Tuyển tập đề ôn thi kiểm tra môn Tiếng việt lớp 3

docx 10 trang Người đăng dothuong Lượt xem 431Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tuyển tập đề ôn thi kiểm tra môn Tiếng việt lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuyển tập đề ôn thi kiểm tra môn Tiếng việt lớp 3
ÂM THANH THÀNH PHỐ
	 Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn chữ cái trước ý đúng trong các câu trả lời dưới đây: 
Câu 1 : (0.5đ) Hằng ngày, anh Hải nghe thấy những âm thanh nào?
a. tiếng ve kêu, tiếng kéo của những người bán thịt bò. 
b. tiếng còi ô tô, còi tàu hỏa, tiếng bánh sắt lăn trên đường ray.
c. tiếng đàn vi-ô-lông, tiếng đàn pi-a-nô.
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 2 : (0.5đ) Những từ ngữ tả âm thanh ấy ? 
a. rền rĩ, thét lên, ầm ầm, im lặng 
b. rền rĩ, lách cách, gay gắt, thét lên, ầm ầm, im lặng 
c. gay gắt, thét lên, im lặng 
Câu 3 : (0.5đ) Tìm những chi tiết cho thấy Hải rất yêu âm nhạc ? 
a. Hải thích ngồi lặng hàng giờ để nghe bạn anh trình bày bản nhạc ánh trăng của Bét-tô-ven bằng đàn pi-a-nô. 
b. Rồi tất cả như im lặng hẳn để nghe tiếng đàn vi-ô-lông trên một cái ban công, tiếng pi-a-nô ở một căn gác. 
c. Anh cảm thấy dễ chịu và đầu óc bớt căng thẳng.
Câu 4 : (0.5đ) Các âm thanh trong bài nói lên điều gì về cuộc sống thành phố?
a. Cuộc sống ở thành phố rất sôi động, náo nhiệt và căng thẳng.
b. Cuộc sống ở thành phố rất dễ chịu, thoải mái nhờ có những âm thanh êm ả. 
c. Cả hai ý trên đều đúng 
Câu 5 : (0.5đ) Trong bài có mấy hình ảnh so sánh, đó là hình ảnh nào?
Câu 6 : (0.5đ) Câu “Tiếng ve kêu rền rĩ trong những đám lá cây bên đường.” thuộc kiếu câu nào?
a. Ai là gì?
b. Ai làm gì?	
c. Ai thế nào?
Câu 7 : (0.5đ) Trong câu : “Anh cảm thấy dễ chịu và đầu óc bớt căng thẳng.”, từ chỉ đặc điểm là:
QUÊ HƯƠNG
	 Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn chữ cái trước ý đúng trong các câu trả lời dưới đây: 
Câu 1 : (0.5đ) Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương trong bài?
a. nhà cao tầng, siêu thị, cây đa, con đò, chùm khế ngọt, hoa cau
b. chùm khế ngọt, con đò nhỏ, nón lá, con diều, đêm trăng tỏ, hoa cau
c. chùm khế ngọt, con thuyền, xe ô tô, siêu thị
Câu 2 : (0.5đ) Vì sao quê hương được so sánh với mẹ ? 
a. Vì đó là nơi sinh ra ta 
b. Vì đó là nơi nuôi dưỡng tâm hồn ta
c. Vì cả hai lí do trên 
Câu 3 : (0.5đ) Em hiểu ý hai dòng thơ cuối như thế nào ? 
a. Quê hương chỉ là nơi ta sinh ra, không nhớ cũng được. 
b. Ở đâu ta sống ở đó là quê hương. 
c. Nếu ai không nhớ, không yêu quê hương mình thì không thể trở thành người tốt được.
Câu 4 : (0.5đ) Ý nghĩa của bài thơ là:
a. Tình yêu quê hương là tình cảm rất tự nhiên và sâu sắc.
b. Tình yêu quê hường làm người ta lớn lên.
c. Cả hai ý trên đều đúng 
Câu 5 : (0.5đ) Viết lại hình ảnh so sánh trong khổ thơ cuối?
Câu 6 : (0.5đ) Câu “Quê hương là chùm khế ngọt.” thuộc kiếu câu nào?
a. Ai là gì?
b. Ai làm gì?	
c. Ai thế nào?
Câu 7 : (0.5đ) Trong câu : “Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông.” từ chỉ hoạt động là:
CHÕ BÁNH KHÚC CỦA DÌ TÔI
	 Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn chữ cái trước ý đúng trong các câu trả lời dưới đây: 
Câu 1 : (0.5đ) Tác giả tả cây rau khúc như thế nào?
a. Cây rau khúc rất nhỏ, chỉ bằng một mầm cỏ non mới nhú. 
b. Lá rau như mạ bạc, trông như được phủ một lượt tuyết cực mỏng.
c. Những hạt sương sớm đọng trên lá long lanh như những bóng đèn pha lê.
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 2 : (0.5đ) Nguyên liệu làm chiếc bánh khúc gồm có những gì ? 
a. lá khúc, gạo nếp, đỗ xanh, gia vị 
b. lá khúc, gạo nếp, đỗ xanh, thịt mỡ, gia vị 
c. gạo nếp, đỗ xanh, thịt mỡ , gia vị
Câu 3 : (0.5đ) Vì sao tác giả không quên mùi vị của chiếc bánh khúc quê hương ? 
a. Vì bánh khúc có mùi độc đáo của quê hương. 
b. Vì tác giả không quên người dì của mình. 
c. Vì chiếc bánh khúc có mùi độc đáo của quê hương gắn với những kỉ niệm đẹp đẽ về người dì của mình.
Câu 4 : (0.5đ) Ý nghĩa của bài văn là:
a. Chõ bánh khúc thơm ngon của người dì – sản phẩm từ đồng quê.
b. Tác giả yêu quê hương, gắn bó với quê hương.
c. Cả hai ý trên đều đúng 
Câu 5 : (0.5đ) Bài có mấy hình ảnh so sánh? Viết lại 1 hình ảnh so sánh trong bài mà em thích?
Câu 6 : (0.5đ) Câu “Ngủ một giấc dậy, tôi đã thấy dì mang chõ bánh lên.” thuộc kiếu câu nào?
a. Ai là gì?
b. Ai làm gì?	
c. Ai thế nào?
	Câu 7 : (0.5đ) Trong câu : “Cây rau khúc rất nhỏ, chỉ bằng một mầm cỏ non mới nhú.” từ chỉ đặc điểm là:	
VÀM CỎ ĐÔNG
	 Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn chữ cái trước ý đúng trong các câu trả lời dưới đây: 
Câu 1 : (0.5đ) Tình cảm của tác giả thể hiện qua những câu thơ nào ở khổ 1?
a. Ở tận sông Hồng em có biết
Quê hương anh cũng có dòng sông
b. Anh mãi gọi với lòng tha thiết
Vàm Cỏ Đông ! Ơi Vàm Cỏ Đông !
c. Và ăm ắp như lòng người mẹ
Chở tình thương trang trải đêm ngày.
Câu 2 : (0.5đ) Dòng sôngVàm Cỏ Đông có những nét gì đẹp ? 
a. Bốn mùa soi từng mảnh mây trời.
b. Gió đưa từng ngọn dừa phe phẩy.
c. Bóng dừa lồng trên sóng nước chơi vơi.
d. Tất cả các đáp án trên.
Câu 3 : (0.5đ) Vì sao tác giả ví con sông quê mình như dòng sữa mẹ ? 
a. Vì nước sông ngọt như sữa mẹ.
b. Vì sông mang tình thương của mẹ.
c. Vì sông đầy ăm ắp như dòng sữa mang tình thương của mẹ.
Câu 4 : (0.5đ) Viết lại hình ảnh so sánh trong khổ thơ cuối?
Câu 5 : (0.5đ) Câu “Quê hương anh là Vàm Cỏ Đông.” thuộc kiếu câu nào?
a. Ai là gì?
b. Ai làm gì?	
c. Ai thế nào?
Câu 6 : (0.5đ) Trong câu : “Đây con sông xuôi dòng nước chảy
Bốn mùa soi từng mảnh mây trời.”
 từ chỉ hoạt động là:
LUÔN NGHĨ ĐẾN MIỀN NAM
	 Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn chữ cái trước ý đúng trong các câu trả lời dưới đây: 
Câu 1 : (0.5đ) Trong câu nói chị cán bộ miễn Nam thưa với Bác , chị sợ nhất điều gì?
a. Sợ giặc Mĩ 
b. Sợ đánh giặc lâu
c. Sợ Bác trăm tuổi
Câu 2 : (0.5đ) Câu nói đó thể hiện tình cảm của đồng bào miền Nam với Bác như thế nào? 
a. Đồng bào miền Nam rất kính yêu Bác.
b. Đồng bào miền Nam sợ đánh Mĩ
c. Đồng bào miền Nam sợ thua giặc Mĩ. 
Câu 3 : (0.5đ) Tình cảm của Bác với đồng bào miền Nam thể hiện như thế nào? 
a. Bác mong được vào thăm đồng bào miền Nam. 
b. Bác rất yêu quý dồng bào miền Nam.
c. Vì cả hai lí do trên.
Câu 4 : (0.5đ) Nội dung của bài văn này là:
a. Tình cảm bao la của Bác Hồ dành cho đồng bào miền Nam.
b. Tình cảm kính yêu của đồng bào miền Nam đối với Bác Hồ.
c. Cả hai ý trên đều đúng 
Câu 5 : (0.5đ) Câu “Lúc ấy Bác đã yếu rồi.” thuộc kiếu câu nào?
a. Ai là gì?
b. Ai làm gì?	
c. Ai thế nào?
Câu 6 : (0.5đ) Trong câu : “Bác mỉm cười, hóm hỉnh” từ chỉ hoạt động là:
MỘT TRƯỜNG TIỂU HỌC Ở VÙNG CAO
	 Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn chữ cái trước ý đúng trong các câu trả lời dưới đây: 
Câu 1 : (0.5đ) Bài đọc có những nhân vật nào?
a. Các vị khách , chủ nhà 
b. Chúng tôi, thầy cô, các em học sinh
c. Các vị khách – là phóng viên, chủ nhà – là liên đội trưởng Sùng Tờ Dìn
Câu 2 : (0.5đ) Ai dẫn khách đi thăm trường? 
a. Thầy hiệu trưởng 
b. Liên dội trưởng
c. Cô tổng phụ trách 
Câu 3 : (0.5đ) Bạn Dìn giới thiệu những gì về trường mình ? 
a. Bạn dẫn khách đi thăm các phòng học, bếp, phòng ăn, nhà ở.
b. Bạn kể cho khách biết nếp sinh hoạt ở trường nội trú. 
c. Bạn cho biết các bạn học ở đây rất vui.
d. Tất cả các ý trên.
Câu 4 : (0.5đ) Em học được điều gì về cách giới thiệu nhà trường của Sùng Tờ Dìn?
a. Khách hỏi gì trả lời nấy
b. Giới thiệu tự nhiên, đàng hoàng, chững chạc
c. Chỉ giới thiệu về mình. 
Câu 5 : (0.5đ) Câu “Buổi sáng, chúng em học trên lớp, buổi chiều làm bài.” thuộc kiếu câu nào?
a. Ai là gì?
b. Ai làm gì?	
c. Ai thế nào?
Câu 7 : (0.5đ) Trong câu : “Ngoài giờ học, chúng em hát múa, chơi thể thao
hoặc trống rau, nuôi gà để cải thiện bữa ăn.” các từ chỉ hoạt động là:
NHÀ BỐ Ở
	 Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn chữ cái trước ý đúng trong các câu trả lời dưới đây: 
Câu 1 : (0.5đ) Quê Páo ở đâu?
a. Đồng bằng
b. Miền núi
c. Trung du
Câu 2 : (0.5đ) Páo đi thăm bố ở đâu ? 
a. Miền núi 
b. Hải đảo 
c. Thành phố 
Câu 3 : (0.5đ) Những điều gì ở thành phố khiến Páo thấy lạ ? 
a. Đường rộng, xe đông, nhà cao, nhiều cửa sổ 
b. Nhiều cánh đồng, nhà rộng, nhiều người
c. Nhều nhà cao tầng, nhiều đối núi
Câu 4 : (0.5đ) Những gì ở thành phố Páo thấy giống quê mình?
a. Nhà cao giống như trái núi. Gió giống như gió trên đỉnh núi.
b. Lên xuống gác như leo đèo, khiến Páo càng nhớ đèo dốc quê nhà.
c. Cả hai ý trên đều đúng 
Câu 5 : (0.5đ) Trong bài có mấy hình ảnh so sánh. Viết lại 1 hình ảnh so sánh mà em thích nhất?
Câu 6 : (0.5đ) Câu “Nghỉ hè, Páo đi thăm bố.” thuộc kiếu câu nào?
a. Ai là gì?
b. Ai làm gì?	
c. Ai thế nào?
Câu 7 : (0.5đ) Trong câu : “Người, xe đi như gió thổi
Ngước lên mới thấy mái nhà.” từ chỉ hoạt động là:
CỬA TÙNG
	 Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn chữ cái trước ý đúng trong các câu trả lời dưới đây: 
1 : Mục đích chính của bài văn là tả gì ?
a.Tả cửa biển ở Cửa Tùng.
b.Tả bãi cát ở Cửa Tùng.
c.Tả sông Bến Hải.
2 : Em hiểu câu : "Bà chúa của các bãi tắm.” là :
a.Bãi cát ở đây có từ lâu đời.
b.Nước biển ở đây có ba màu sắc trong một ngày.
c.Bãi tắm đẹp.
3 : Câu “Đôi bờ thôn xóm mướt màu xanh luỹ tre và rặng phi lao rì rào gió thổi” thuộc câu kiểu :
a.Ai làm gì ?
b.Ai là gì ?
c.Ai thế nào ?
4 : Trong câu “ Mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển”. 
Có mấy hình ảnh so sánh?
a. Một hình ảnh. 
b. Hai hình ảnh
c. Ba hình ảnh
Câu 1/ Cửa Tùng ở đâu?
Cửa Tùng ở bên dòng sông Hồng.
Cửa Tùng ở bên dòng sông Thu Bồn.
Cửa Tùng ở bên dòng sông Bến Hải gặp biển.
Câu 2/ Cửa Tùng có mấy sắc màu nước biển?
Hai sắc màu.
Ba sắc màu.
Bốn sắc màu.
Câu 3/ Trong các câu dưới đây, câu nào không có hình ảnh so sánh?
Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt.
Thuyền chúng tôi đang xuôi dòng Bến Hải – con sông in đậm dấu ấn lịch sử một thời chống Mĩ cứu nước.
Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
Câu 4/ Hình ảnh nào được so sánh trong câu sau : “Ông sao Rua mọc lên giữa lòng suối như một chùm hạt ngọc.”
Ông sao Rua.	Chùm hạt ngọc	Lòng suối
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
	 Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn chữ cái trước ý đúng trong các câu trả lời dưới đây: 
Câu 1 : (0,5điểm) Ông lão trước khi nhắm mắt muốn con trai mình trở thành người như thế nào?
a. Muốn con trai trở thành người có nhiều hũ bạc.
b. Muốn con trai trở thành người tự mình kiếm nổi bát cơm.
c. Muốn con trai trở thành người ăn nhiều bát cơm.
Câu 2 :(0,5 điểm) Người con đã vất vả làm lụng và tiết kiệm như thế nào để đem tiền về cho cha?
a. Anh này cầm tiền của mẹ đưa đi chơi mấy hôm, khi chỉ còn vài đồng mới trở về đưa cho cha..
b. Đi buôn bán, được bao nhiêu tiền thì để dành không dám ăn uống gì.
c. Xay thóc thuê, xay một thúng thóc trả công 2 bát gạo. Anh chỉ dám ăn một bát. Suốt ba tháng dành dụm chín mươi bát gạo, anh bán lấy tiền.
Câu 3 : (1 điểm) Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con đã làm gì ? Vì sao?
a. Người con vội thọc tay vào lửa lấy tiền ra vì tiền đó do anh vất vả kiếm được.
b. Người con vẫn thản nhiên như không vì tiền đó không phải do anh làm ra.
c. Người con vội thọc tay vào lửa lấy tiền ra vì đó là tiền mẹ anh cho.
Câu 4 : (1 điểm) Ý nào dưới đây nói lên ý nghĩa của truyện?
a. Có làm lụng vất vả, người ta mới biết quý đồng tiền.
b. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con người.
c. Cả hai ý trên đều đúng .
Câu 5: (1 điểm) Trong câu ‘Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý đồng tiền’’,từ chỉ hoạt động là :
 a.Vất vả. 	 b.Đồng tiền . 	 c.Làm lụng
Câu 6: Gạch dưới các từ chỉ hoạt động có trong khổ thơ sau:
 Con mẹ đẹp sao
 Những hòn tơ nhỏ
 Chạy như lăn tròn
 Trên sân, trên cỏ.
Câu 7: Đặt 1 câu theo mẫu Ai thế nào? để tả : Cô giáo ( hoặc thầy giáo) dạy lớp em.
Câu 8: Ghi lại các hình ảnh so sánh có trong câu thơ sau:
 Bà như quả ngọt chín rồi
 Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng.
 Võ Thanh An
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
	 Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn chữ cái trước ý đúng trong các câu trả lời dưới đây: 
1. Kim Đồng đến điểm hẹn để làm gì?
a. Để trò chuyện với bác cán bộ đóng vai ông ké.
b. Để dẫn đường cho bác cán bộ đóng vai ông ké.
c. Để săn sóc bác cán bộ đóng vai ông ké.
2. Khi gặp bọn lính đi tuần, Kim Đồng đã làm gì?
a. Ngồi sau tảng đá để tránh mặt chúng.
b. Thản nhiên đi tiếp như không có ai.
c. Bình tĩnh huýt sáo báo hiệu cho ông ké.
3. Kim Đồng trả lời bọn giặc: "Đón thày mo này về cúng cho mẹ ốm" và giục ôngké đi mau vì đường còn xa. Các chi tiết trên chứng tỏ điều gì?
a. Sự nhanh trí của Kim Đồng.
b. Sự ngây thơ của Kim Đồng.
c. Sự sợ hãi của Kim Đồng.
4. Bài học trên có mấy hình ảnh so sánh?
a. 1 hình ảnh.
b. 2 hình ảnh.
c. 3 hình ảnh.
VỀ QUÊ NGOẠI
	 Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn chữ cái trước ý đúng trong các câu trả lời dưới đây: 
1. Quê ngoại của bạn nhỏ ở đâu?
5 ở nông thôn vùng đồng bằng.
5 ở thành phố.
5 ở miền núi.
2. Những điều bạn nhỏ thấy lạ ở quê ngoại?
5 Đầm sen nở ngát hương.
. 	5 Vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm.
5 Cánh đồng lúa chín.
3. Câu thơ nói lên chỗ ở chính của bạn nhỏ?
5 Gặp đầm sen nở mà mê hương trời.
5 ở trong phố chẳng bao giờ thấy đâu.
5	Những người chân đất thật thà.

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_thi.docx