MỖI TUẦN 10 CÂU TRẮC NGHIỆM - Chuyên đề 1: Khảo sát hàm số và các vấn đề liên quan - Biên soạn: Nguyễn Mạnh Dũng Gmail: nguyenmanhdungmta.bka@gmail.com Fb: https://www.facebook.com/Manh.Dung.0506 Chủ quản: https://www.facebook.com/groups/nhomtoan/ Câu 1: Tìm m để hàm số y= x3-6x2+3mx-5 đồng biến trên đoạn [-1;3]? A. -4≤m≤5 B. m≥4 C. -5≤m≤4 D. m≤-5 Câu 2: Giá trị lớn nhất của hàm số: y=-x2+4x -2x-2 +3 trên (2;5) là: A. -2 B. -113 C. -3 D. -172 Câu 3: Cho hàm số: y=x3-6x2+9x-6 có đồ thị là (C). Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng d: y=mx-2m-4 cắt (C) tại 3 điểm phân biệt? A. m≤-3 B. m>-3 C. m<-3 D. m≥-3 Câu 4: Cho hàm số: y= x3-3m+2x2+3m2+4m+3x+2m+1. Tìm m để hàm số có cực trị sao cho khoảng cách từ điểm cực đại đến Ox bằng khoảng cách từ điểm cực tiểu đến Oy? A. -2 B. -1 C. 0 D. 1 Câu 5: Cho hàm số: y= 2x-5x-2 có đồ thị là (C). Tích khoảng cách từ điểm M bất kỳ thuộc (C) tới 2 đường tiệm cận bằng: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 6: Cho hàm số: y=x4-2m+1x2+m2+m+1. Tìm m để hàm số có 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác có trọng tâm G thuộc d: 2x-y+1=0? A. m=0 hoặc m=-1 B. m=0 hoặc m=1 C. m=1 hoặc m=-1 D. m=0 Câu 7: Cho hàm số: y=-x4-2x2+3, tiếp tuyến tại điểm cực đại của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng: A. 3 B. -2 C. 2 D. -3 Câu 8: Cho hàm số: y=x3+2m2-m+3x2-m2-2m+2x-2m-2 có đồ thị là (C). Gọi M là một điểm thuộc (C) có hoành độ bằng 1, I là hình chiếu của M lên Ox. Viết phương trình tiếp tuyến tại M, biết ∆IOM cân tại M (O là gốc tọa độ): A. y=13x+14 B. y=14x+13 C. y=13x-14 D. y=14x-13 Câu 9: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số: y=x3-6x2+5x+3 tại điểm uốn có phương trình là: A. 12x+y-21=0 B. 12x-y+21=0 C. 12x-y-21=0 D. 12x+y+21=0 Câu 10: Cho hàm số: y=x4-2m+2x2+m2+4m+3. Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt lập thành một cấp số cộng? A. -43 B. 34 C. -34 D. 43 ĐÁP ÁN: 1- B 6- B 2- A 7- A 3- B 8- D 4- C 9- A 5- A 10- C
Tài liệu đính kèm: