A9 Thời gian làm bài 45 phút ( Đề thi có 2 mặt ) Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. Học sinh làm bài vào bảng sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/a Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 15 16 27 28 29 30 Đ/a Câu 1: Đặc điểm cấu tạo của các monome tham gia phản ứng trùng hợp là phân tử phải có: A. cấu tạo mạch không nhánh B. liên kết kép C. từ hai nhóm chức trở lên D. cấu tạo mạch nhánh Câu 2: Cho aminoaxit X : H2N – CH2 – COOH . Để chứng minh tính chất lưỡng tính của X , người ta cho X tác dụng với các dung dịch ? A. HNO3, CH3COOH B. Na2CO3, NH3 C. NaOH, NH3 D. HCl , NaOH Câu 3: Đun nóng alanin thu được 1 số peptit trong đó có peptit A có phần trăm khối lượng nitơ là 18,54% A có phân tử khối bằng ? A. 231 B. 302 C. 373 D. 160 Câu 4: X là axit a,b–điaminobutiric. Cho dung dịch chứa 0,25 mol X tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1M, sau đó cho vào dung dịch thu được 800ml dung dịch HCl 1M và sau khi phản ứng kết thúc cô cạn dung dịch sẽ thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? A. 67,5 gam B. 83,25 gam C. 67,75 gam D. 74,7 gam Câu 5: Polime nào sau đây có thể tham gia phản ứng cộng hợp với HCl ? A. Polivinyl clorua B. Xenlulozơ C. Polietilen D. Caosubuna. Câu 6: Công thức nào sau đây của pentapeptit (A) thỏa điều kiện sau: + Thủy phân hoàn toàn 1 mol A thì thu được các a- amino axit là: 3 mol Glyxin , 1 mol Alanin, 1 mol Valin. + Thủy phân không hoàn toàn A, ngoài thu được các amino axit thì còn thu được 2 đi peptit: Ala-Gly và Gly- Ala và một tri peptit Gly-Gly-Val. A. Ala-Gly-Gly-Gly-Val. B. Gly-Gly-Ala-Gly-Val. C. Gly-Ala-Gly-Val-Gly. D. Gly-Ala-Gly-Gly-Val. Câu 7: Bradikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nonapeptit có công thức là: Arg – Pro – Pro – Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg. Khi thủy phân không hoàn toàn peptit này có thể thu được bao nhiêu tri peptit mà thành phần có chứa phenyl alanin ( phe) ? A. 4 B. 6 C. 5 D. 3 Câu 8: Polime nào có cấu tạo mạng không gian: A. Cao su lưu hóa B. Cao su Buna-S C. P.E D. Poliisopren; Câu 9: Alanin có thể phản ứng được với bao nhiêu chất trong các chất cho sau đây: Ba(OH)2 ; CH3OH ; H2N-CH2-COOH; HCl, Cu, Na2SO4, H2SO4. A. 7 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 10: Thủy phân hoàn toàn một tri peptit thu được 2 amino axit là glixin và alanin theo tỷ lệ mol là 1 : 2. Hãy cho biết có bao nhiêu cách viết công thức cấu tạo của đoạn mạch tripeptit đó ? A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 Câu 11: Polime thu được từ trùng hợp propen là: A. (-CH2-CH2-)n B. (-CH2-CH2-CH2-)n C. (-CH2-CHCH3)n D. (-CH2-CH(CH3))n Câu 12: Cho các phát biểu sau: (1). Phân tử đipeptit có hai liên kết peptit. (2). Phân tử tripeptit có 3 liên kết peptit. (3). Số liên kết peptit trong phân tử peptit mạch hở có n gốc a- amino axit là n -1. (4). Có 3 a-amino axit khác nhau, có thể tạo ra 6 peptit khác nhau có đầy đủ các gốc a-amino axit đó. Số nhận định đúng là: A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 13: Hợp chất hữu cơ tạo bởi các nguyên tố C, H, N là chất lỏng, không màu, rất độc, ít tan trong nước, dễ tác dụng với các axit HCl, HNO2 và có thể tác dụng với nước brom tạo kết tủa. Hợp chất đo có công thức phân tử như thế nào? A. C2H7N B. C6H7N C. C4H12N2 D. C6H13N Câu 14: Khối lượng phân tử của tơ capron là 15000 đvC. Tính số mắt xích trong phân tử của loại tơ này: A. 113; B. 118 C. Kết quả khác D. 133 Câu 15: Khi clo hóa PVC thu được tơ clorin chứa xấp xỉ 66,6% clo. Số mắt xích trung bình tác dụng với 1 phân tử clo? A. 1,5 B. 3 C. 2,5 D. 2 Câu 16: Aminôaxit nào sau đây có hai nhóm amino? A. Valin. B. Alanin. C. Lysin. D. Axit Glutamit. Câu 17: Để phân biệt dd xà phòng, dd hồ tinh bột, lòng trắng trứng ta sẽ dùng thuốc thử nào sau đây: A. Kết hợp I2 và AgNO3/NH3. B. Chỉ dùng Cu(OH)2. C. Chỉ dùng I2. D. Kết hợp I2 và Cu(OH)2. Câu 18: Khi thủy phân hoàn toàn 55,95 gam một peptit X thu được 66,75 gam alanin (amino axit duy nhất). Xlà ? A. đipeptit B. pentapeptit C. tetrapeptit D. tripeptit Câu 19: X là một aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm - NH2 và 1 nhóm COOH. Cho 0,89 gam X tác dụng với HCl vừa đủ tạo r a 1,255 gam muối. Công thức cấu tạo của X là công thức nào sau đây? A. CH3- CH(NH2)-COOH. B. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH. C. H2N- CH2-COOH D. C3H7-CH(NH2)-COOH Câu 20: Đun nóng 0,1 mol este của rượu etylic với axit a - amino propionic với 200ml dd NaOH 1M để phản ứng thủy phân xảy ra hoàn toàn thu đợc ddX. Thêm dd HCl loãng, dư vào dung dịch X, cô cạn cẩn thận dd X thu được chất rắn có khối lợng là: A. 11,1 gam B. 24,25 gam C. 25,15 gam D. 12,55 gam Câu 21: Cho các dung dịch sau đây: CH3NH2; NH2-CH2-COOH; CH3COONH4, lòng trắng trứng ( anbumin). Để nhận biết ra abumin ta không thể dùng cách nào sau đây: A. Đun nóng nhẹ. B. Cu(OH)2. C. HNO3 D. NaOH. Câu 22: Peptit có công thức cấu tạo như sau: H2N-CH-CO-NH-CH2-CO-NH-CH-COOH CH3 CH(CH3)2. Tên gọi đúng của peptit trên là: A. Ala-Gly-Val. B. Ala-Ala-Val. C. Gly – Ala – Gly. D. Gly-Val-Ala. Câu 23: Nilon-6,6 là polime điều chế từ phản ứng ? A. Đồng trùng hợp B. Đồng trùng ngưng C. Trùng ngưng D. Trùng hợp Câu 24: Cho sô ñoà bieán hoùa sau: Alanin X Y. Chaát Y laø chaát naøo sau ñaây: A. CH3-CH(NH3Cl)COOH B. CH3-CH(NH3Cl)COONa. C. H2N-CH2-CH2-COOH. D. CH3-CH(NH2)-COONa. Câu 25: Thuỷ phân không hoàn toàn tetra peptit (X), ngoài các a- amino axit còn thu được các đi petit: Gly-Ala; Phe-Va; Ala-Phe. Cấu tạo nào sau đây là đúng của X. A. Gly-Ala-Phe – Val. B. Ala-Val-Phe-Gly. C. Gly-Ala-Val-Phe D. Val-Phe-Gly-Ala. Câu 26: Có 4 dung dịch loãng không màu đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt, không dán nhãn: Abumin, Glixerol, CH3COOH, NaOH. Chọn một trong các thuộc thử sau để phân biệt 4 chất trên: A. Quỳ tím B. Phenol phtalein. C. CuSO4. D. HNO3 đặc. Câu 27: Có thể điều chế được bao nhiêu tấn cao su Buna từ 2,9 tấn n-Butan. Hiệu suất của cả quá trình là 60%? A. 1,62 B. 5,4 C. 2,7 D. 3,24 Câu 28: Có 4 hóa chất : metylamin (1), phenylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4). Thư tự tăng dần lực bazơ là ? A. (3) < (2) < (1) < (4). B. (2) < (3) < (1) < (4) C. (2) < (3) < (1) < (4) D. (4) < (1) < (2) < (3) Câu 29: Tơ nào sau đây không bền trong môi trường kiềm : A. Tơ nilon D. Tơ nilon-7 C. Tơ capron D. Cả 3 loại Câu 30: Polime có công thức [(-CO-(CH2)4-CO-NH-(CH2)6-NH-]n thuộc loại nào? A. Chất dẻo B. Tơ nilon C. Keo dán D. Cao su ---------- HẾT --------- Mã Đề : 113 Trêng THPT Lạng Giang số2 Bµi kiÓm tra 1 tiÕt (Lần 2) Họ và tên:................................................ m«n: ho¸ häc Lớp: 12...... Thời gian làm bài 45 phút ( Đề thi có 2 mặt ) Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. Học sinh làm bài vào bảng sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/a Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 15 16 27 28 29 30 Đ/a Câu 1: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ tăng dần từ trái qua phải là A. NH3, CH3NH2, C6H5NH2. B. CH3NH2, C6H5NH2, NH3. C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2. D. CH3NH2, NH3, C6H5NH2. Câu 2: Tơ nilon-6,6 được tổng hợp từ phản ứng A. trùng hợp từ caprolactam B. trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen điamin C. trùng ngưng từ caprolactam D. trùng hợp giữa axit ađipic và hexametylen đi amin Câu 3: Điều nào sau đây không đúng ? A. Tơ capron thuộc loại tơ tổng hợp B. Tơ capron là sản phẩm của sự trùng hợp C. Tơ capron là sản phẩm của sự trùng ngưng. D. Tơ capron được tạo thành từ monnome caprolactam Câu 4: Số đồng phân Đipeptit tạo thành từ phân tử glyxin và phân tử alanin là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 5: Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 6: Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng , nóng là A. tơ capron; nilon-6,6, polietylen B. poli (vinyl axetat); polietilen, cao su buna C. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren D. polietylen; cao su buna; polistiren Câu 7: Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C4H11N là A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 8: Cho 17,8 gam amino axit (X) tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 22,2 gam muối khan . CTPT của (X) là A. C3H5O2N B. C3H7O2N C. C5H9O2N D. C4H9O2N Câu 9: Để tách riêng hỗn hợp khí CH4 và CH3NH2 ta dùng: A. HCl. B. HCl , NaOH. C. NaOH , HCl. D. HNO2. Câu 10: Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. natri kim loại. D. quỳ tím. Câu 11: Polivinyl axetat là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. CH3COO-CH=CH2. B. CH2=CH-COO-CH3. C. CH2=CH-COO-C2H5. D. C2H5COO-CH=CH2. Câu 12: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là A. 113 và 152. B. 113 và 114. C. 121 và 152. D. 121 và 114. Câu 13: Axit glutamic là chất có tính A. lưỡng tính. B. trung tính. C. axit D. Bazơ Câu 14: Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là A. C2H5NH2 và C3H7NH2. B. CH3NH2 và C2H5NH2. C. CH3NH2 và (CH3)3N. D. C3H7NH2 và C4H9NH2. Câu 15: Axit amino axetic phản ứng với ancol etylic (xúc tác axit) , tạo ra este X và H2O . CTCT của X là : A. H2N-CH2-COOC2H5 B. H2N-CH2-COOCH3 C. H2N-CH2-CH2-COOCH3 D. H2N-CH2-CH2-COOC2H5 Câu 16: Trung hòa 11,4 gam một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M . CTPT của X là A. C2H5N B. CH5N C. C3H9N D. C3H7N Câu 17: Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là (cho H = 1, C = 12, Cl = 35,5) A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 18: Để chứng minh (X) H2N-CH2-COOH lưỡng tính , ta cho X tác dụng với A. HCl , NaOH B. NaOH , NH3 C. Na2CO 3, HCl D. HNO3 , CH3COOH Câu 19: Khi thủy phân một protein (X) thu được hỗn hợp gồm 2 aminoaxit no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Biết mỗi chất đều chứa một nhóm – NH2 và một nhóm – COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp 2 aminoaxit rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch NaOH dư, thấy khối lượng bình tăng 32,8 gam. Công thức cấu tạo của 2 aminoaxit là A. H2NCH2COOH, H2NCH(CH3)COOH. B. H2NCH(CH3)COOH, C2H5CH(NH2)COOH. C. H2NCH(CH3)COOH, H2N(CH2)3COOH. D. H2NCH2COOH, H2NCH2CH2COOH. Câu 20: Hợp chất CH3 - CH(NH2) - COOH có tên là: A. Alanin. B. Axit β - amino propanoic. C. Axit α - amino propanoic D. Axit 2 - amino propionic. Câu 21: Glixin không tác dụng với A. H2SO4 loãng. B. NaCl. C. CaCO3. D. C2H5OH. Câu 22: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm ; tơ visco ; tơ nilon-6,6 ; tơ axetat ; tơ capron ; tơ enang . Những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo ? A. Tơ tằm và tơ enang. B. Tơ visco và tơ nilon-6,6. C. Tơ visco và tơ axetat. D. Tơ nilon-6,6 và tơ capron. Câu 23: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là: A. H2NC4H8COOH. B. H2NC3H6COOH. C. H2NC2H4COOH. D. H2NCH2COOH. Câu 24: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là: A. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en. B. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen. C. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en. D. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua. Câu 25: Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là A. glixeron, axit axetic, glucozơ B. lòng trắng trứng, fructozơ, axeton C. anđêhit axetic, saccarozơ, axit axetic D. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic Câu 26: Cho 10,3 gam aminoaxit X tác dụng với axit HCl dư thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo của X là A. H2NCH2CH2COOH. B. H2NCH2COOH. C. CH3CH(NH2)COOH. D. CH3CH2CH(NH2)COOH. Câu 27: Thuỷ phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000 đvC thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là A. 328. B. 453. C. 479. D. 382. Câu 28: Tơ lapsan thuộc loại tơ A. tơ axetat B. tơ visco C. poli este D. poli amit Câu 29: Cao su lưu hóa chứa 2% lưu huỳnh. Có bao nhiêu mắc xích isopren có một cầu nối lưu huỳnh -S-S- .Giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen ( -CH2-) trong mạch cao su. A. 46. B. 47. C. 37. D. 36. Câu 30: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng ? A. poliacrilonitrin B. poli(metyl metacrylat) C. polistiren D. poli(etylen - terephtalat) ---------- HẾT --------- Mã Đề : 114 Trêng THPT Lạng Giang số2 Bµi kiÓm tra 1 tiÕt (Lần 2) Họ và tên:................................................ m«n: ho¸ häc Lớp: 12...... Thời gian làm bài 45 phút ( Đề thi có 2 mặt ) Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137 Học sinh làm bài vào bảng sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/a Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 15 16 27 28 29 30 Đ/a Câu 1: Để trung hòa 20 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 22,5% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14) A. C2H7N B. CH5N C. C3H5N D. C3H7N Câu 2: Một amin đơn chức có chứa 31,111%N về khối lượng. Công thức phân tử và số đồng phân của amin tương ứng là A. CH5N; 1 đồng phân. B. C2H7N; 2 đồng phân. C. C3H9N; 4 đồng phân. D. C4H11N; 8 đồng phân. Câu 3: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Các amin đều có thể kết hợp với proton B. Tính bazo của các amin đều mạnh hơn NH3 C. Metylamin có tính bazo mạnh hơn anilin D. Công thức tổng quát của các amin no, mạch hở là CnH2n+2+kNk Câu 4: Có 3 hóa chất sau đây: etylamin, phenylamin và amoniac. Thứ tự tăng dần lực bazo được xếp theo dãy A. amoniac<etylamin<phenylamin B. phenylamin<amoniac<etylamin C. etylamin<amoniac<phenylamin D. phenylamin<etylamin<amoniac Câu 5: Thể tích dung dịch axit nitric 63%(D=1,4g/ml) cần vừa đủ để sản xuất được 59,4kg xenlulozo trinitrat (hiệu suất 80%) là A. 34,29 lít B. 42,86 lít C. 53,57 lít D. 42,34 lít Câu 6: Chất X có CTPT C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là A. axit peta-aminopropionic B. Metyl aminoaxetat C. axit anpha-aminopropionic D. Amoni acrylat Câu 7: Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl x(M). Sau khi phản ứng xong thu được dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của x là A. 1,3M B. 1,25M C. 1,36M D. 1,5M Câu 8: Để phân biệt phenol, anilin, benzen, stiren người ta lần lượt sử dụng các thuốc thử: A. Dung dịch NaOH, dung dịch brom B. Dung dịch brom, quỳ tím C. Quỳ tím, dung dịch brom D. Dung dịch HCl, quỳ tím Câu 9: Phát biểu nào dưới đây về amino axit là không đúng? A. Hợp chất H2NCOOH là amino axit đơn giản nhất B. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của amino axit C. Amino axit ngoài dạng phân tử (H2NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực (H3N+RCOO-) D. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl Câu 10: C3H7O2N có số đồng phân Aminoaxit (với nhóm amin bậc nhất) là: A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 11: X là một - aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 15,1 gam X tác dụng với HCl dư thu được 18,75 gam muối. Công thức cấu tạo của X là A. CH3- CH(NH2)- CH2- COOH B. C3H7- CH(NH2)- COOH C. CH3- CH(NH2)- COOH D. C6H5 - CH(NH2) - COOH Câu 12: Khối lượng của 1 đoạn mạch nilon-6,6 là 14012 đvC và 1 đoạn mạch tơ capron là 8475 đvC. Số lượng mắt xích trong 2 đoạn mạch trên lần lượt là: A. 62 và 75. B. 195 và 160. C. 206 và 157. D. 132 và 74. Câu 13: Aminoaxit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhóm amino –NH2 và nhóm cacboxyl -COOH. Nhận xét nào sau đây là đúng: A. Aminoaxit là chất rắn vì khối lượng phân tử của chúng rất lớn B. Aminoaxit có cả tính chất của axit và tính chất của bazơ C. Aminoaxit tan rất ít trong nước và các dung môi phân cực D. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ đa chức vì phân tử có chứa hai nhóm chức Câu 14: Để điều chế 2,7 tấn polistiren cần bao nhiêu tấn stiren, biết rằng hiệu suất của quá trình điều chế này 90%. A. 2,43 tấn. B. 0,27 tấn. C. 3 tấn. D. 24,3 tấn. Câu 15: Hãy chỉ ra điều sai trong các trường hợp: A. Amin tác dụng với axit cho muối B. Các amin đều có tính bazơ C. Amin là hợp chất hữu cơ có tính chất lưỡng tính D. Tính bazơ của anilin yếu hơn NH3 Câu 16 : Cho 17,7g moät ankylamin taùc duïng vôùi dd FeCl3 dö thu ñöôïc 10,7g keát tuûa. CTPT cuûa ankylamin laø A. C2H7N. B. C3H9N. C. C4H11N. D. CH5N. Câu 17: Tên gọi của amino axit sau là: A. Axit α-aminoisovaleric. B. Axit glutamic. C. Axit 3-metyl-2-aminobutanoic. D. Axit α-aminoglutaric. Câu 18: Cho 0,15 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch HCl 1M; sau đó đem cô cạn thì được 20,925 gam muối. Nếu trung hòa A bằng một lượng vừa đủ NaOH thì thấy NaOH phản ứng vừa hết 6 gam. Xác định công thức cấu tạo của A, biết rằng phân tử A có mạch cacbon không phân nhánh và A thuộc loại α-amino axit. A. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH. B. NH2-CH2-CH2-CH2-COOH. C. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH. D. CH3-CH(NH2)-COOH. Câu 19: Tơ nilon-6,6 có công thức là: A. [-NH-(CH2)5-CO-]n. B. [-NH-(CH2)6-CO-]n. C. [-NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-]n. D. [-OC-C6H4-COO-CH2-CH2-O-]n. Câu 20: Những polime ghi dưới đây, polime nào là sản phẩm trùng ngưng? A. policaproamit. B. poli (vinyl clorua). C. cao su buna-S. D. polietilen. Câu 21: Tripeptit là hợp chất A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit. B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau. C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau. D. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit. Câu 22: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh? A. anilin. B. Glyxin. C. metylamin. D. axit glutamic. Câu 23: Tìm công thức cấu tạo của chất X ở trong phương trình phản ứng sau: C4H9O2N + NaOH ® (X) + CH3OH A. CH3-COONH4 B. H2N-CH2-CH2-COONa C. CH3-CH2-CH2-CONH2 D. CH3-CH2-CONH2 Câu 24: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là A. tơ visco. B. tơ nilon-6,6. C. tơ tằm. D. tơ capron. Câu 25: Tơ lapsan thuộc loại A. tơ poliamit. B. tơ visco. C. tơ polieste. D. tơ axetat Câu 26: Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 27: Cho 5,58 gam anilin tác dụng với dung dịch brom, sau phản ứng thu được 13,2 gam kết tủa 2,4,6-Tribromanilin. Khối lượng brom đã phản ứng là A. 7,26g B. 19,2 g C. 9,6 g D. 28,8 g Câu 28: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C4H9O2N là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 29: Khi cho axit aminoaxetic tác dụng với ancol metylic có mặt khí HCl thì sản phẩm hữu cơ thu được là: A. ClH3N- CH2-COOCH3 B. H2N- CH2- COOCH3 C. ClNH3- CH2- COOC2H5 D. ClH3N- CH2- COOH Câu 30: cho 2 chất X và Y có cùng công thức C2H7O2N. Cho X và Y tác dụng hết với NaOH dư thấy thoát ra 4,48lít 2 khí (đktc) làm quỳ tím hóa xanh và dung dịch Z. Tỉ khối hơi của 2 khí đó so với H2 là 13,75. Cô cạn dung dịch Z khối lượng muối thu được là: A. 11,2g B. 14,3g C. 15,7g D. 17,5g ---------- HẾT --------- Mã Đề : 115 Trêng THPT Lạng Giang số2 Bµi kiÓm tra 1 tiÕt (Lần 2) Họ và tên:................................................ m«n: ho¸ häc Lớp: 12...... Thời gian làm bài 45 phút ( Đề thi có 2 mặt ) Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27;
Tài liệu đính kèm: