Bài giảng Môn vật lý lớp 10: Tiết 16: Kiểm tra 1 tiết

doc 12 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1063Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Môn vật lý lớp 10: Tiết 16: Kiểm tra 1 tiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng Môn vật lý lớp 10: Tiết 16: Kiểm tra 1 tiết
Ngày dạy: 
Tiết 16: KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu:
1. Xác định mục tiêu đề kiểm tra, nội dung kiểm tra (các chủ đề)
 Căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương I mơn Vật lí lớp 10 trong Chương trình giáo dục phổ thơng. (Xem tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng mơn Vật lí lớp 10. NXBGDVN).
 Nội dung cụ thể như sau: 
Chủ đề 1: tiết 2 + 3: Chuyển động cơ. Chuyển động thẳng đều.
Kiến thức
- Nêu được chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian, vận tốc là gì.
- Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều. 
- Nêu được vận tốc tức thời là gì.
Kĩ năng
- Xác định được vị trí của một vật chuyển động trong một hệ quy chiếu đã cho.
- Lập được phương trình chuyển động x = x0 + vt.
- Vận dụng được phương trình x = x0 + vt đối với chuyển động thẳng đều của một hoặc hai vật.
- Vẽ được đồ thị toạ độ của chuyển động thẳng đều. 
Chủ đề 2: tiết 4 + 5: Chuyển động thẳng biến đổi đều.
Kiến thức
- Nêu được ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều (nhanh dần đều, chậm dần đều).
- Viết được cơng thức tính gia tốc của một chuyển động biến đổi. 
- Nêu được đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, trong chuyển động thẳng chậm dần đều.
- Viết được cơng thức tính vận tốc vt = v0 + at, phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều x = x0 + v0t + at2. Từ đĩ suy ra cơng thức tính quãng đường đi được.
Kĩ năng
- Vận dụng được các cơng thức : vt = v0 + at, s = v0t + at2 ; = 2as.
- Vẽ được đồ thị vận tốc của chuyển động biến đổi đều.
- Giải được các bài tập đơn giản và phức tạp của chuyển động thẳng biến đổi đều.
Chủ đề 3: tiết 7 + 8: Sự rơi tự do.
Kiến thức
- Nêu được sự rơi tự do là gì. Viết được các cơng thức tính vận tốc và đường đi của chuyển động rơi tự do. Nêu được đặc điểm về gia tốc rơi tự do.
Kĩ năng
- Vận dụng được các đặc điểm và cơng thức của chuyển động rơi tự do để giải các bài tốn đơn giản và phức tạp.
Chủ đề 4: tiết 9 + 10: Chuyển động trịn đều.
Kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa của chuyển động trịn đều. Nêu được ví dụ thực tế về chuyển động trịn đều.
- Viết được cơng thức tốc độ dài và chỉ được hướng của vectơ vận tốc trong chuyển động trịn đều.
- Viết được cơng thức và nêu được đơn vị đo tốc độ gĩc, chu kì, tần số của chuyển động trịn đều.
- Viết được hệ thức giữa tốc độ dài và tốc độ gĩc.
- Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động trịn đều và viết được biểu thức của gia tốc hướng tâm.
Kĩ năng
- Vận dụng được cơng thức của chuyển động trịn đều để giải các bài tập đơn giản.
Chủ đề 5: tiết 11: Tính tương đối của chuyển động. Cơng thức cộng vận tốc.
Kiến thức
- Xác định được tọa độ (quỹ đạo của vật) và vận tốc của một vật mang tính tương đối. 
- Viết được cơng thức cộng vận tốc .
Kĩ năng
- Nhận biết được tính tương đối của chuyển động.
- Vận dụng cơng thức cộng vận tốc để giải các bài tập đơn giản.
 Chủ đề 6: tiết 13+14+15: Sai số của phép đo. Thực hành đo gia tốc rơi tự do
Kiến thức
 + Nêu được sai số tuyệt đối của phép đo một đại lượng vật lí là gì và phân biệt được sai số tuyệt đối với sai số tỉ đối.
 + Xác định được gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bằng thí nghiệm.
Kĩ năng
 + Xác định được sai số tuyệt đối và sai số tỉ đối trong các phép đo.
 + Vận dụng cách tính sai số vào trường hợp cụ thể.
 + Biết cách sử dụng các dụng cụ đo và bố trí được thí nghiệm. 
 + Biết cách tiến hành thí nghiệm.
