Bài giảng Đại cương chẩn đoán hình ảnh

pdf 43 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 2419Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại cương chẩn đoán hình ảnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng Đại cương chẩn đoán hình ảnh
1Đại cương
chẩn đoán hình ảnh
Bộ môn Chẩn đoán hình ảnh
Đại học Y dược Cần Thơ
● X quang thường qui
● Siêu âm
● Cắt lớp vi tính
● Cộng hưởng từ
● Y học hạt nhân
2● X quang thường qui
● Siêu âm
● Cắt lớp vi tính
● Cộng hưởng từ
● Y học hạt nhân
● X quang cổ điển
● X quang tăng sáng truyền hình
● X quang mạch máu kỹ thuật số xóa nền
3● X quang cổ điển
● X quang tăng sáng truyền hình
● X quang mạch máu kỹ thuật số xóa nền
1895
4
5Tính chất tia X
● Tia X là một loại sóng điện từ. 
● Tia X không trọng lượng, không mùi vị, 
không nhìn thấy được.
● Tia X không mang điện.
● Tia X truyền theo đường thẳng.
● Tốc độ bằng tốc độ ánh sáng.
● Tia X không thể hội tụ thành một điểm. 
Tính chất tia X
● Tia X có thể xuyên thấu qua vật chất. 
● Tia X được hấp thu khác nhau bởi các vật 
khác nhau.
● Gây ion hóa hơi, khí.
● Tia X có tác động lên lớp nhũ tương của 
phim.
● Gây phát quang một số vật chất.
● Gây thay đổi sinh học của tế bào và mô. 
6Ứng dụng tia X
● kiểm tra sản phẩm, hàng hóa.
● sinh học.
● khảo cổ học.
● y học:
● Điều trị
● Chẩn đoán
●Chiếu X quang
●Chụp X quang
● 
7Phim X quang
● Tia X  phim X quang (ảnh tiềm tàng) 
buồng tối  phim X quang (âm bản)
● Vùng mờ  màu trắng (xương),
vùng sáng  màu đen (phổi).
● 5 đậm độ:
khí, mỡ, nước/mô mềm, xương, 
kim loại/ chất cản quang
8
9Chất tương phản
● Chất tương phản âm tính: không khí
● Chất tương phản dương tính:
● Bary sulfate
● Iode
10
● X quang cổ điển
● X quang tăng sáng truyền hình
● X quang mạch máu kỹ thuật số xóa nền
11
12
● X quang cổ điển
● X quang tăng sáng truyền hình
● X quang mạch máu kỹ thuật số xóa nền
13
12
3
12
14
ĐM Chậu (P) bị tắc -> 
đặt Stent
15
Tắc ĐM thận
(P) -> đặt Stent
Trước khi đặt Stent
Sau khi đặt Stent
Thuyên tắc khối u gan
TOCE (Transarterial Oily Chemo-Embolization)
16
Thuyên tắc túi phình ĐM não
Thuyên tắc ĐM tử cung 
trong u xơ cơ tử cung
17
Chống nhiễm xạ tia X
● Bệnh nhân
● Kỹ thuật viên X quang
● Bác sĩ
● Phòng chụp
18
19
● X quang thường qui
● Siêu âm
● Cắt lớp vi tính
● Cộng hưởng từ
● Y học hạt nhân
20
PIERRE CURIE 
(1859-1906) 188
0
PAUL LANGEVIN 
(1872-1946)191
7
21
194
7
195
5
22
Nguyên lý
23
Các kiểu hiển thị hình siêu âm
● Kiểu A
● Kiểu B
● Kiểu TM
● Kiểu D
● Kiểu 3D
Các kiểu hiển thị hình siêu âm
● Kiểu A
● Kiểu B
● Kiểu TM
● Kiểu D
● Kiểu 3D
24
Các kiểu hiển thị hình siêu âm
● Kiểu A
● Kiểu B
● Kiểu TM
● Kiểu D
● Kiểu 3D
Các kiểu hiển thị hình siêu âm
● Kiểu A
● Kiểu B
● Kiểu TM
● Kiểu D
● Kiểu 3D
25
Các kiểu hiển thị hình siêu âm
● Kiểu A
● Kiểu B
● Kiểu TM
● Kiểu D
● Kiểu 3D
Christian Johann Doppler 
(1803-1853)
184
2
26
Các kiểu hiển thị hình siêu âm
● Kiểu A
● Kiểu B
● Kiểu TM
● Kiểu D
● Kiểu 3D
Thuật ngữ
● Có hồi âm
● Độ hồi âm
● Hồi âm dày (tăng hồi âm)
● Hồi âm kém (mỏng)(giảm hồi âm)
● Hồi âm trống
● Đồng hồi âm
● Hồi âm hỗn hợp
● Hồi âm đồng nhất, không đồng nhất.
● Thang xám
27
28
29
Ứng dụng siêu âm
● Siêu âm chẩn đoán
● Siêu âm trị liệu
Siêu âm vùng bụng
30
● X quang thường qui
● Siêu âm
● Cắt lớp vi tính
● Cộng hưởng từ
● Y học hạt nhân
31
Allan M. CormackGodfrey N. Hounsfield
32
33
34
CT Ngực
CT Bụng
CT Sọ não
CT xoắn ốc
35
Tái tạo 3D
36
● X quang thường qui
● Siêu âm
● Cắt lớp vi tính
● Cộng hưởng từ
● Y học hạt nhân
Paul C. Lauterbur Sir. Peter Mansfield
37
● Nguyên lý:
● Đặt BN vào từ trường.
● Phát sóng radio.
● Tắt sóng radio.
● BN phát ra tín hiệu.
● Nhận tín hiệu và tái tạo hình ảnh.
38
T1 T2
39
40
● X quang thường qui
● Siêu âm
● Cắt lớp vi tính
● Cộng hưởng từ
● Y học hạt nhân
41
42
SPECT (Single Photon Emission Computed Tomography) 
PET (Posistron Emission Tomography )
43
PET-CT
Cảm ơn bạn !

Tài liệu đính kèm:

  • pdfDai_Cuong_Chuan_Doan_Hinh_Anh.pdf