13 chuyên đề bài tập Hóa học 9

doc 30 trang Người đăng tranhong Lượt xem 7110Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "13 chuyên đề bài tập Hóa học 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
13 chuyên đề bài tập Hóa học 9
13 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HĨA HỌC 9 
Chuyên đề 1: BÀI TẬP NHẬN BIẾT.
Nhận biết không hạn chế thuốc thử.
A.1: Phương pháp.
A.2: Bài tập.
Nhận biết bằng thuốc thử hạn chế:
Nhận biết mà không dùng thêm thuốc thử nào khác.
Chuyên đề 2: HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ BIẾN HOÁ:
Sơ đồ biến hoá là những chất cụ thể.
Sơ đồ biến hoá không đầy đủ.
Chuyên đề 3: TÁCH CHẤT.
Tách một chất ra khỏi hh.
Tách từng chất ra khỏi hh.
Chuyên đề 4: ĐIỀU CHẾ CHẤT.
Điều chế chất từ hoá chất bất kì.
Điều chế chất từ những chất có sẵn.
Chuyên đề 5: TÌM CTHH CỦA ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT.	
Chuyên đề 6: TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH.
Chuyên đề 7: TÌM TP% CỦA CÁC CHẤT TRONG HH.
Chuyên đề 8 : TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT KHÍ.
Chuyên đề 9: TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG.
Chuyên đề 10: BÀI TỐN CĨ NHIỀU KHÀ NĂNG TẠO THÀNH SÁN PHẨM
Chuyên đề 11: BÀI TỐN DÙNG PHƯƠNG PHÁP TĂNG, GIẢM KHỐI LƯỢNG.
Chuyên đề 12: CÁC BÀI TỐN CĨ SỬ DỤNG KHỐI LƯỢNG MOL TRUNG BÌNH.
Chuyên đề 13: CHỨNG MINH MỘT CHẤT PƯ HẾT – KHƠNG PƯ HẾT.
Chuyên đề 1: VIếT PTHH THựC HIệN SƠ Đồ CHUYểN HĨA CÁC CHấT:
*Phương pháp:
- Nắm chắc tính chất hĩa học, cách điều chế của các chất vơ cơ.
- Nắm được mối quan hệ giữa các chất vơ cơ đơn giản.
 + TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA MỘT SỐ CHẤT VƠ CƠ THƯỜNG GẶP
Oxit:
Oxit bazơ:
Một số Oxit bazơ + Nước -> dd Bazơ. (Na2O; K2O; Li2O; CaO; BaO)
Oxit bazơ + Axit -> Muối + H2O.
Một số Oxit bazơ + Oxit Axit -> Muối . (Na2O; K2O; Li2O; CaO; BaO)
Một số oxit bazơ + Chất khử -> Kim loại + Sản phẩm khử 
(Chất khử: H2; C; CO -> H2O; CO2; Oxit bazơ: ZnO; FeO; CuO)
Oxit axit:
Nhiều Oxit axit + H2O -> dd Axit.
Oxit axit + dd Bazơ -> Muối + H2O. (NaOH; LiOH; KOH; Ca(OH)2; Ba(OH)2)
Oxit Axit + Oxit bazơ -> Muối
Axit: 
Làm đổi màu quì tím thành đỏ.
Axit + Kim loại -> Muối + H2 ( Kim loại: đứng trước H2; axit: HCl, H2SO4 lỗng)
Axit + bazơ + Muối + H2O
Axit + Oxit bazơ -> Muối + H2O.
Axit + Muối -> Muối mới + Axit mới. (sp phải cĩ kết tủa, chất khí).
Bazơ:
Dd bazơ làm quì tím hĩa xanh, dd Phenolphtalein khơng màu -> đỏ hồng. (NaOH; LiOH; KOH; Ca(OH)2; Ba(OH)2)
Dd bazơ + oxit axit -> Muối + H2O
Bazơ + axit -> Muối + H2O 
Ba zơ khơng tan ---t0-> Oxit bazơ tương ứng + H2O
Dd Bazơ + Muối -> Muối mới + Bazơ mới
Muối:
Kim loại + dd Muối -> Muối mới + Kim loại mới ( Kim loại Từ Mg trở đi trong DHĐHHKL).