 + Biết tính tốn các số liệu thu được từ thí nghiệm để đưa ra kết quả.
2. Xác định hình thức kiểm tra: kiểm tra 1 tiết, trắc nghiệm khách quan, 25 câu.
 a) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Số tiết thực
Trọng số
LT
VD
LT
VD
Chuyển động cơ, chuyển động thẳng đều
2
2
1,4
0,6
10
4,3
Chuyển động biến đổi đều
3
2
1,4
1,6
10
11,4
Sự rơi tự do
3
2
1,4
1,6
10
11,4
Chuyển động trịn đều
2
2
1,4
0,6
10
4,3
Tính tương đối của chuyển động. Cơng thức cộng vận tốc.
1
1
0,7
0,3
5
2,2
Sai số của phép đo. Thực hành đo gia tốc rơi tự do
3
2
1,4
1,6
10
11,4
Tổng
14
11
7,7
6,3
55
45
b) Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ 
Cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
Cấp độ 1,2
Chuyển động cơ, CĐ thẳng đều
10
2,5 3 câu
1,2
Chuyển động biến đổi đều
10
2,5 3 câu
1,2
Sự rơi tự do
10
2,5 3 câu
0,8
Chuyển động trịn đều
10
2,5 2 câu
0,8
Tính tương đối của chuyển động. Cơng thức cộng vận tốc.
5
1,25 1 câu
0,4
Sai số của phép đo. Thực hành đo gia tốc rơi tự do
10
2,5 2 câu
0,8
Cấp độ 3, 4
Chuyển động cơ, chuyển động thẳng đều
4,3
1 1 câu
0,4
Chuyển động biến đổi đều
11,4
2,75 3 câu
1,2
Sự rơi tự do
11,4
2,75 3 câu
1,2
Chuyển động trịn đều
4,3
1 1 câu
0,4
Tính tương đối của chuyển động. Cơng thức cộng vận tốc.
2,2
0,55 1 câu
0,4
Sai số của phép đo. Thực hành đo gia tốc rơi tự do
11,4
2,75 2 câu
1,2
Tổng 
100
25
10
3. Thiết lập khung ma trận. 
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Bảng mơ tả các tiêu chí của đề kiểm tra)
Mơn: Vật lí lớp 10 THPT
(Thời gian: 45 phút, 25 câu trắc nghiệm)
Phạm vi kiểm tra: Chương I
Tên Chủ đề
Nhận biết
(cấp độ 1)
Thơng hiểu
(cấp độ 2)
Vận dụng
Cấp độ thấp
(cấp độ 3)
Cấp độ cao
(cấp độ 4)
TNKQ
TNKQ
TNKQ
TNKQ
Chủ đề 1 :
Chuyển động cơ. 
Chuyển động thẳng đều.
- Nêu được chất điểm là gì.
- Nêu được các yếu tố của hệ quy chiếu.
- Viết được phương trình x = x0 + vt đối với chuyển động thẳng đều của một vật.
Số câu: 4
Số điểm: 1,6
Tỉ lệ: 16%
Số câu: 2
Số điểm: 0,8
Tỉ lệ: 8%
Số câu: 1
Số điểm: 0,4
Tỉ lệ: 4%
Số câu:1
Số điểm: 0,4
Tỉ lệ: 4%
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ:
Chủ đề 2
Chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Nêu được đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, trong chuyển động thẳng chậm dần đều.
- Viết được cơng thức tính gia tốc của một chuyển động biến đổi.
- Viết được cơng thức tính vận tốc vt = v0 + at.
- Viết được phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều 
x = x0 + v0t + at2. Từ đĩ suy ra cơng thức tính quãng đường đi được.
- Viết được cơng thức mối liên hệ giữa gia tốc, vận tốc, quãng đường.
- Vận dụng được các cơng thức : 
s = v0t + at2,  = 2as.
- Vận dụng được các cơng thức: vt = v0 + at
- Vận dụng được các cơng thức : 
s = v0t + at2,  = 2as.
- Vận dụng được các cơng thức vt = v0 + at ở mức độ khĩ.
- Vận dụng được các cơng thức : 
s = v0t + at2,
= 2as ở mức độ khĩ.
Số câu : 6
Số điểm: 2,4
Tỉ lệ: 24%
Số câu: 2
Số điểm: 0,8
Tỉ lệ: 8%
Số câu: 1
Số điểm: 0,4
Tỉ lệ: 4%
Số câu:2
Số điểm:0,8
Tỉ lệ: 8%
Số câu:1
Số điểm:0,4
Tỉ lệ: 4%
Chủ đề 3
Sự rơi tự do.
- Viết được các cơng thức tính vận tốc và quãng đường đi của chuyển động rơi tự do.
- Vận dụng được các cơng thức tính vận tốc và quãng đường đi của chuyển động rơi tự do.
- Vận dụng các cơng thức tính vận tốc và quãng đường đi được của chuyển động rơi tự do.
- Vận dụng các cơng thức tính vận tốc và quãng đường đi được của chuyển động rơi tự do để giải bài tập.
- Vận dụng được các cơng thức tính vận tốc và quãng đường đi của chuyển động rơi tự do ở mức độ khĩ.
Số câu: 6
Số điểm: 2,4
Tỉ lệ:24%
Số câu: 2
Số điểm: 0,8
Tỉ lệ: 8%
Số câu: 1
Số điểm: 0,4
Tỉ lệ: 4%
Số câu:2
Số điểm:0,8
Tỉ lệ: 8%
Số câu:1
Số điểm:0,4
Tỉ lệ:4%
Chủ đề 4
Chuyển động trịn đều.
- Viết được cơng thức tốc độ dài và chỉ được hướng của vectơ vận tốc trong chuyển động trịn đều.
- Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động trịn đều 
- Viết được cơng thức tốc độ dài và chỉ được hướng của vectơ vận tốc trong chuyển động trịn đều.
- Viết được biểu thức của gia tốc hướng tâm. 
- Viết và vận dụng giải được các bài tốn về các cơng thức liên hệ giữa tốc độ dài, tốc độ gĩc, chu kì, tần số của chuyển động trịn đều.
Số câu: 3
Số điểm: 1,2
Tỉ lệ: 12 %
Số câu: 1
Số điểm: 0,4
Tỉ lệ: 4%
Số câu: 1
Số điểm: 0,4
Tỉ lệ: 4%
Số câu:1
Số điểm: 0,4
Tỉ lệ: 4%
Số câu:
Số điểm; 
Tỉ lệ: 
Chủ đề 5
Tính tương đối của chuyển động.
Cơng thức cộng vận tốc.
- Tọa độ (quỹ đạo của vật) và vận tốc của một vật mang tính tương đối. 
- Viết được cơng thức cộng vận tốc .
- Vận dụng cơng thức cộng vận tốc để giải bài tập cộng vận tốc đơn giản.
Số câu: 2
Số điểm: 0,8
Tỉ lệ:8%
Số câu: 1
Số điểm:0,4
Tỉ lệ:4%
Số câu: 
Số điểm:3
Tỉ lệ:
Số câu: 1
Số điểm:0,4
Tỉ lệ : 4%
Số câu:
Số điểm:	
Tỉ lệ:
Chủ đề 6
Sai số của phép đo. Thực hành
-Nêu được sai số tuyệt đối của phép đo một đại lượng vật lí là gì và phân biệt được sai số tuyệt đối với sai số tỉ đối.
-Xác định được sai số tuyệt đối và sai số tỉ đối trong các phép đo.
-Xác định được gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bằng thí nghiệm.
- Vận dụng cách tính sai số vào trường hợp cụ thể.
- Biết cách sử dụng các dụng cụ đo và bố trí được thí nghiệm. 
- Biết cách tiến hành thí nghiệm.
 - Biết tính tốn các số liệu thu được từ thí nghiệm để đưa ra kết quả.
Số câu: 4
Số điểm: 1,6
Tỉ lệ:6%
Số câu: 1
Số điểm: 0,4
Tỉ lệ:4%
Số câu: 1
Số điểm: 0,4
Tỉ lệ:4%
Số câu: 1
Số điểm: 0,4
Tỉ lệ:4%
Số câu: 1
Số điểm: 0,4
Tỉ lệ:4%
	Dưới đây là nội dung đề kiểm tra:	
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MƠN VẬT LÍ LỚP 10
(Thời gian làm bài: 45 phút, 25 câu TNKQ)
1. Cấp độ 1, 2 của Chủ đề 1 (3 câu)
Câu 1. Chọn câu đúng: Hệ quy chiếu bao gồm?
A vật làm mốc, hệ tọa độ, mốc thời gian và đồng hồ.	
B vật làm mốc, hệ tọa độ, mốc thời gian và thước đo.	
C vật làm mốc, hệ tọa độ và đồng hồ.	
