Hóa học - Ôn tập – Lý thuyết Ankan - Stiren

docx 6 trang Người đăng tranhong Lượt xem 2519Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Hóa học - Ôn tập – Lý thuyết Ankan - Stiren", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hóa học - Ôn tập – Lý thuyết Ankan - Stiren
Ôn tập – Lý thuyết Ankan - stiren
Câu 1: Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là
A. K2CO3, H2O, MnO2.	B. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.
C. C2H5OH, MnO2, KOH.	D. MnO2, C2H4(OH)2, KOH.
Câu 2: Tính chất nào không phải của benzen
A. Tác dụng với Br2 (to, Fe).	B. Tác dụng với HNO3 (đ) /H2SO4(đ).
C. Tác dụng với dung dịch KMnO4.	D. Tác dụng với Cl2 (as).
Câu 3: Anken X có công thức cấu tạo: CH3– CH2– C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là
A. isohexan.	B. 3-metylpent-2-en.	C. 3-metylpent-3-en.	D. 2-etylbut-2-en.
Câu 4: Cho dãy chuyển hoá sau: CH4 A B C Cao su buna. Công thức phân tử của B là
A. C4H4.	B. C2H5OH.	C. C4H10.	D. C4H6.
Câu 5: Trong c¸c anken sau ®©y anken nµo kh«ng ph¶i lµ anken liªn hîp ?
A. CH2=CH- CH= CH2-CH3 	B. CH2=CH-CH=CH2 
C. CH3-CH=CH=CH2	 D. CH2=C(CH3)-CH=CH2
Câu 6: Thức hiện thế clo đối với 2-metylbutan thu được sản phẩm chính là:
A. 4-clo–2-metylbutan	B. 2-clo–2-metyl butan	C. 3-clo–2metyl butan	D. 1-clo–2-metyl butan
Câu 7: C«ng thøc chung cña dãy ®ång ®¼ng axetilen lµ c«ng thøc nµo sau ®©y ?
A. CnH2n	B. CnH2n-2 ( n 2)	C. CnH2n+2	D. CnH2n-2 ( n 3)
Câu 8: Monome dïng ®Ó ®iÒu chÕ polibuta®ien lµ:
A. CH2-C(CH3CH=CH2	B. CH2=CH2	C. CH2=CH-CH=CH2	D. CH3-CH=CH-CH3
Câu 9: 1 ankylbenzen A(C9H12),tác dụng với HNO3 đặc (H2SO4 đ) theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra 1 dẫn xuất mononitro duy nhất . Vậy A là:
A. iso-propylbenzen	B. 1,3,5-trimetylbenzen.	C. p-etyl,metylbenzen.	D. n-propylbenzen.
Câu 10: Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân mạch hở của C4H8 tác dụng với dung dịch HCl (to) thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng có chứa clo ?
A. 2.	B. 4.	C. 5	D. 6.
Câu 11: Isopren tham gia phản ứng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng ?
A. 1.	B. 2.	C. 4.	D. 3.
Câu 12: Cho dãy các chất: cumen, stiren, isopren, axetilen, benzen, tôluen. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là
A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
Câu 13: Thuốc nổ TNT được điều chế trực tiếp từ
A. vinyl benzen.	B. benzen.	C. p-xilen.	D. metyl benzen.
Câu 14: Dïng thÝ nghiÖm nµo ®Ó ph©n biÖt C2H2 vµ C2H4 ?
A. Ph¶n øng víi H2	B. Ph¶n øng víi Cl2
C. Ph¶n øng víi dd AgNO3/NH3	D. Ph¶n øng víi dd Br2
Câu 15: Cho các chất sau: metan, etilen, but-2-in và axetilen. Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Không có chất nào làm mất màu dung dịch KMnO4. 
B. Có 3 chất đều làm mất màu dung dịch Br2.
C. Cả 4 chất đều làm mất màu dung dịch Br2. 
D. Có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch AgNO3 trong NH3.
Câu 16: Áp dụng qui tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây ?
A. Phản ứng trùng hợp của anken.	
B. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng.
C. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng.	
D. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng.
Câu 17. Khi cho 2-metylbut-2-en phản ứng cộng với HCl thì sản phẩm chính thu được có tên là
A. 2-clo-2-metylbutan	B. 2-metyl-2-clo butan	
C. 2-clo-3-metylbutan	D. 3-clo-2-metylbutan
Câu 18. Phản ứng nào sau đây không xảy ra:
A. Benzen + Cl2 (as). 	B. Benzen + H2 (Ni, p, to). 
C. Benzen + HNO3 (đ) /H2SO4 (đ).	D. Benzen + Br2 (dd). 
Câu 19: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH4 → X → Y → PVC. Trong đó, X và Y lần lượt là:
A. C2H6, CH2=CHCl.	B. C3H4, CH3CH=CHCl.
C. C2H2, CH2=CHCl.	D. C2H4, CH2=CHCl.
Câu 20: Chỉ dùng duy nhất một thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được: benzen, stiren, toluen?
A. Oxi không khí.	B. dd KMnO4.	C. dd Brom.	D. dd HCl.
Câu 21: Cho dãy các chất sau: buta-1,3-đien, propen, but-2-en, pent-2-en. Số chất có đồng phân hình học:
A. 4.	 B. 1.	 C. 2.	 D. 3.
Câu 22: Chất nào sau đây khi cộng HCl chỉ cho một sản phẩm duy nhất:
A. CH2=CH-CH2-CH3.	B. CH2=CH-CH3.
C. CH2=C(CH3)2.	D. CH3-CH=CH-CH3.
Câu 23. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo, mạch hở có công thức phân tử C5H8 tác dụng với H2 dư (xúc tác thích hợp) thu được sản phẩm isopentan?
A. 3.	B. 1.	C. 2.	D. 4.
Câu 24. Cho isopren tác dụng với HBr theo tỉ lệ 1:1 về số mol thì tổng số đồng phân cấu tạo có thể thu được là
	A. 5	B. 6	C. 4	D. 7
Câu 25. Thuốc nổ TNT được điều chế trực tiếp từ
A. Vinyl benzen.	B. p-xilen.	C. Benzen.	D. Metyl benzen.
Câu 26. Thực hiện hai dãy chuyển hoá: 	 C6H6 ? A 
 	 C6H6 ? B
Biết rằng các phản ứng xảy ra với tỉ lệ mol 1:1. Tên gọi của các sản phẩm A, B thu được lần lượt là
A. (A) o-bromnitrobenzen và p-bromnitrobenzen; (B) m-bromtoluen.
B. (A) m-bromnitrobenzen; (B) o-bromtoluen và p-bromtoluen.
C. (A) p-bromnitrobenzen; (B) o-bromtoluen và p-bromtoluen.
D. (A) m-bromnitrobenzen; (B) m-bromtoluen.
Câu 27. Sơ đồ điều chế PVC trong công nghiệp hiện nay là
A. C2H6 C2H5Cl C2H3Cl PVC.
B. C2H4 C2H3Cl PVC.
C. CH4 C2H2 C2H3Cl PVC.
D. C2H4 C2H4Cl2 C2H3Cl PVC.
Câu 28. Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ?
A. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br .	B. CH3-CH2-CHBr-CH2Br.
C. CH3-CH2-CHBr-CH3.	D. CH3-CH2-CH2-CH2Br.
Câu 29. Sản phẩm trùng hợp propen là
A. [-CH2-CH(CH3)]n-.	B. -n[CH2-CH(CH3)]-.	
C. -n(CH2-CH(CH3))-.	D. (-CH2-CH(CH3)-)n.
Câu 30. Dãy các chất đều tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. Pent-1-en, isopren, propan.	B. etilen, benzen, but-1-en, propan.
C. propen, buta-1,3-đien, isopren	D. etilen, etan, xiclopentan, butan
Câu 31. anken C4H8 có số đồng phân cấu tạo là : 
A. 4	 B. 3.	C. 5.	D. 6.
Câu 32. Dãy các chất nào sau đây khi cho tác dụng với H2 dư ( Ni, to) đều cho một sản phẩm giống nhau:
A. but-2-en, xiclobutan, but-1-in, buta-1,3- đien	
B. isopren, but-2-en, propen, buta-1,3- đien
C. but-1-en, propen, isopren, but-1-in	
D. propen, pentan, butan, etilen
Câu 33. Cho sơ đồ phản ứng sau:	CH3-C≡CH + AgNO3/ NH3 X + NH4NO3 
X có công thức cấu tạo là?
A. CH3-CAg≡CAg.	B. CH3-C≡CAg.	C. AgCH2-C≡CAg.	 D. A, B, C đều có thể đúng.
Câu 34. Hợp chất hữu cơ CH3-CH=C(CH3)-CH=CH2 có tên gọi là:
A. 2- metylpent-2-en	B. 3- metylpent-2-en	 C. 2-metylbuta-1,3- đien	D. 3-metylpent-1,3- đien
Câu 35. Chất có tên là gì ?
A. 2,2-Đimetylbut-1-in.	B. 2,2-Đimeylbut -3-in.	
C. 3,3-Đimeylbut -1-in.	D. 3,3-Đimeylbut -2-in.
Câu 36: Trong PTN khí C2H2 được điều chế từ chất nào sau đây?
A. C2H6	B. CaC2	C. CH4	D. C2H4
Câu 37 : Cho hỗn hợp khí : pent-1-en ; pent-2-in ; pent-1-in sục vào dung dịch AgNO3/NH3 thu được một chất kết tủa màu vàng nhạt. Khí tham gia phản ứng là : 
A. pent-1-en.	 B. pent-1-in.	 C. pent-2-in.	 D. cả pent-1-in và pent-2-in.
Câu 38: Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học ?
A. 2-clo-but-1-en.	B. 2,3- đimetylpent-2-en.	
C. 2,3- điclobut-2-en.	D. 2-metylbut-2-en.
Câu 39: cho sơ đồ phản ứng sau: Al4C3→ X→ Y→ Z→ PVC
X, Y, Z lần lượt là:
A. C2H4, C2H6, C2H5Cl	B. CH4, C2H2, CH2=CHBr
C. C2H4, CH4, C2H2	D. CH4, C2H2 , CH2=CHCl
Câu 40: Để phân biệt 2 chất lỏng là but-1-in và but-2-in người ta dùng thuốc thử nào sau đây:
A. dd AgNO3/NH3	B. dd KMnO4	C. dd Br2	D. dd HBr
Câu 41: Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch Br2?
A. but-2-en	B. propen	C. axetilen	D. propan
Câu 42. cho sơ đồ phản ứng sau: C4H10→ X→ Y→ Z→ PVC
X, Y, Z lần lượt là:
A. CH4, C2H2 , CH2=CHCl B. C2H4, C2H6, C2H5Cl 
C. C2H4, CH4, C2H2 D. CH4, C2H2, CH2=CHBr
Câu 43. Hợp chất hữu cơ sau có tên gọi là: CH3-CH=C(CH3)-CH=CH2
A. 3-metylpent-1,3- đien B. 3- metylpent-2-en 
C. 2-metylbuta-1,3- đien D. 2- metylpent-2-en
Câu 44. Để điều chế thuốc nổ TNT người ta cho toluen tác dụng với HNO3 đặc ( có H2SO4 đặc xúc tác)theo tỉ lệ mol tương ứng là: 
A. 1: 1 B. 3: 1 C. 1: 3 D. 1:2
Câu 45. Chất nào sau đây thường được dùng để kích thích hoa quả nhanh chín:
A. Al3C3 B. CaC2 C. CaCO3 D. SiO2
Câu 46: Một đồng phân ankan có công thức C5H12 tác dụng với clo (tỉ lệ mol 1:1), chiếu sáng, thu được hỗn hợp chỉ chứa 4 dẫn xuất monoclo khác nhau. Tên gọi của ankan trên là
	A. pentan	B. isopentan	C. neopentan 	D. 2-metylbutan
Câu 47: Dẫn các khí: etilen; axetilen; but-1-in; butan; but-2-in vào dd AgNO3/NH3. Số trường hợp tạo kết tủa là	
A. 1	 B. 3	 C. 4	 D. 2
 CH3
Câu 48: Ankin X có công thức cấu tạo: tên thay thế của X là 
	A. 3-metylbut-2-in	B. 2-metylbut-1-in	C. 3-metylbut-1-in	D. 2-metylbut-3-in
Câu 49: Ankanđien liên hợp là hiđrocacbon trong phân tử :
	A. có hai liên kết ba cách nhau một liên kết đơn.	
	B. có hai liên kết đôi cách nhau một liên kết đơn
	C. có hai liên kết đôi cách nhau từ 2 liên kết đơn trở lên.	
	D. có hai liên kết đôi liền nhau.
Câu 50: Có bao nhiêu đồng phân ankin có công thức phân tử C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa vàng nhạt ?	