Muối + Axit -> Muối mới + Axit mới. ( sp cĩ kết tủa, chất khí).
Muối + Bazo -> Muối mới + Bazo mới (sp cĩ kết tủa, chất khí)
Muối + Muối -> 2 Muối mới (sp cĩ kết tủa, chất khí)
Muối –t0--> Muối + Oxi
Oxi:
Oxi + Nguyên tố -> Oxit.
Oxi + Hidro -> Nước.
Oxi + Hợp chất hữu cơ -> H2O + CO2 + ..
Nước :
- Nước + Kim loại kiềm -> dd Kiềm + H2
- Nước + Oxit bazo -> dd Kiềm.
- Nước + Oxit axit -> dd Axit.
*Bài tập áp dụng: 
1> Viết các PTPƯ để thực hiện dãy chuyển hoá sau:
FeS2 -> SO2 -> SO3 -> H2SO4.
Na -> NaOH -> Na2SO4 -> NaOH -> Na2CO3 -> NaCl -> NaNO3.
Al -> Al2O3 -> Al2(SO4)3 -> Al(OH)3 -> NaAlO2 -> Al(OH)3 -> AlCl3 -> Al(NO3)3.
d. CaCO3 -> CaCl2 -> CaCO3 -> CaO -> Ca(OH)2 -> Ca(NO3)2.
 e. CuO
	Cu	CuCl2
	Cu(OH)2	
 	Na2SO3 -> NaCl.
S –> SO2 -> H2SO3 -> CaSO3 -> SO2.
	 SO3 -> H2SO4 -> Fe2(SO4)3.
Bổ túc và cân bằng đầy đủ, ghi rõ đk pư và CT A, B, C, D:
FeS2 + O2 -> A + B
	A + H2S -> C + H2O
	C + O2 -> A
	B + HCl -> D + H2O
b. 	A + HCl -> B + FeCl2
	B + O2 -> C + H2O.
	C + H2SO4 -> SO2 + H2O.
B + SO2 -> C + H2O.
c. 	A + Na -> B
	B + AgNO3 -> DƠ + C
	D –t0-> E + A.
	A + NaI -> I2 + NaCl.
d. 	A + B -> C.
	C + HCl -> D + ZnCl2
	D + O2 -> A + E
	C + O2 -> SO2 + ZnO.
e. 	ZnS + O2 -> A + B
	A + H2S -> C + H2O
	C + O2 -> A 
	B + HCl -> D + H2O.
3. Viết PTHH theo sơ đồ sau:
a. NaCO3 -> CO2 -> NaHCO3 -> Na2CO3 -> BaCO3.
b. 	Cu	CuO
	Cu(NO3)2
	Cu	Cu(OH)2
c.Hãy Viết các PTHH thực hiện quá trình chuyển hĩa sau: Fe Fe(OH)3.
4. Cho sơ đồ biến hĩa sau:
	A1 +X	A2	+Y	A3
Fe(OH)3	 Fe(OH)3
	B1	+Z	B2 	+T	B3
Tìm CTHH các chất tương ứng với A, B,  và viết PTHH
5.Cho sơ đồ biến hĩa:
	A 	+	X
	A	+	Y	Fe	+B	D	+E	C
	A 	+	Z
Biết rằng : A + HCl -> D + C + H2O và các pưhh từ A -> Fe thực hiện ở nhiệt độ cao.
Tìm các chất tương ứng với A, B, C  và viết các PTHH?
6. Thực hiện chuyển hĩa:
	A1	+X	A2	+Z	A3
CaCO3	 t0	CaCO3	CaCO3	CaCO3
	B1	+Y	B2	+T	B3
7. Viết PTHH theo sơ đồ sau:
	A 	+X	B 	+Y	C 	+Z+H2O	D 	t0	E
 +Z, t0
Biết: E 	+I, t0	 A
Các chất A, B, C  tương ứng với các chất khác nhau?
Bài 8: Có những chất: AlCl3; Al; Al2O3; Al(OH)3; Al2(SO4)3. hãy chọn những chất có quan hệ với nhau để lập thành 2 dãy biến hoá và viết PTPƯ minh hoạ?
Bài 9:: Viết các PTPƯ thực hiện dãy chuyển hoá sau:
Cu -> CuO -> CuCl2 -> Cu(OH)2 -> CuO -> CuSO4 -> Cu.
MgSO4 -> Mg(OH)2 -> MgO -> MgCl2 -> Mg(NO3)2 ->MgCO3 -> MgO.
Na -> NaOH -> NaCl -> Cl2 -> HCl -> FeCl2 -> FeCl3 -> Fe(OH)3 -> Fe2O3.
Fe -> Fe2(SO4)3 -> Fe(OH)3 -> Fe2O3 -> Fe -> FeCl2 -> Fe(OH)2 -> FeSO4 
-> FeCl2 -> Fe(NO3)2 -> Fe.
e) Al -> Al2O3 -> AlCl3 -> Al2(SO4)3 -> Al(OH)3 -> Al(NO3)3 -> Al -> AlCl3 
-> Al(OH)3 -> NaAlO2 -> Al(OH)3.
g) FeS2 -> SO2 -> SO3 -> H2SO4 -> CuSO4 -> Na2SO4 -> NaOH -> Na2ZnO2.
h) P -> P2O5 -> H3PO4 -> NaH2PO4 -> Na2HPO4 –> Na3PO4 -> NaCl -> NaOH.
i) MnO2 -> Cl2 -> NaCl -> H2 -> H2O -> NaOH -> Na2SO4 -> NaNO3.
k) CaCO3 -> CO2 -> Na2CO3 -> MgCO3 -> MgO -> MgCl2 -> MgSO4 -> Mg(NO3)2 -> MgO -> Mg3(PO4)2.
Bài 10: Cho sơ đồ biến hoá :
A + X
A + Y 	 Fe --+B--> D --+E--> C
A + Z 
Biết rằng: A + HCl -> D + C + H2O. Tìm các chất ứng với các chữ cái A, B, C, D, E, X, Y, Z và viết các PTPƯ
Bài 11: Viết ptpư cho những biến đổi hoá học sau:
Na -> NaOH -> Na2SO4 -> NaOH -> Na2CO3 -> NaCl -> NaNO3.
Al -> Al2O3 -> Al2(SO4)3 -> Al(OH)3 -> NaAlO2 -> Al(OH)3 -> AlCl3 -> Al(NO3)3.
Bài 12: Viết các ptpư thực hiện dãy biến hoá sau:
CaCO3 -> CaCl2 -> CaCO3 -> CaO -> Ca(OH)2 -> Ca(NO3)2.
Bài 13: Điền CTHH các chất vào chỗ có dấu ? và hoàn thành các pthh sau?
	a. BaCl2 + Na2SO4 -> ? + ? 	b. Na2CO3 + ? -> NaNO3 + ?
	c. FeCl2 + NaOH -> ? + ? 	d. AgNO3 + ? -> Fe(NO3)3 + ? 
	e. CaCO3 + HCl -> ? + ? + H2O. 	g. NaOH + ? -> NaCl + ?
	h. Fe + ? -> FeCl3 	i. SO3 + NaOO dư -> ? + ?
Bài 14: viết pthh cho sơ đồ biến hoá sau?
	CuO
	Cu	CuCl2
	Cu(OH)2	
Bài 15: có các chất: Na2O, Na, NaOH, Na2SO4, Na2CO3, AgCl, NaCl.
hãy sắp xếp các chất trên thành 2 dãy chuyển hoá?
Viết PTHH cho mỗi dãy chuyển hoá? 
Bài 16: Dưới đây là một số pưhh điều chế muối:
Natri hidroxit + axit nitric -> A + B.
Kẽm + C -> Kẽm Sunfat + D
Natri sunfat + E -> Barisunfat + F 
G + H -> Sắt (III) Clorua.
I + J -> Đồng (II) Nitrat + Cacbon đioxit + nước.
Hãy cho biết:
Tên gọi và CTHH của những chất A, B, C, D, E, F, G, H, I, J.
PTHH và phân loại những pư nói trên?
Bài 17: Viết pthh cho dãy chuyển hoá sau:
	Na2SO3 -> NaCl.
S –> SO2 -> H2SO3 -> CaSO3 -> SO2.
	 SO3 -> H2SO4 -> Fe2(SO4)3.
Bài 18: đốt cháy hoàn toàn một chất vô cơ M trong không khí thu được 2,4g Sắt(III) oxit và 1,344 lít khí Sunfurơ (đktc).
xác định CTPT của M.
Viết các ptpư thực hiện dãy biến hoá sau:
	SO2 -> Muối B 
	M 	C
	Kết tủa A
Bài 19: viết ptpư biểu diễn chuỗi biến hoá sau:
	A 	Ca(OH)2 	D 	Ca(OH)2
CaCO3 
	X 	KHCO3 	M 	CaCO3
Bài 20: viết ptpư thực hiện dãy biến hoá sau:
FeS2 -> SO2 -> SO3 -> H2SO4 -> CaSO4.
Ca -> CaO -> Ca(OH)2 -> CaCl2 -> CaCO3.
Sắt (III ) hidroxit -> Sắt (III) oxit -> Sắt -> Sắt (II) Clorua -> Sắt (II) Sunfat -> Sắt (II) Nitrat.
Al -> Al2O3 -> AlCl3 -> Al(OH)3 -> Al2O3 -> Al2S3 -> Al2(SO4)3.
	? -> Ca(OH)2 
e. CaCO3 	CaSO4
	CaCl2 -> ?	
CO2 -> Na2CO3 -> NaCl -> NaOH -> NaHCO3.
Bài 21: Viết ptpư để thực hiện dãy các chuyển hoá sau:
	FeCl2 -> Fe(OH)2 -> FeO 
a. Fe2O3 -> Fe 	Fe
	FeCl3 -> Fe(OH)3 -> Fe2O3	
	? -> H2SO4
b. FeS2 -> SO2	SO2
	NaHSO3 -> ?	
CuSO4 -> B -> C -> D -> Cu.
FeS2 -> Fe2O3 -> Fe2(SO4)3 -> FeCl3 -> Fe(OH)3.
CaCO3 -> CO2 -> NaHCO3 -> Na2CO3 -> Na2SO4.
CuCO3 -> CuO -> CuCl2 -> Cu(OH)2 -> Cu(NO3)2.
Bài 22: bổ túc và can bằng các ptpư sau?
H2SO4 + Ba(NO3)2 -> ? + ?	NaOH + ? -> Na2SO4 + ?
HNO3 + CaCO3 -> ? + ? 	Ca(OH)2 + ? -> CaCl2 + ?
Ba(NO3)2 + Na2SO4 -> ? + ? 	CuSO4 + ? -> FeSO4 + ?
MgSO4 + BaCl2 -> ? + ?	MgSO4 + ? -> Mg(NO3)2 + ?
KCl + AgNO3 -> ? + ? 	? + K2CO3 -> BaCO3 + ?
Na2CO3 + ? -> BaCO3 + ?	AgNO3 + ? -> Cu(NO3)2 + ?
? + Fe(OH)2 -> FeSO4 + ? 	? + ? -> BaCO3
? + ? -> BaCO3 + H2O 	SiO2 + CaO -> ?
SiO2 + Na2CO3 -> ? + ? 	SiO2 + NaOH -> ? + ?
SiO2 + CaCO3 -> ? + ?
Bài 23: Viết các ptpư để thực hiện sơ đồ biến hoá sau?
Cu -> CuO -> CuSO4 -> Cu(OH)2 -> CuO.
CaO -> Ca(OH)2 -> CaCO3 CaO.
BÀi 24: Xác định các chất và hoàn thành các ptpư sau:
	FeS + A -> Bkhí + C
	B + CuSO4 -> D$ + E
	B + F -> G$vàng + H
	C + J khí -> L
	L + KI-> C + M + N 
Bài 25: Cho các cặp chất sau:
Cu + HCl; 	Cu + Hg(NO3)2.
Cu + ZnSO4; 	Cu + AgNO3.
Zn + Pb(NO3)2 	Sn + CuSO4.
Những cặp chất nào xảy ra pư? Viết các PTHH tương ứng?
Bài 26: cho các kim loại Zn, Al, Cu, Ag và các dd: FeSO4, AgNO3, CuSO4, ZnSO4. em hãy điền vào chỗ trống sao cho pư xảy ra được:
a. . + FeSO4 -> Al2(SO4)3 + . 	b. Cu +  -> . + Ag.
c. . + . -> Zn(NO3)2 + Ag. 	d. CuSO4 + Al -> . + .
e. Zn + .. -> . + Fe 	f. . + . -> Al2(SO4)3 + Zn.
Bài 27: Viết PTHH thực hiện các biến hoá sau:
Fe2O3 -> Fe -> FeCl2 -> Fe(OH)2 ->FeSO4.
Al -> Fe -> FeCl3 -> Fe(OH)3 -> Fe2O3 -> Fe2(SO4)3.
FeS2 -> Fe -> FeCl2 -> FeCl3 -> FeCl2 -> Fe(OH)2 -> Fe2O3 -> Fe2(SO4)3 -> FeCl3 -> Fe(OH)3 	 Fe2(SO4)3 <- Fe <- Fe2O3 
Bài 28: Viết các ptpư của những biến đổi hoá học sau:
	FeCl3
	Fe2(SO4)3 	Fe(OH)3
	Fe2O3	
Bài 29: Viết các ptpư thực hiện những biến hoá sau:
	Fe3O4 -> FeSO4 + Fe2(SO4)3.
Fe 	FeCl2 -> Fe(NO3)2 -> Fe(OH)2 -> FeSO4 -> Fe(OH)2 -> FeO -> Fe.
	FeCl3 -> Fe(OH)3 -> Fe2O3 -> Fe2(SO4)3 -> Fe(OH)3 -> Fe2O3 -> Fe.
Bài 30: viết các ptpư theo sơ đồ sau:
FeS2 -> Fe2O3 -> Fe2(SO4)3-> FeSO4 -> FeNO3
	Fe -> FeCl2 -> Fe(OH)2 -> Fe(NO3)3.
Bài 31: a. Viết PTPƯ biểu diễn các biến hoá tronh sơ đồ sau?
Al -> Al2(SO4)3 -> Al(OH)3 -> Al(NO3)3.
	Al2O3
Bài 32: Viết ptpư thực hiện những biến hoá hoá học sau:
Al -> AlCl3 -> Al(OH)3 -> Al2O3 -> Al2(SO4)3 -> Al(OH)3
	NaAlO2
Bài 33: Điền các chất thích hợp vào chỗ trống sao cho thích hợp và cân bằng:
Al +  -> Al2O3
H2SO4 + . -> Al2(SO)3 + 
. + .. -> AlCl3 + BaSO4
NaOH + .. -> NaCl + Al(OH)3
Al + . +  -> NaAlO2 + H2
Al + .. -> Al2S3.
Bài 34:
Chuyên đề 2: Bài tập nhận biết:
* Phương pháp vật lí: màu sắc, độ tan , nhiệt độ nĩng chảy, từ tính, mùi, vị...
* Phương pháp hĩa học:
+ Trích các chất cần nhận biết thành các mẫu thử riêng biệt.
+ Cho thuốc thử đặc trưng vào các mẫu thử để quan sát hiện tượng, nhận ra dấu hiệu -> kết luận về chất.
+ Viết PTHH để minh họa.