D vật làm mốc, hệ tọa độ, mốc thời gian và chiều dương.
Câu 2. Chọn phát biểu đúng?
A Đồ thị vận tốc-thời gian trong chuyển động thẳng biến đổi đều là đường thẳng song song với trục thời gian.	
B Đồ thị tọa độ-thời gian trong chuyển động thẳng đều là đường thẳng song song với trục thời gian .	
C Đồ thị gia tốc-thời gian trong chuyển động thẳng biến đổi đều là đường thẳng song song với trục thời gian.	
D Đồ thị tọa độ-thời gian trong chuyển động thẳng biến đổi đều là đường thẳng song song với trục thời gian
Câu 3. Phát biểu nào sau đây SAI với vật chuyển động thẳng đều?
A Vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kỳ.	
B Vec-tơ vận tốc khơng thay đổi theo thời gian.	
C Cĩ quỹ đạo là đường thẳng,.	 
D Vec-tơ vận tốc thay đổi theo thời gian.
2. Cấp độ 1, 2 của Chủ đề 2 (3 câu)
Câu 4 . Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đểu:
A tăng đều theo thời gian.	 
B lớn hơn gia tốc của chuyển động chậm dần đều.	
C cĩ đơn vị là m/s.	 
D cĩ phương, chiều và độ lớn khơng đổi.
Câu 5. Đâu là cơng thức đường đi của chuyển động chậm dần đều?
A ( với a và v0 cùng dấu).	
B ( với a và v0 khác dấu).	
C ( với a và v0 cùng dấu).	
D ( với a và v0 khác dấu).
Câu 6. Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động cĩ quỹ đạo là đường thẳng và?
A vận tốc tăng dần theo thời gian..	
B vận tốc giảm dần theo thời gian.	
C vận tốc khơng đổi theo thời gian.	
D gia tốc bằng 0.
3. Cấp độ 1, 2 của Chủ đề 3 (3 câu)
Câu 7. Trong khơng khí các vật nặng nhẹ rơi khác nhau là do?
A Độ cao lúc thả vật.	
B Giĩ thổi.	
C Khối lượng của vật.	
D Lực cản của khơng khí.
Câu 8. Trường hợp nào sau đây vật cĩ thể coi là rơi tự do?
A chuyển động của cái diều đứt dây.	
B chuyển động của người nhảy dù.	
C chuyển động của viên bi sắt trong khơng khí.	
D Chuyển động của chiếc lá rơi
Câu 9. Đặc điểm nào sau đây KHƠNG phải là của rơi tự do?
A Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều hướng xuống. 
B Chuyển động nhanh dần đều.	
C Khơng cĩ vận tốc đầu.	 
D Vận tốc tại thời điểm t là .
4. Cấp độ 1, 2 của Chủ đề 4 (2 câu)
Câu 10. Các cơng thức liên hệ giữa tốc độ gĩc w với chu kỳ T và giữa tốc độ gĩc w với tần số f trong chuyển động trịn đều là:
A .	B .	
C .	D .
Câu 11. Hãy chỉ ra phát biểu SAI? Chuyển động trịn đều là chuyển động cĩ:
A tốc độ gĩc khơng đổi.	
B vec tơ gia tốc khơng đổi.	
C tốc độ dài khơng đổi.	
D quỹ đạo là đường trịn.
5. Cấp độ 1, 2 của Chủ đề 5 (1 câu)
Câu 12. Trong các yếu tố sau, yếu tố nào KHƠNG có tính tương đối?
A tọa độ.	
B Quãng đường đi được.	
C vận tốc.	
D quỹ đạo.
6. Cấp độ 1, 2 của Chủ đề 6 (2 câu)
Câu 13. Để đo được diện tích của một thửa ruộng hình chữ nhật ta cĩ thể dùng dụng cụ nào sau đây:
A. Thước mét cĩ độ chia đến milimet
B. Vơn kế cĩ thang đo đến mili vơn
C. Ampe kế cĩ thang đo đến mili ampe
D. Nhiệt kế cĩ thang đo đến 1/10 độ
Câu 14. Trong bài thực hành đo gia tốc rơi tự do, ta xác định thời gian của vật rơi tự do bằng dụng cụ nào?
A. Thước mét cĩ độ chia đến milimet
B. Đồn hồ đo điện hiện số
C. Ampe kế cĩ thang đo đến mili ampe
D. Đồng hồ bấm giây
7. Cấp độ 3, 4 của Chủ đề 1 (1 câu)
Câu 15. Lúc 7 giờ một xe chuyển động thẳng đều qua địa điểm A ,cách địa điểm C 2km, với vận tốc 10km/h.Lấy C làm gốc tọa độ, gốc thời gian là lúc xe qua A, chiều AC làm chiều dương.Phương trình chuyển động của xe là?
A x= -2+10t (x:m; t:s).	
B x= -2+10t (x:km; t:h).	
C x= 2+10t (x:m; t:s).	
D x= -2-10t (x:km; t:h).
8. Cấp độ 3, 4 của Chủ đề 2 (3 câu)
Câu 16. Một ơ tơ bắt đầu xuất phát từ một điểm và chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau 10s xe đạt vận tốc 5m/s. Gia tốc của xe là?
A a= 0,5m/s2.	
B a= 2m/s2.	
C a= 5m/s2.	
D a= 0,2m/s2.
Câu 17. Một mơ tơ đang chuyển động với vận tốc 20m/s thì bắt đầu giảm ga chuyển động thẳng chậm dần đều với gia tốc 2m/s2.Xe đi được quãng đường bao nhiêu thì dừng lại?
A 10m.	
B 200m.	
C 20m.	
D 100m.
Câu 18. Khi ơ tơ đang chạy với vận tốc 10m/s trên đoạn đường thẳng, thì người lái xe tăng tốc và xe chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s ơ tơ đạt vận tốc 14m/s.Vận tốc của ơ tơ sau 60s kể từ lúc tăng tốc là?
A 22m/s.	
B 20m/s.	
C 18m/s.	
D 16m/s.
9. Cấp độ 3, 4 của Chủ đề 3 (3 câu)
Câu 19. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 80m so với mặt đất.Lấy g=10m/s2 ,thời gian vật rơi là?
A 6s.	
B 4s.	
C 2s.	
D 8s.
Câu 20. Một vật nặng rơi tự do từ độ cao h = 20cm so với mặt đất ở nơi cĩ gia tốc trọng trường g =10m/s2. Vận tốc của vật khi chạm đất là:
A.20 (m/s)
B. 2 (m/s)
C. 14,1 (m/s)	
D. 1,41 (m/s)
Câu 21. Thời gian rơi tự do của một vật là 4s. Lấy . Độ cao nơi thả vật là:
A. 20m
B. 80m
C. 160m	
D. 40m
10. Cấp độ 3, 4 của Chủ đề 4 (1 câu)
Câu 22. Bán kính vành ngồi của một bánh xe ơtơ là 25cm. Xe chạy với tốc độ 10m/s. Tốc độ gĩc của một điểm trên vành ngồi xe là ?
A 2,5 rad/s.	B 40 rad/s.	C 2,5m/s.	D 40m/s.
11. Cấp độ 3, 4 của Chủ đề 5 (1 câu)
Câu 23. Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dịng sơng. Sau 1 giờ đi được 10 km.Tính vận tốc của thuyền so với nước? Biết vận tốc của dịng nước là 2km/h
A 20km/h.	B 200m/h.	C 8 km/h.	D 12 km/h.
12. Cấp độ 3, 4 của Chủ đề 6 (2 câu)
Đo chiều cao của một bạn học sinh người ta thu được kết quả như sau:
Lần đo 1
Lần đo 2
Lần đo 3
Lần đo 4
Lần đo 5
158 cm
157 cm
158 cm
159 cm
157 cm
Câu 24. Chiều cao trung bình của bạn học sinh đĩ là:
A. 157,8 cm
B. 157 cm
C. 158 cm
D. 157,2 cm
Câu 25: Nếu bỏ qua sai số dụng cụ thì cách viết kết quả của phép đo là:
A. 157,8 0,64 cm
B. 157,8 1,2 cm
C. 157,2 1,2 cm
D. 157,2 0,64 cm
5. Phát đề cho học sinh 
6. Đáp án 
Mỗi câu đúng được 0,4 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
ĐA
C
B
D
B
C
B
B
A
C
D
C
B
B
B
A
Câu
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
ĐA
C
A
B
D
B
C
A
C
A
C
3. Củng cố
GV: Thu bài kiểm tra 
HS: Thực hiện Y/c của GV
4. Giao nhiệm vụ về nhà
GV: Yêu cầu HS về nhà đọc trước bài.
HS: Ghi yêu cầu của GV.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 16. Kiem tra 1 tiet.doc