	A. 4	B. 2	C. 3	D. 1	
Câu 51: Hiđrocacbon làm mất màu dung dịch KMnO4 là:
	A. Metan	B. Butan	C. Propan	D. Etilen
Câu 52: Công thức phân tử chung của ankin là:
	A. CnH2n-2 với n ³ 2	B. CnH2n+2 với n ³ 1	C. CnH2n-2 với n ³ 3	D. CnH2n với n ³ 2	
Câu 53: Trùng hợp chất nào sau đây có thể tạo ra cao su buna:
	A. buta-1,4-dien	B. penta-1,3-dien	C. buta-1,3-dien	D. isopren
Câu 54: Theo qui tắc Mac-cop-nhi-cop, khi cộng HBr vào phân tử CH3-CH=CH2 thì sản phẩm chính là:
	A. CH3-CH2Br	B. CH2Br-CH=CH2 	C. CH3-CHBr-CH3	D. CH3-CH2-CH2Br
Câu 55. Ankin nào sau đây không tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3?
	A. Propin. 	B. Axetilen. 	C. But-2-in. 	D. Pent-1-in.
Câu 56. Axetilen cộng nước (điều kiện thích hợp) được sản phẩm chính là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 57. khi cho luồng khí etilen vào dung dịch nước brom (màu nâu đỏ) thì xảy ra hiện tượng gì?
	A. Không thay đổi gì.	B. Dung dịch mất màu nâu đỏ.	
	C. Sủi bọt khí.	D. Tạo kết tủa đỏ.
 Câu 58. Ankin là
	A. hiđrocacbon mạch hở chỉ có một liên kết C≡C.	B. hiđrocacbon mạch hở đồng phân của đien.
	C. hiđrocacbon mạch hở chứa liên kết C≡C.	D. hợp chất hữu cơ mạch hở có liên kết C≡C.
 Câu 59. Nhị hợp axetilen thu được sản phẩm có tính chất
	A. không làm phai màu dung dịch Br2.	 B. khi hiđro hóa với xúc tác Pd/to được butan.
	C. khi đốt cháy được số mol CO2 và H2O bằng nhau. D. tác dụng được với AgNO3/NH3 tạo kết tủa
Câu 60. X là hiđrocacbon. Đốt cháy X thu được . X thuộc dãy đồng đẳng nào
 A. ankin.	 	 B. ankan.	 C. ankđien.	 D. anken.
Câu 61. Xét các loại phản ứng sau :(1) cháy (2) thế (3) cộng (4) trùng hợp . Loại phản ứng chỉ xảy ra với etilen mà không xảy ra với etan là: 
A. (1) và (2) 	 B. (2) và (3) 	 C. (3) và (4)	 D. (1) và (4)
Câu 62: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: CH4 A BCD.Vậy A, B, C, D lần lượt là:	
A. etin, benzen, xiclohexan, hex-1-en	B. etin, vinyl axetilen, isobutilen, poliisobutilen.
 	C. etin, vinyl axetilen, butadien, poli butadien	D. etin, vinyl axetilen, butan, but-2-en.
Câu 63.Có bao nhiêu đồng phân hexin C6H10 tác dụng với AgNO3/NH3 cho kết tủa màu vàng :
A.3	B.4	C.5	D.6
Câu 64: Hỗn hợp 2 anken có CTPT C3H6 và C4H8 khi tham gia phản ứng với HBr thu được 3 sản phẩm. Vậy 2 anken là:
A. Propen, but- 1- en	B. Propen, but- 2- en	C. Propen, 2- metyl propen 	D. cis- prop- 1- en, but- 1- en
Câu 65 : Khi hiđro hoá C5H8 (mạch hở) thu được isopentan. Số CTCT thoã mãn là
 A. 1	B. 3	C. 4	D. 2
Câu 66: Các nhóm X,Y phù hợp sơ đồ là: 
A. X(-CH3), Y(-Cl). 	B. X(-CH3), Y(-NO2). 	C. X(-Cl), Y(-CH3).	D. Cả A, B, C.
Câu 67: Để phân biệt 3chất lỏng : benzen, toluen, stiren, người ta dùng thuốc thử nào sau đây:
	A. Dung dịch Br2. 	B. Dung dịch KMnO4, t0 	
	C. Dung dịch HNO3 đ, xúc tác H2SO4 đ. 	D. H2 (Ni, t0)
Câu 68 :Cho các chất sau: Etilen, but-1-in, but-2-in, vinyl axetilen,axetilen. Trong số các chất trên, số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/ NH3 tạo thành kết tủa là:
A. 3 chất	B. 4 chất 	C. 5 chất	D. 6 chất
Câu 69: Hỗn hợp X gồm 3 khí C2H4, C2H6, C2H2, C3H4, C4H6. Để tinh chế C2H6, người ta cho X lần lượt lội chậm qua các dung dịch là: 
A. dd KMnO4	B. dd Br2	C. dd AgNO3/ NH3, dd Br2	D. Cả A, B, C
Câu 70: Stiren có công thức phân tử C8H8 và có công thức cấu tạo: C6H5- CH = CH2. Phát biểu đúng khi nói về stiren là 
A. stiren là đồng đẳng của benzen	B. stiren là đồng đẳng của etilen
C. stiren là hiđrocac bon thơm	D. stiren là hiđrocacbon không no
Bài tập tính toán
Câu 1: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với khí Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được hai dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là
A. 3-metylpentan	B. 2,3-đimetylbutan	C. butan	D. 2-metylpropan
Câu 2: §èt ch¸y hÕt 3,4 gam mét anka®ien liªn hîp X, thu ®îc 5,6 lÝt CO2 (®ktc). Khi cho X céng H2 t¹o thµnh isopentan. Tên gọi của X lµ
A. 2-metylpenta-1,3-®ien 	B. penta-1,4-®ien 
C. 2-metylbuta-1,3-®ien	D. penta-1,3-®ien
Câu 3: Cho 1,5 gam hiđrôcacbon X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 7,92 gam kết tủa vàng nhạt. Mặt khác 1,68 lít khí X(ở đktc) có thể làm mất màu được tối đa V lít dung dịch Br2 1M. Giá trị của V là
A. 0,25	B. 0,2	C. 0,3	D. 0,15
Câu 4: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7gam. Thành phần phần % về thể tích của hai anken là :
A. 35% và 65%.	B. 25% và 75%	C. 40% và 60%.	D. 33,33% và 66,67%.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol một anken A thu được 4,48 lít CO2 (đktc). Cho A tác dụng với dung dịch HBr chỉ cho một sản phẩm duy nhất. CTCT của A là
A. (CH3)2C=C(CH3)2.	B. CH2=CH2.	C. CH3CH=CHCH3.	D. CH2=C(CH3)2.
Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon mạch hở có số mol bằng nhau thu được 0,75 mol CO2 và 0,9 mol H2O. Số cặp chất thỏa mãn X là?
A. 3	B. 5	C. 6	D. 4
Câu 7. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC. Để tổng hợp 250kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khi thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%)
 A. 224,0  B. 448,0  C. 286,7  D. 358,4 
Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm: CH4, C2H4, C2H6, C3H8 thu được 6,16 gam CO2 và 4,14 gam H2O. Số mol C2H4 trong hỗn hợp trên là
 A. 0,03 mol. B. 0,09 mol. C. 0,01 mol. D. 0,08 mol.	
Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 0,336 lít (đktc) ankađien X ở thế khí. Sản phẩm cháy được hấp thụ hết vào 40 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M thu được 8,865 gam kết tủa. X là
A. C3H4.	B. C5H8.	C. C3H4 hoặc C5H8.	 D. C4H6.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon X,Y kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Sản phẩm cháy qua bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc, khối lượng tăng 2,52 gam và bình 2 đựng Ca(OH)2, khối lượng tăng 4,4 gam. CTPT của X và Y là:
A. C2H6 và C3H8	B. C2H2 và C3H4	C. C3H8 và C4H10	 D. C2H4 và C3H6
Câu 11: X là hỗn hợp khí gồm 2 hidrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 lít hỗn hợp X cho 0,75 lít CO2 và 0,75 lít hơi H2O ( các thể tích khí đo ở cùng điều kiện) CTPT của 2 hiđrocacbon đó là:
A. C3H8 và C3H4	B. C2H4 và C2H2	C. C2H6 và C2H2	 D. CH4 và C2H2
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 2 ankin tạo ra 19,8 gam CO2 và 5,4 gam H2O. Thể tích O2 ( đktc) đã dùng là:
A. 8.96 lít	B. 11,2 lít	C. 26,88 lít	 D. 13,44 lít
Câu 13 Cho 14gam hỗn hợp gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp đi qua dung dịch Br2 làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 64g Br2. CTPT của 2 anken là. ( Cho Br = 80)
A. C3H6, C4H8	B. C3H6, C5H10	C. C4H8, C5H10	D. C2H4, C3H6
Câu 14: Một hỗn hợp A gồm 2 hiđrocacbon X, Y liên tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy 11,2 lít hỗn hợp X thu được 57,2 gam CO2 và 23,4 gam H2O. CTPT X, Y và khối lượng của X, Y là:
A. 5,6 gam C2H4 và 12,6 gam C3H6.	B. 2,8 gam C2H4 và 16,8 gam C3H6.
C. 12,6 gam C3H6 và 11,2 gam C4H8.	D. 8,6 gam C3H6và 11,2 gam C4H8.
Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn 2 ankin tạo ra 19,8 gam CO2 và 5,4 gam H2O. Thể tích O2 ( đktc) đã dùng là:
A. 11,2 lít 	B. 8.96 lít C. 26,88 lít D. 13,44 lít
Câu 16. Đốt cháy 8,96 lít ( đktc) hỗn hợp X gồm 2 olefin A, B đồng đẳng kế tiếp thì thấy khối lượng CO2 lớn hơn khối lượng H2O là 39 gam. Công thức phân tử của A, B là:
 	A. C2H4 và C3H6. 	B. C3H6 và C4H8. 	 C. C3H6 và C5H10. D. C4H8 và C5H10.
Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,672 lít hidrocacbon A ( đktc) thu được 3,96 gam CO2, Biết A phản ứng được với AgNO3/NH3. CTPT của A là:
A.C4H6 	B. C3H4 	C. C2H2 D. C5H8
Câu 18. X là hỗn hợp khí gồm 2 hidrocacbon.Đốt cháy hoàn toàn 0,5 lít hỗn hợp X cho 0,75 lít CO2 và 0,75 lít hơi H2O ( các thể tích khí đo ở cùng điều kiện) CTPT của 2 hiđrocacbon đó là:
A. CH4 và C2H2 	B. C2H4 và C2H2 	C. C2H6 và C2H2 	 D. C3H8 và C3H4
Câu 19: Cho 2,9 gam hỗn hợp gồm C2H4 và C2H6 vào dung dịch Br2 dư, thấy có 8 gam Br2 tham gia phản ứng. Thành phần % về số mol của C2H4 và C2H6 lần lượt là : 
	A. 80% và 20%.	B. 40% và 60%.	C. 20% và 80%.	D. 50% và 50%.	
Câu 20: Cho 2,24 lít (đktc) hỗn hợp gồm 2 anken là đồng đẳng liên tiếp nhau qua bình đựng brom dư thấy khối lượng bình tăng 3,5g. Công thức phân tử của 2 anken là: 
	A C3H6 và C4H8	B C2H4 và C3H6 	C C2H2 và C3H4 	D C2H6 và C3H8 
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 g ankađien liên hợp X thu được 8,96 lit khí CO2 (đktc). Công thức cấu tạo của X là:
	A CH2=CH-CH2-CH=CH2.	B CH2=C=CH-CH3.	
	C CH2=CH-C(CH3)=CH2.	D CH2=CH-CH=CH2.
Câu 22: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít C2H2 (đktc) vào dd AgNO3 dư trong NH3. Kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa màu vàng nhạt. Giá trị của m là
	A 48g 	B 56g	C 24g 	D 36g 
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 ,C4H10 thu được 17,6 g CO2 và 10,8 g H2O. m có giá trị là:
	A 6 g	B 2 g	C 8 g	D 5,4 g
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn một Hidrocacbon A thu được 2,24 lit CO2 (đktc) và 3,6g H2O. CTPT A là:
	A CH4	B C3H8	C C2H6	D C4H10 	
Câu 25: Cho 1,26 gam anken A tác dụng vừa đủ với 4,8 gam Br2. CTPT của A là
	A C3H6	B C2H4	C C4H8	D C3H8

Tài liệu đính kèm:

  • docxon_kiem_tra_ankanstiren.docx