* Một số thuốc thử thường dùng:
Chất cần nhận biết
Thuốc thử
Hiện tượng
Axit
Quì tím
Quì tím hĩa đỏ
Dd kiềm
Quì tím
Quì tím hĩa xanh
Dd Phenolphtalein khơng màu
Phenolphtalein đỏ hồng
-Cl
Dd AgNO3
AgCl ↓ trắng, hĩa đen ngồi khơng khí
-Br
//
AgBr↓ vàng nhạt
-I
//
AgI↓ vàng sậm
Hồ tinh bột
Xanh tím
=PO4
AgNO3
Ag3PO4 ↓vàng (tan trong dd HNO3)
=S
Pb(NO3)2 hoặc Cu(NO3)2
PbS↓ hoặc CuS ↓đen
=SO4
Dd BaCl2
BaSO4 ↓ trắng
=SO3
Dd Axit mạnh (HCl)
SO2 ↑mùi hắc, làm đục nước vơi trong
-HSO3
//
//
=CO3
//
CO2 ↑làm đục nước vơi trong
-HCO3 
//
//
=SiO3
//
H2SiO3 ↓ keo trắng
-NO3
H2SO4đặc, nĩng + Vụn Cu
Dd màu xanh lam, NO2 ↑nâu đỏ
-ClO3
Nung cĩ xúc tác MnO2
O2 ↑, làm cháy tàn đĩm đỏ
-NH4
Dd NaOH
NH3 ↑, cĩ mùi khai
Al(III)
//
Al(OH)3 ↓ keo trắng, tan trong kiềm dư
Fe(II)
//
Fe(OH)2 ↓ trắng xanh, hĩa nâu ngồi khơng khí
Fe(III)
//
Fe(OH)3 ↓ đỏ nâu
Mg(II)
//
Mg(OH)2 ↓ trắng
Cu(II)
//
Cu(OH)2 ↓ xanh lam
Cr(III)
//
Cr(OH)3 ↓ xanh da trời, tan trong kiềm dư
Co(II)
//
Co(OH)2 ↓ hồng
Ni(II)
//
Ni(OH)2 ↓ màu lục sáng (xanh lục)
Pb(II)
Na2S hoặc K2S
PbS ↓ đen
Na
Đốt
Ngọn lửa màu vàng
K
//
Ngọn lửa tím hồng
Ca
//
Ngọn lửa đỏ da cam
H2
//
Ngọn lửa xanh nhạt, nổ nhỏ, tạo H2O
Cl2
Nước Brơm (màu nâu)
Nước Brom mất màu
NH3(khai)
Quì tím ẩm
Quì tím hĩa xanh
H2S
Pb(NO3)2 hoặc Cu(NO3)2
(H2S cĩ mùi trứng thối) PbS↓ hoặc CuS ↓đen
SO2
Dd Brom, thuốc tím
Nhạt màu
CO2
Nước vơi trong
Vẩn đục (CaCO3↓)
CO
CuO (đen), t0
Cu (đỏ)
NO2
Quì tím ẩm
Quì tím hĩa đỏ
=Cr2O7
Màu da cam
=MnO4
Màu Hồng tím
Cr2O4
Vàng tươi
Bài tập áp dụng :
* Thuốc thử khơng giới hạn:
Bài 1: bằng pphh hãy nhận biết các chất sau:
dd HCl; H2SO4; HNO3; Ca(OH)2; NaOH.
dd Na2CO3; CuSO4; MgCl2; K2S.
Khí: N2; H2; CO2; NO2; O2; SO2; CO
rắn: Na2CO3; MgCO3; BaCO3.
dd BaCl2; Na2SO4; HNO3; Na3PO4
Kim loại: Ca, Al, Cu, Fe.
Bài 2: Trình bày các phương pháp hoá học để nhận biết các dung dịch sau:
a/ Na2SO4, HCl, HNO3.
b/ NaOH, Ca(OH)2 ; b2/ FeSO4, Fe(SO4)3; b3/ HNO3, MgNO3.
c/ K2CO3, Fe(NO3)2, NaNO3.
d/ Nhận biết các bột kim loại sau: Fe, Cu, Al, Ag.
e/ Nhận biết 3 bột rắn: Mg, Al, Al2O3.
Bài 3: Nhận biết các lọ mất nhãn sau bằng phương pháp hoá học:
a) Na2O, CaO, ZnO 	b) NaOH, Ca(OH)2, HCl 	c) HCl, HNO3, H2SO4.
d) Na2SO4, NaCl, NaNO3	e) HNO3, H2SO4, KCl, KNO3, KOH, Ba(OH)2.
g) K2SO4, CuSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3, Al2(SO4), MgSO4.
h) CO2, H2, N2, CO, O2.
Bài 4: có 3 lọ đựng 3 hh dạng bột: Al + Al2O3; Fe + Fe2O3; FeO + Fe2O3. hãy dùng pphh để nhận biết chúng? Viết các ptpư xảy ra?
Bài 5: làm thế nào để nhận ra sự có mặt của mỗi khí trong hh gồm CO, CO2, SO3 bằng pphh, viết các ptpư?
Bài 6: a. bằng pphh hãy nhận biết 3 dd sau: HCl, H2SO4, NaOH.
 b.: NaCl, NaNO3, Na2SO4.
	 c:Na2SO3, NaHSO3, Na2SO4.
 d.3 chất khí: oxi, hidro, cacbonic.
 e..5 ..: N2, O2, CO2, H2, CH4.
	 g..3 chất rắn: Bạc, Nhôm, Canxi oxit.
	 h..: Ca, Fe, Cu.
Bài 7: Nhận biết các hoá chất sau trong các lọ mất nhãn bằng pphh: Na2SO4, HCl, NaNO3.
Bài 8: nhận biết bốn chất rắn màu trắng sau bằng pp Hoá học: CaCl2, CaCO3, CaO, NaCl?
Bài 9: Nhận biết 6 dd sau: HCl; H2SO4; HNO3; NaOH; Ca(OH)2.
Bài 10: Phân biệt 4 dd sau: Na2CO3; CuSO4; MgCl2; K2S.
Bài 11: bằng pphh phân biệt các khí sau:
a. CO2; SO2; CO.	b. NH3; H2S; HCl; 	c. CO; H2; SO2.
Bài 12: Bằng pphh phân biệt các chất sau:
a. Na2O
* Thuốc thử hạn chế: Dùng thuốc thử nhận ra 1 hoặc vài chất trong hh -> dùng chất vừa nhận ra để làm thuốc thử, nhận biết các chất cịn lại.
Bài 9: Nhận biết các dd sau trong các lọ mất nhãn bằng pphh: FeCl2, FeCl3, HCl, NaOH mà chỉ được dùng quì tím?
Bài 10: Chỉ dùng quì tím, hãy nhận biết các chất sau trong các lọ mất nhãn: Na2SO4, Na2CO3, H2SO4, BaCl2?
Bài 11: chỉ dùng kimloại làm thuốc thử, hãy nhận biết các dd sau bằng pphh: AgNO3, HCl, NaOH?
Bài 12: nhận biết các chất sau bằng pphh:
Chỉ dùng quì tím: dd HCl; Na2SO4; NaCl; Ba(OH)2
Chỉ dùng một thuốc thử:
dd FeSO4; Fe2(SO4)3; CuSO4; Na2SO4.
Dd NH4Cl; FeCl2; FeCl3; MgCl2; NaCl; AlCl3
dd MgCl2; FeCl2; NH4NO3; Al(NO3)3; Fe2(SO4)3.
dd HCl; NaOH; AgNO3; Na2S -> chỉ dùng quì tím.
Bài 13: Chỉ dùng 1 chất và 1 trong số các dung dịch sau để nhận biết từng chất: H2SO4, CuSO4, BaCl2.
Bài 14: trình bày pp để nhận biết 3 chất rắn màu trắng đựng trong 3 lọ riêng biệt không nhãn: NaCl, Na2CO3, hh NaCl và Na2CO3?
Bài 15: chỉ dùng thêm 1 thuốc thử duy nhất, hãy nhận biết các dd: FeCl2, FeCl3, HCl?
Bài 16: Chỉ dùng thêm một kim loại, nhận biết các dd sau: FeSO4, Fe2(SO4)3, CuCl2, Al2(SO4)3?
Bài 17: 
Chỉ dùng thêm một kim loại, hãy nhận biết 4 dung dịch chứa trong 4 lọ mất nhãn sau: Na2SO4, Na2CO3, HCl, Ba(NO3)2. Viết các PTPƯ.
Có 4 chất rắn: NaCl, Na2SO4, Na2CO3, BaCl2 đựng trong các lọ mất nhãn. Chỉ dùng dung dịch HCl, hãy nhận biết các lọ hoá chất trên?
Bài 18: cho các chất: Na, MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3. chỉ dùng thêm nước, hãy nhận biết chúng?
Bài 19: a. chỉ có nước và khí cacbonic có thể phân biệt được 5 chất bột trắng sau đây hay không: NaCl, Na2SO4, BaCO3, Na2CO3, BaSO4. nếu được hãy trình bày cách nhận biết?
Bài 20: chỉ dùng thêm HCl loãng, hãy trình bày cách nhận biễt chất: BaCO3, BaSO4, NaCl, Na2CO3?
Bài 21: .Hãy chọn 2 dd muối thích hợp để phân biệt 4 dd sau: BaCl2, HCl, K2SO4, Na3PO4.
Bài 22: hãy dùng một hoá chất nhận biết 5 dd sau: NH4Cl, FeCl2, FeCl3, AlCl3, MgCl2?
Bài 23: chỉ được dùng thêm quì tím, hãy nêu pp nhận biết các dd trong các lọ bị mất nhãn sau: K2S, K2CO3, K2SO3, NaHSO4, CaCl2?
Bài 24: dùng hoá chất nào để nhận biết 3 hoá chất sau: Cu(OH)2, BaCl2, KHCO3?
- chỉ dùng một thuốc thử, hãy nhận biết từng dd các chất: 3 chất rắn: NaOH, NaHCO3, Na2CO3.
Bài 25: Nhận biết các hĩa chất: MgCl2; FeCl2; NH4NO3; Al(NO3)3; Fe2(SO4)3 dùng thêm một thuốc thử duy nhất?
Bài 26: Chỉ dùng thêm quì tím, hãy nhận biết 4 dd bị mất nhãn: HCl; NaOH; AgNO3; Na2S.
* Khơng dùng thuốc thử: Cho từng chất t/d với nhau; lập bảng kết quả; dựa vào bảng để nhận biết các chất.
Bài 25: Nhận biết các chất sau bằng pphh mà khơng được dùng thêm bất cứ hĩa chất nào khác:
dd HCl; AgNO3; Na2CO3; CaCl2
dd HNO3; CaCl2; Na2CO3; NaCl
dd HCl; H2SO4; BaCl2; Na2CO3
dd NaCl; CuSO4; H2SO4; MgCl2; NaOH
dd NaOH; (NH4)2CO3; BaCl2; MgCl2; H2SO4
dd MgCl2; NH4Cl; K2CO3; NaBr; NaOH; HCl.
Bài 26: Không dùng hoá chất nào khác hãy phân biệt các dung dịch sau:
a) HCl, AgNO3, Na2CO3, CaCl2. 	b) NaOH, (NH4)2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4.
Bài 27: có 4 dd gồm: HCl, NaOH, Na2CO3, MgCl2. không dùng thêm hoá chất nào khác, hãy nhận biết các dd trên?
Bài 28: không dùng hoá chất nào khác, hãy nhận biết 4 dd sau: NaCl, HCl, Na2CO3, H2O?
Bài 29: không dùng thêm hoá chất nào khác, hãy nhận biết các chất sau: NaCl, CuSO4, KOH, MgCl2, BaCl2, AgNO3?
Bài 30: hãy nhận biết 4 lọ dd: CuCl2, NaOH, AlCl3, NaCl mà không dùng thêm một hoá chất nào khác. (kể cả giấy quì:?
Bài 31: .: HCl, BaCl2, Na2CO3, K2SO4 .?
Bài 32: : NaHCO3, NaCl, Na2CO3, CaCl2 ?
Bài 33: .: NaCl; Ba(OH)2; Ba(HCO3)2; (NH4)2SO4..?
Bài 34: Cĩ 4 lọ mất nhãn là A, B, C, D. Mỗi lọ chứa một trong các dd sau: AgNO3; ZnCl2; HCl; Na2CO3. Biết rằng lọ A tạo chất khí với lọ C nhưng khơng pư với lọ B, lọ A, B tạo kết tủa với lọ D. Hãy xác định các chất trong các lọ: A, B, C, D?
Chuyên đề 5: TÌM CTHH CỦA ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT.
Phương pháp:
Nếu đề bài cho biết hĩa trị của nguyên tố -> dựa vào PTHH , CTHH và giả thiết đề bài cho tìm nguyên tử khối của nguyên tồ để xác định tên NTHH.
Nếu bài tốn khơng cho biết hĩa trị của nguyên tố, ta phải thiết lập biểu thức liên hệ giữa NTK của nguyện tố và hĩa trị của nĩ : M = k.x (k là hệ số tỉ lệ giữa M và x). Sau đĩ, dựa trên biểu thức, biện luận M theo x hoặc x theo M => chọn cặp nghiệm hợp lí.
Bài tập áp dụng:
Bài 1: Oxit của một kim lo

Tài liệu đính kèm:

  • doclvhgf.doc