100 CÂU HỎI ĐỊA CĨ ĐÁPÁN Câu 1 Nguyên nhân nào làm cho thiên nhiên Việt Nam khác hẳn với thiên nhiên các nước cĩ cùng vĩ độ ở Tây ¸, Đơng Phi và Tây Phi? A) Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới giĩ mùa B) Việt Nam cĩ bờ biển dài, khúc khđy C) Do đất nước hẹp ngang, trải dài trên nhiều vĩ độ. D) Do cả ba nguyên nhân trên Đáp án -A Câu 2 Xu hướng quốc tế hố và khu vực hố nền kinh tế thế giới diễn ra với quy mơ lớn và nhịp độ cao là điều kiện để: A) Nước ta tận dụng các nguồn lực bên ngồi để phát triển kinh tế- xã hội B) Nước ta mở rộng buơn bán với nhiều nước trên thế giới. C) Nước ta bộc lộ những hạn chế về vốn, cơng nghệ trong quá trình phát triển sản xuất. D) Tất cả các điều kiện trên. Đáp án -A Câu 3 Những trở ngại chính đối với việc phát triển kinh tế xã hội ở nước ta về TNTN là: A) Trữ lượng ít. B) Số lượng nhiều, trữ lượng nhỏ lại phân tán. C) ít loại cĩ giá trị. D) TNTN đang bị suy thối nghiêm trọng. Đáp án B Câu 4 Tài nguyên giữ vị trí quan trọng nhất Việt Nam hiện này là: A) Tài nguyên đất. B) Tài nguyên nước. C) Tài nguyên sinh vật. D) Tài nguyên khống sản. Đáp án A Câu 5 Tài nguyên cĩ ý nghĩa đặc biệt đối với việc phát triển kinh tế xã hội Việt Nam hiện nay là: A) Tài nguyên đất. B) Tài nguyên nước. C) Tài nguyên sinh vật. D) Tài nguyên khống sản. Đáp án D Câu 6 Trong các tài nguyên sau loại nào bị suy giảm nghiêm trọng nhất? A) Tài nguyên đất. B) Tài nguyên biển. C) Tài nguyên rừng. D) Tài nguyên nước. Đáp án C Câu 7 Để phát triển nền kinh tế của đất nước cần phải: A) Khai thác và sử dụng tốt nguồn tài nguyên thiên nhiên. B) Nâng cao trình độ dân trí. C) Cĩ đường lối phát triển kinh tế hợp lý. D) Biết phát huy sức mạnh tổng hợp của các nguồn lực. Đáp án D Câu 8 Nguyên nhân chính làm cho Việt Nam cĩ nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú là: A) Cấu trúc địa chất. B) Vị trí địa lý, lịch sử hình thành lãnh thổ lâu dài và thuận lợi. C) Việc khai thác luơn đi đơi với việc tái tạo và bảo vệ. D) Điều kiện khí hậu thuận lợi. Đáp án B Câu 9 Tài nguyên đất của Việt Nam rất phong phú, trong đĩ nhiều nhất là: A) Đất đồng cỏ. B) Đất hoang mạc. C) Đất phù sa. D) Đất phù sa và đất feralit. Đáp án D Câu 10 Sự khác nhau cơ bản giữa đất phù sa đồng bằng sơng Hồng và đất phù sa đồng bằng sơng Cửu Long là: A) Sự màu mỡ. B) Diện tích C) Được bồi đắp hàng năm và khơng được bồi đắp hàng năm. D) Độ nhiễm phèn, độ nhiễm mặn. Đáp án C Câu 11 Đặc điểm của đất feralit là: A) Thường cĩ màu đỏ, vàng, chua nghèo mên. B) Thường cĩ màu đen, xốp thốt nước. C) Thường cĩ màu đỏ, vàng, rất màu mỡ. D) Thường cĩ màu nâu, khơ, khơng thích hợp với trồng lúa Đáp án A Câu 12 Nguồn lực phát triển kinh tế xã hội là: A) Tồn bộ các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất, con người, đường lối chính sách ảnh hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế xã hội. B) Những nguồn tài nguyên đa dạng, phong phú của đất nước. C) Điều kiện thường xuyên và cần thiết để phát triển xã hội lồi người. D) Tất cả những gì bao quanh con người. Đáp án A Câu 13 Nhiệt độ trung bình năm của Việt Nam là: A) 20 0 C B) 18-22 0 C C) 22-27 0 C D) >25 0 C Đáp án C Câu 14 Khí hậu nước ta là khí hậu nhiệt đới, ẩm, giĩ mùa, thể hiện: A) Nhiệt độ trung bình năm < 200C -Lượng mưa 1500- 2000 mm/n. -Tổng nhiệt độ trung bình năm 6000- 80000C. -Độ ẩm trung bình 90- 100%. Thường xuyên chịu ảnh hưởng của giĩ mùa. B) Nhiệt độ trung bình năm 200C -Lượng mưa 1500- 2000 mm/n. -Tổng nhiệt độ trung bình năm 7000- 90000C. -Độ ẩm trung bình 90- 100%. Thường xuyên chịu ảnh hưởng của giĩ mùa. C) Nhiệt độ trung bình năm 22- 270C. -Lượng mưa trung bình 1500- 2000 mm/n. -Tổng nhiệt độ trung bình năm 8000- 10.0000C. -Độ ẩm trung bình 80- 90%. -Từ tháng 5 đến tháng 10 giĩ mùa hạ. Từ tháng 11 đến tháng 4 giĩ mùa đơng. D) Nhiệt độ trung bình năm >250C -Lượng mưa trung bình 2000- 2500 mm/n. -Tổng nhiệt độ trung bình năm 10.0000C. -Độ ẩm trung bình 70- 80%. -Từ tháng 5 đến tháng 10: Giĩ mùa mùa hạ. - Từ tháng 11 đến tháng 4: Giĩ mùa mùa đơng. Đáp án C Câu 15 Thuận lợi nhất của khí hậu nước ta đối với sự phát triển kinh tế là: A) Giao thơng vận tải hoạt động thuận lợi quanh năm. B) Phát triển một nền nơng nghiệp đa dạng và phong phú. C) Đáp ứng tốt việc tưới tiêu cho nơng nghiệp. D) Thúc đẩy sự đầu tư đối với sản xuất nơng nghiệp. Đáp án B Câu 16 Tài nguyên khống sản cảu Việt Nam tập trung nhiều nhất ở: A) Miền Bắc B) Miền Trung C) Miền Nam D) Miền đồng bằng Đáp án A Câu 17 Diện tích rừng ở Việt Nam năm 1990 là: A) 14 triệu ha B) 10 triệu ha C) 9 triệu ha D) 9,5 triệu ha Đáp án C Câu 18 Tài nguyên rừng Việt Nam bị suy thối nghiêm trọng thể hiện ở: A) Độ che phủ rừng giảm B) Diện tích đồi núi trọc tăng lên. C) Mất dần nhiều loại động thực vật quý hiếm. D) Diện tích rừng suy giảm, chất lượng rừng suy thối. Đáp án D Câu 19 Dân số Việt Nam thuộc loại trẻ vì cĩ cơ cÂu các nhĩm tuổi trong tổng thể dân số như sau: (năm 1989) A) Dưới độ tuổi lao động: 41,2% Trong độ tuổi lao động: 50,5% Ngồi độ tuổi lao động: 8,3% B) Dưới độ tuổi lao động: 41,2% Trong độ tuổi lao động: 43,5% Ngồi độ tuổi lao động: 15,3% C) Dưới độ tuổi lao động: 36,5% Trong độ tuổi lao động: 50,5% Ngồi độ tuổi lao động: 13% D) Dưới độ tuổi lao động: 36,5% Trong độ tuổi lao động: 43,5% Ngồi độ tuổi lao động: 10% Đáp án A Câu 20 Nhịp độ gia tăng dân số biến đổi qua các thời kỳ, và tăng nhanh nhất trong thời kỳ: A) 1931- 1960 B) 1965- 1975 C) 1979- 1989 D) 1990- 2000 Đáp án B Câu 21 Gia tăng dân số tự nhiên là: A) Hiệu số của số người nhập cư và số người xuất cư. B) Hiệu số của tỉ suất sinh và tỉ suất tư. C) Tư lệ sinh cao. D) Tuổi thọ trung bình cao. Đáp án B Câu 22 Khu vực cĩ gia tăng dân số tự nhiên cao nhất của nước