Trọng tâm lý thuyết Hình học Lớp 9

pdf 9 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 13/05/2024 Lượt xem 160Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Trọng tâm lý thuyết Hình học Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trọng tâm lý thuyết Hình học Lớp 9
 Thaygiaongheo – Video – Tài liệu học toán THPT 
Ghé thăm blog thaygiaongheo.net thường xuyên để cập nhật những tài liệu hay, mới nhất 
Tổng hợp lý thuyết hình học 9 
A- LÝ THUYẾT CẦN NHỚ : 
Chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông 
1- Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 
 1- a2=b2+c2 
 2- b2=a.b' ; c2=a.c' 
 3- h2= b'.c' 
 4- b.c=a.h 
 5- 222
111
cbh
 
2- Tỷ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông : 
+ Định nghĩa : Xét một góc nhọn  trong một tam giác vuông : 
 Sin  = , cos  = 
 canhhuyen
kecanh , tg  = , cotg  = 
Nhận xét : 0 < sin < 1 , 0 < cos < 1 
 tg  và cotg  là hai giá trị nghịch đảo của nhau . Ta có tg.cotg = 1 
+ Tỉ số lượng giác của hai góc nhọn phụ nhau : 
 Định lý : Nếu hai góc nhọn phụ nhau thì sin góc này bằng cosin góc kia, tang góc này 
bằng cotg góc kia 
 SinB = CosC 
 Cos B = SinC 
 TgB = Cotg C 
 CotgB = TgC 
+ Tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt : 
300 450 600 
Sin α 
sin  Cos α 
cos  Tan α 
tg  
1 
Cot α 
cotg  
 1 
 A 
 c h b 
 c' b' 
 B 
 H a C 
 ┐ 
 Thaygiaongheo – Video – Tài liệu học toán THPT 
Ghé thăm blog thaygiaongheo.net thường xuyên để cập nhật những tài liệu hay, mới nhất 
+ Các công thức lượng giác đơn giản : 
 sin2  + cos2 = 1 , tg  .cotg = 1 , tg  = , cotg  = 
 1 + tg2  = , 1 + cotg2  = 
+ Nhận xét : Khi góc  tăng từ 00 đến 900 thì sin và tg tăng còn cos và cotg giảm 
 Với hai góc nhọn ,  thì : 
 và 
4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác : 
 Định lý : Trong một tam giác vuông, mổi cạnh góc vuông bằng : 
 - Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với cosin góc kề 
b = a sinB = a cosC 
 c = a sin C = a cosB 
 - Cạnh góc vuông kia nhân với tg góc đối hoặc nhân với cotg góc kề 
b = c tgB = c cotg C 
c = b tgC = b cotg B 
Suy ra: a = b/ sinB = b/ cosA 
 5. Áp dụng giải tam giác vuông : 
 Trong một tam giác vuông, nếu biết trước hai cạnh hoặc một cạnh và một góc nhọn thì ta sẽ 
tìm được tất cả các cạnh và góc còn lại của nó. Bài toán đặt ra như thế gọi là bài toán “ Giaỉ tam 
giác vuông ” 
 Để giải một tam giác cần biết : hai cạnh hoặc một góc nhọn và một cạnh 
Chương II: Đường tròn 
1. Đường tròn : 
 + Định nghĩa : Đường tròn tâm O bán kính R ( với R > 0 ) là hình gồm các điểm cách O một 
khoảng bằng R 
 Đường tròn tâm O bán kính R được kí hiệu là ( O; R), ta cũng có thể kí hiệu là (O) khi 
không cần chú ý đến bán kính 
 +Lưu ý : Hình tròn tâm O bán kính R ( với R > 0 ) là hình gồm các điểm có khoảng cách đến 
O nhỏ hơn hoặc bằng R 
 + Cách xác định một đường tròn 
 - Một đường tròn được xác định khi biết tâm và bán kính của đường tròn đó 
 - Một đường tròn được xác định khi biết một đoạn thẳng là đường kính của đường 
tròn đó 
 - Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn 
 Chú ý : Không vẽ được đường tròn nào đi qua ba điểm thẳng hàng 
 + Vị trí tương đối của một điểm đối với một đường tròn : 
 Xét đường tròn (O;R) và điểm M , OM = d 
 M thuộc đường tròn (O;R) M nằm trong đường tròn (O;R) M nằm ngoài 
đường tròn (O;R) 
 Thaygiaongheo – Video – Tài liệu học toán THPT 
Ghé thăm blog thaygiaongheo.net thường xuyên để cập nhật những tài liệu hay, mới nhất 
 d = R d R 
+ Đường tròn ngoại tiếp tam giác ( tam giác nội tiếp đường tròn ) : 
 - Đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác ( khi đó 
tam giác được gọi là tam giác nội tiếp đường tròn ) 
 - Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của ba đường trung trực trong tam 
giác 
 - Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác nhọn nằm trong tam giác 
 - Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác tù nằm ngoài tam giác 
 - Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền 
 - Trong tam giác đều, mỗi đường trung tuyến cũng là đường trung trực, đường phân giác, 
đường cao nên trọng tâm, 
 - Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đều có cạnh bằng a là 
 - Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp thì tam giác đó 
là tam giác vuông 
 + Tâm đối xứng, trục đối xứng của một đường tròn : 
 - Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường 
tròn đó 
 - Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kỳ đường kính nào cũng là trục đối xứng của 
đường tròn đó 
2. Đường kính và dây của đường tròn 
 + So sánh độ dài của đường kính và dây: 
Định lý1 : Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính 
 + Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây: 
Định lý2 : Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung 
điểm của dây ấy 
Định lý3 : Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi 
qua tâm thì vuông góc với dây ấy 
 Nếu ∆ABC vuông tại A thì 
A, B, C thuộc đường tròn đường kính BC 
(Định lý này dùng để chứng minh những bài toán yêu cầu chứng minh các 
điểm cùng thuộc 1 đường tròn) 
O A
M
O A
M
O A
M
C
A B
 Thaygiaongheo – Video – Tài liệu học toán THPT 
Ghé thăm blog thaygiaongheo.net thường xuyên để cập nhật những tài liệu hay, mới nhất 
Ví dụ: Cho tam giác ABC có đường cao BD, CE. Chứng minh: B, E, D, C cùng thuộc đường tròn. Xác 
định tâm I 
Ta có: ∆BEC vuông tại E (CE  AB) 
=> B, E, C thuộc đtròn đkính BC (1) 
Ta có: ∆BDC vuông tại D (BD  AC) 
=> B, D, C thuộc đtròn đkính BC (2) 
Từ (1) và (2) => B, E, D, C cùng thuộc đường tròn đường kính BC. 
Tâm I là trung điểm BC. 
Đường tròn (O) có: 
 +∆ABC nội tiếp 
 +BC là đường kính 
=> ∆ABC vuông tại A 
C
D
O
AH
C
D
O H
Đường tròn (O) có: Đường tròn (O) có: Đường tròn (O) có: 
+AB là đkính, CD là dây +OA là bkính, CD là dây +OH là đoạn qua tâm, CD là dây 
+AB  CD tại H +OA  CD tại H +OH  CD tại H 
=> H là trung điểm CD => H là trung điểm CD => H là trung điểm CD 
C
D
O
AH
C
D
O H
Đường tròn (O) có: 
+AB là đường kính, CD là dây 
+AB cắt CD tại tđiểm H của CD (gt) 
=> AB  CD tại H 
 3. Liên hệ giữa dây và khoảng cánh từ tâm đến dây 
Định lý1 : Trong một đường tròn : a) Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm 
 b) Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau 
Định lý2 : Trong một đường tròn : a) Dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn 
E
D
A
B C
O
B C
A
C
D
O
B AH
C
D
O
B H
 Thaygiaongheo – Video – Tài liệu học toán THPT 
Ghé thăm blog thaygiaongheo.net thường xuyên để cập nhật những tài liệu hay, mới nhất 
4. Ba vị trí tương đối giữa một đường thẳng và một đường tròn : 
 Xét đường tròn (O; R) và đường thẳng a. OH  a tại H và OH = d ( OH là khỏang cách từ tâm 
đường tròn đến đường thẳng ) 
 4.1 Đường thẳng và đường tròn không giao nhau 4.2 Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc 
nhau 
 ( Đường thẳng và đường tròn không có điểm chung ) ( Đường thẳng và đường tròn có 1 điểm 
chung ) 
 R > d R = d 
 Đường thẳng a là tiếp tuyến của đường tròn . H là tiếp điểm 
 4.3 Đường thẳng và đường tròn giao nhau ( Đường thẳng và đường tròn có 2 điểm chung ) 
 R = d 
 Đường thẳng a là cát tuyến của đường tròn 
5. Tính chất về tiếp tuyến của một đường tròn : 
 5.1 Tính chất về tiếp tuyến của một đường tròn : 
 Định lý : Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông góc với bán 
kính đi qua tiếp 
 điểm 
 5.2 Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của một đường tròn : 
 5.2.a) Nếu một đường thẳng và một đường tròn chỉ có một điểm chung thì đường thẳng đó là 
tiếp tuyến của đường tròn 
 5.2.b) Nếu khoảng cách từ tâm của một đường tròn đến đường thẳng bằng bán kính của 
đường tròn thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn 
 Định lý : Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn 
và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là một tiếp 
 tuyến của đường tròn 
 5.3 Tính chất về 2 tiếp tuyến cắt nhau của một đường tròn : 
 Định lý : Nếu 2 tiếp tuyến của đường tròn cắt nhau tại một điểm thì : 
 - Điểm đó cách đều 2 tiếp điểm 
 - Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi 2 tiếp 
 tuyến 
 - Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi 2 bán 
kính đi qua 
 các tiếp điểm 
H
O
a
H
O
a
NM
H
O
a
B
A M
O
d
O
A
 Thaygiaongheo – Video – Tài liệu học toán THPT 
Ghé thăm blog thaygiaongheo.net thường xuyên để cập nhật những tài liệu hay, mới nhất 
Muốn chứng minh (d) là tiếp tuyến của đtròn (O) ta chứng minh 2 ý sau: 
+ d  OA tại A 
+ OA là bán kính (O) 
 AB và AC là 2 tiếp tuyến của 
 đtròn (O) nên 
 + AB = AC 
 + OA là phân giác góc BOC 
 + OA là phân giác góc BAC 
6. Đường tròn ngoại tiếp tam giác : 
 - Đường tròn ngoại tiếp tam giác là đường tròn đi qua 3 đỉnh của một tam giác 
 Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác 
 ABC là tam giác nhọn nên tâm O ABC là tam giác tù nên tâm O ABC vuông tại A nên tâm 
O của đường tròn ngoại tiếp tam giác của đường tròn ngoại tiếp tam giác của đường tròn ngoại tiếp 
tam giác nằm trong tam giác nằm ngoài tam giác là trung điểm của 
cạnh huyền 
7. Đường tròn nội tiếp tam giác : 
 - Đường tròn nội tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc ba cạnh của một tam giác 
 ( Ba cạnh của tam giác là ba tiếp tuyến của đường tròn ) 
 Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của ba đường phân giác trong tam giác 
 Tâm đường tròn nội tiếp tam giác luôn nằm trong tam giác 
8. Đường tròn bàng tiếp tam giác : 
 - Đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và tiếp xúc với 
 các phần kéo dài của hai cạnh kia gọi là đường tròn bàng tiếp tam giác 
- Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác trong góc A là giao điểm của hai 
 đường phân giác các góc ngoài tại B và C hoặc là giao điểm của đường 
 phân giác góc A và đường phân giác góc ngoài tại B ( hoặc C ) 
 - Với một tam giác, có 3 đường tròn bàng tiếp 
9. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn : 
O
CB
A
O
CB
A
O
C
B
A
O
CB
A
O
C
B
A
C
B
O A
 Thaygiaongheo – Video – Tài liệu học toán THPT 
Ghé thăm blog thaygiaongheo.net thường xuyên để cập nhật những tài liệu hay, mới nhất 
 Xét đường tròn (O; R) và đường tròn (O’; r), giả sử R > r và OO’ = d 
 9.1 Hai đường tròn không giao nhau ( 2 đường tròn không có điểm chung ) 
 Hai đường tròn ở ngoài Đường tròn (O) đựng (O’) Hai đường tròn đồng tâm 
 d > R + r d < R – r d = 0 
 9.2 Hai đường tròn tiếp xúc nhau ( 2 đường tròn có 1 điểm chung ) 
 Hai đường tròn tiếp xúc ngoài Hai đường tròn tiếp xúc trong 
 d = R + r d = R – r > 0 
 9.3 Hai đường tròn giao nhau ( 2 đường tròn có 2 điểm chung ) 
 Hai đường tròn giao nhau có 2 điểm chung, có một dây chung 
 R – r < d < R + r 
 Đường nối tâm là trục đối xứng của hình gồm hai đường tròn cắt 
nhau 
 Định lý : ( Tính chất đường nối tâm ) 
a) Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm, tức 
là đường nối tâm là đường trung trực của dây chung 
b) Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm 
 10. Tiếp tuyến chung của hai đường tròn : 
 - Tiếp tuyến chung của hai đường tròn là đường thẳng tiếp xúc với cả hai đường tròn 
 Tiếp tuyến chung ngoài của hai đường tròn không cắt đoạn nối tâm 
 Tiếp tuyến chung trong của hai đường tròn cắt đoạn nối tâm 
 - Hai đường tròn không giao nhau có 2 tiếp tuyến chung trong, 2 tiếp tuyến chung ngoài 
O
O'
O'
O
O
O'
AO
O'
A
O'
O
B
A
O
O'
O O'
O O'
 Thaygiaongheo – Video – Tài liệu học toán THPT 
Ghé thăm blog thaygiaongheo.net thường xuyên để cập nhật những tài liệu hay, mới nhất 
 - Hai đường tròn tiếp xúc ngoài có 1 tiếp tuyến chung trong, 2 tiếp tuyến chung ngoài 
 - Hai đường tròn tiếp xúc trong có 1 tiếp tuyến chung ngoài 
 - Hai đường tròn cắt nhau có 2 tiếp tuyến chung ngoài 
  Vẽ tiếp tuyến chung ngoài của 2 đường tròn không giao nhau ( trường hợp 2 đường tròn ở 
ngoài nhau) 
 Vẽ tiếp tuyến chung ngoài của 2 đường tròn (O ; R) và ( O’; r) với R > r 
 - Vẽ tam giác OO’I vuông tại I có cạnh huyền OO’ = d 
 OI = R – r 
 O’I = 
 - OI cắt đường tròn (O;R) tại B 
 - Vẽ bán kính O’C song song với OI ( B và C cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ OO’ ) 
 - Vẽ đường thẳng BC, BC là tiếp tuyến chung ngoài của 2 đường tròn (O ; R) và ( O’; r) 
O O'
O O'
O O'
OO' = d
OI = R - r
O'I = d2 - R-r 2
I
C
B
O'O
 Thaygiaongheo – Video – Tài liệu học toán THPT 
Ghé thăm blog thaygiaongheo.net thường xuyên để cập nhật những tài liệu hay, mới nhất 
  Vẽ tiếp tuyến chung trong của 2 đường tròn không giao nhau ( trường hợp 2 đường tròn ở 
ngoài nhau) 
 Vẽ tiếp tuyến chung ngoài của 2 đường tròn (O ; R) và ( O’; r) với R > r 
 - Vẽ tam giác OO’I vuông tại I có cạnh huyền OO’ = d 
 OI = R + r 
 O’I = 
 - OI cắt đường tròn (O;R) tại B 
 - Vẽ bán kính O’C song song với OI ( B và C cùng thuộc 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ 
OO’ 
 - Vẽ đường thẳng BC, BC là tiếp tuyến chung trong của 2 đường tròn (O ; R) và ( O’; r) 
Chương 3: Góc với đường trũn 
1-Góc ở tâm : 
Đ/n: Góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn gọi là góc ở tâm . 
Chú ý: Số đo góc ở tâm bằng số đo cung bị chắn ; Sđ cung lớn bằng 3600 - Sđcung lớn còn lại . 
2- Liên hệ giữa cung và dây của đường tròn : A 
Đlí 1: Với hai cung nhỏ của đường tròn : 
- Cung lớn hơn căng dây lớn hơn 
- Dây lớn hơn căng cung lớn hơn OÔ C 
Đlí 2: Với 2 cung nhỏ trong đường tròn : B 
- Cung lớn hơn căng dây lớn hơn 
- Dây lớn hơn căng cung lớn hơn 
3- Góc nội tiếp : 
Đ/n: Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây của đường tròn 
T/c: Số đo góc nội tiếp bằng số đo cung bị chắn 
Hệ quả: Trong một đường tròn : 
- Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau 
- Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn hai cung bằng nhau thì bằng nhau 
- Các góc nội tiếp ≤ 900 thì bằng nữa góc ở tâm cùng chắn cung đó 
- Góc nội tiếp chắn nữa đường tròn thì bằng 900 

Tài liệu đính kèm:

  • pdftrong_tam_ly_thuyet_hinh_hoc_lop_9.pdf