ta là: A) §BSH B) Tây Nguyên C) Trung du miền núi phía Bắc D) §BSCL Đáp án B Câu 23 Nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ dân số là: A) Tư lệ sinh cao. B) Số người nhập cư nhiều. C) Dân số tăng quá nhanh. A) Tây Nguyên B) §BSH. C) Đồng bằng Duyên hải miền Trung. D) §BSCL. Đáp án B Câu 28 Chất lượng cuộc sống là: A) Khái niệm phản ánh độ được đáp ứng những nhu cầu cơ bản của con người về vật chất, tinh thần và chất lượng mơi trường. B) Sự phản ánh tuổi thọ trung bình của dân cư. C) Sự phản ánh mức độ học vấn của người dân. D) Sự phản ánh mức độ sống của người dân. Đáp án A Câu 29 Nơi cĩ thu nhập bình quân trên đầu người cao nhất của nước ta là: A) Miền núi trung du phía Bắc. B) §BSH. C) Đơng Nam Bộ. D) Tây Nguyên Đáp án C Câu 30 Để đảm bảo cơng bằng xã hội, văn minh, đảm bảo sự phát triển các nguồn lực con người và phát triển bền vững vÌ kinh tế xã hội thì vấn đề cấp thiết đặt ra với nước ta hiện nay là: A) Xố đĩi giảm nghèo. B) Phát triển đơ thị hố. C) Tăng việc trợ cho các vùng khĩ khăn. D) Đẩy mạnh phát triển giáo dục. Đáp án A Câu 31 Phương hướng xố đĩi giảm nghèo ở nước ta hiện nay là: A) Chú ý những chính sách ảnh hưởng trực tiếp đến người nghèo. B) Đẩy mạnh phát triển nơng thơn và cải tiến hệ thống bảo trợ xã hội. C) Triển khai cĩ hiệu quả chương trình mục tiêu quốc gia về xố đĩi giảm nghèo. D) Cả bốn phương hướng trên. Đáp án -D Câu 32 Lực lượng lao động cĩ kỹ thuật được tập trung đơng nhất ở: A) §BSH và vùng Đơng Nam Bộ. B) Hà Nội- Hải Phịng- TPHCM- Đà N½ng. C) Đồng bằng duyên hải miền Trung. D) Miền núi và trung du phía Bắc. Đáp án B Câu 33 Nguyên nhân làm cho người lao động nước ta cĩ thu nhập thấp là do: A) Sản phẩm làm ra khơng tiêu thụ được. B) Năng suất lao động xã hội nĩi chung cịn thấp. C) Phải nhập nguyên liệu với giá cao. D) Sản phẩm phải chịu sự cạnh tranh lớn. Đáp án B Câu 34 Chiếm tỉ lệ lao động cao nhất hiện nay là: A) Lao động hoạt động trong khu vực sản xuất vật chất. B) Lao động hoạt động trong ngành dịch vụ. C) Lao động hoạt động trong ngành du lịch. D) Lao động hoạt động trong khu vực khơng sản xuất vật chất nĩi chung. Đáp án A Câu 35 Để nâng cao chất lượng về mặt văn hố trong đời sống văn hố- xã hội thì cần phải: A) Ngăn chặn tình trạng xuống cấp của các bệnh viện. B) Tuyệt đối khơng cho du nhập văn hố nước ngồi. C) Nâng cao chất lượng giáo dục, phát huy tinh hoa văn hố dân tộc. ngành: A) Cơng nghiệp điện tử B) Cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng C) Cơng nghiệp dầu khí D) Cơng nghiệp cơ khí và hố chất. Đáp án B Câu 67 Sự cĩ mặt và phát triển của nhiều ngành cơng nghiệp của nước ta chứng tỏ: A) Cơng nghiệp cĩ vai trị quan trọng đối với nền kinh tế. B) Nhà nước chú trọng đầu tư cho phát triển cơng nghiệp. C) Nước ta cĩ nguồn nguyên liệu phong phú. D) Nền cơng nghiệp nước ta cĩ cơ cÂu ngành tương đối đa dạng. Đáp án D Câu 68 Năm 1993, sản lượng dầu thơ của nước ta khai thác được là: A) 6,3 triệu tấn B) 6,5 triệu tấn C) 7 triệu tấn D) 7,2 triệu tấn Đáp án A Câu 69 Yếu tố nào được coi là cơ sở hạ tầng thiết yếu cho một khu cơng nghiệp? A) Vốn đầu tư B) Nguồn lao động C) Điện, đường và thơng tin liên lạc D) Lương thực- Thực phẩm Đáp án C Câu 70 Trong các ngành cơng nghiệp sau, ngành nào của nước ta cĩ thế mạnh đặc biệt và cần đi trước một bước so với các ngành khác: A) Cơng nghiệp điện tử. B) Cơng nghiệp hố chất. C) Cơng nghiệp nhẹ, cơng nghiệp thực phẩm. D) Cơng nghiệp năng lượng. Đáp án D Câu 71 ở khu vực trung du và miền núi, hoạt động cơng nghiệp bị hạn chế là do: A) Kết cấu hạ tầng chưa phát triển, thiếu sự đồng bộ của các yếu tố hình thành. B) Thường xuyên xảy ra thiên tai. C) Nguồn nhân lực cĩ trình độ cịn hạn chế. D) Chưa cĩ chính sách đầu tư thích hợp. Đáp án A Câu 72 Hướng chuyên mơn hố của trung tâm cơng nghiệp Hà Nội là: A) Khai khống và cơng nghiệp nhẹ. B) Cơ khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt, điện tử. C) Luyện kim, cơ khí, hố chất. D) Lương thực, thực phẩm, điện tử. Đáp án B Câu 73 Trung tâm cơng nghiệp nào dưới đây cĩ các ngành chuyên mơn hố chủ yếu là dệt, may mặc, chế biến lương thực, thực phẩm, hố chất, điện tử, cơ khí, đồ chơi trẻ em? A) Hà Nội B) Thành phố Hồ Chí Minh C) Vũng Tàu D) Quảng Ninh Đáp án B Câu 74 Trong các ngành sau, ngành nào vừa mang tính chất sản xuất vật chất, vừa mang tính chất dịch vụ? A) Cơng nghiệp B) Nơng nghiệp Câu 83 Ưu thế của cơng nghiệp chế biến nơng, lâm, thủy sản là: A) Cĩ sự đầu tư lớn B) Cĩ nguồn nhân lực dồi dào C) Cĩ thị trường tiêu thụ rộng lớn D) Cĩ nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú Đáp án D Câu 84 Ngành cơng nghiệp trọng điểm của nước ta là: A) Cơng nghiệp chế biến nơng, lâm, thủy sản; cơng nghiệp dầu khí. B) Cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. C) Cơng nghiệp cơ khí và điện tử; điện và hố chất. D) Tất cả các ngành trên. Đáp án -D Câu 85 Vùng dẫn đầu cả nước về trồng đậu tương, mía và cây ăn quả là: A) Đồng bằng sơng Cửu Long B) Đồng bằng sơng Hồng C) Đồng bằng Duyên Hải miền Trung D) Đơng Nam Bộ Đáp án A Câu 86 Chương trình “Lương thực- Thực phẩm” là một chương trình trọng điểm của nhà nước vì: A) Mục tiêu phấn đấu của nước ta là cải thiện bữa ăn cho người dân về lượng và chất. B) “Lương thực- thực phẩm” đảm bảo sẽ thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế khác. C) Dân số ngày càng tăng, lương thực, thực phẩm cũng phải tăng để đáp ứng nhu cầu về lương thực thực phẩm của người dân. D) ý a và c đúng. Đáp án -D Câu 87 Vùng Duyên Hải miền Trung là vùng cĩ thế mạnh về: A) Trồng cây cơng nghiệp B) Chăn nuơi lợn, gia cầm C) Chăn nuơi trâu bị, nuơi trồng thủy sản D) Sản xuất lúa nước. Đáp án C Câu 88 Hướng quan trọng trong chiến lược phát triển nền nơng nghiệp nước ta là: A) Đưa chăn nuơi trở thành ngnµh sản xuất chính B) Tăng sản lượng lương thực vừa đáp ứng nhu cầu trong nước vừa phục vụ xuất khẩu C) Phát triển vùng chuyên canh cây cơng nghiệp gắn bĩ với cơng nghiệp chế biến. D) Phát triển mạnh ngành nuơi trồng thủy sản. Đáp án C Câu 89 Giá trị sản lượng cây cơng nghiệp chiếm bao nhiêu % giá trị sản lượng ngành trồng trọt? A) 11% B) 12% C) 14% D) 35% Đáp án C Câu 90 Cây thuốc lá được trồng nhiều nhất ở: A) Miền núi, trung du phía Bắc B) Duyên Hải miền Trung C) Đồng bằng Bắc Bộ D) Đơng Nam Bộ Đáp án D Câu 91 Sản lượng cây thuốc lá tập trung nhiều nhất ở: A) Miền núi trung du phía Bắc B) Duyên Hải miền Trung C) Đơng Nam Bộ D) ý 1 và 2 đúng. Đáp án -D Câu 92 Để thuận lợi cho quá trình chỉ đạo và quản lý các hoạt động kinh tế, hướng phát triển mạng lưới thơng tin liên lạc nước ta hiện nay quan trọng nhất là: A) Ưu tiên xây dựng mạng lưới thơng tin quốc tế B) Hồn thiện mạng lưới thơng tin liên lạc trong nước C) Hiện đại hố các phương tiện thơng tin liên lạc. D) Chú ý tới chất lượng thơng tin. Đáp án A Câu 93 Trong thời đại hiện nay, việc phát triển kinh tế xã hội phụ thuộc chặt chẽ vào: A) Trình độ người lao động B) Sự hiện đại của phương tiện giao thơng vận tải C) Tiếp thu khoa học kỹ thuật mới D) Nguồn thơng tin mới và kịp thời Đáp án D Câu 94 Kinh tế đối ngoại là: A) Các hoạt động ngoại thương xuất- nhập khẩu B) Hợp tác quốc tế về đầu tư và lao động C) Du lịch quốc tế và các dịch vụ thu ngoại tệ khác D) Tất cả các ý trên Đáp án -D Câu 95 Trong cơng cuộc xây dựng và đổi mới đất nước, vai trị của kinh tế đối ngoại là: A) Khai thác tốt các lợi thế của đất nước B) Tăng cường vống và tập trung cơng nghiệp hiện đại C) Tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động D) Tất cả các ý trên Đáp án -D Câu 96 Trong các hoạt động kinh tế đối ngoại, hoạt động cĩ vai trị quan trọng hơn cả là: A) Hoạt động xuất- nhập khẩu B) Hợp tác quốc tế về đầu tư C) Hợp tác quốc tế về lao động D) Hợp tác quốc tế về du lịch Đáp án A Câu 97 Trong một thời gian dài, tồn tại lớn lnhÊt trong các hoạt động kinh tế đối ngoại của nước ta là: A) Thị trường khơng mở rộng B) Mất cân đối giữa xuất khẩu và nhập khẩu C) Chưa đầu tư khai thác tốt các tài nguyên du lịch D) Cơ chế quản lý chưa đổi mới được bao nhiêu Đáp án B Câu 98 Trong các nguồn lực sau, nguồn lực nào là quan trọng để thực hiện các chiến lược kinh tế đối ngoại? A) Tài nguyên khống sản đặc biệt là dầu khí B) Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội C) Nguồn nhân lực D) Tất cả các nguồn lực trên Đáp án -D Câu 99 Năm 1992 số dân của đồng bằng sơng Hồng là: A) 12 triệu người B) 13 triệu người C) 13,5 triệu người D) 14 triệu người Đáp án C Câu 100 Mật độ dân số trung bình của đồng bằng sơng Hồng năm 1993 là: A) 100 người B) 1104 người C) 1120 người D) 1500 người Đáp án B
Tài liệu đính kèm: