Trắc nghiệm Đề 1 môn Vật lí 7

docx 11 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 3016Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm Đề 1 môn Vật lí 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trắc nghiệm Đề 1 môn Vật lí 7
ĐỀ 1
I. TRẮC NGHIỆM. (2 điểm) 
Chọn và ghi vào bài làm chỉ một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Trong các vật sau đây vật nào không phải là nguồn sáng?
 A. Mặt trời; 	 B. Mặt trăng;
 C. Bếp lửa đang cháy; D. Ngọn nến đang cháy.
Câu 2. Câu phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi?
 A. Không hứng được trên màn, nhỏ hơn vật; C. Hứng được trên màn, bằng vật;
 B. Hứng được trên màn, nhỏ hơn vật; D.Không hứng được trên màn, bằng vật.
Câu 3. Có mấy loại chùm sáng mà em đã được học?
 A. 1 loại ; B. 2 loại ; C. 3 loại D. 4 loại.
Câu 4. Ảnh ảo tạo bởi gương nào lớn hơn vật?
 A. Gương phẳng; B. Gương cầu lồi; 
 C. Gương cầu lõm; D. Cả gương cầu lồi và gương cầu lõm.
II TỰ LUẬN. (8 điểm)
Câu 5. (3điểm) Ta nhìn thấy một vật khi nào? Ta có thể nhìn thấy vật màu đen khi nào? Thế nào là nguồn sáng? Thế nào là vật sáng?
Câu 6. (2điểm) Phát biểu nội dụng định luật phản xạ ánh sáng. Lấy ví dụ về việc ứng dụng định luật này trong thực tế.
Câu 7. (3điểm) Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng, thu được tia phản xạ hợp với mặt gương 1 góc 300. 
Vẽ hình biểu diễn đường truyền của tia sáng trong trường hợp trên.
Dựa vào hình vẽ hãy xác định giá trị của góc tới.
Giữ nguyên đường truyền của tia tới hãy vẽ vị trí đặt gương để thu được tia phản xạ có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
ĐỀ 2
I.Trắc Nghiệm:Khoanh tròn trước chữ cái em cho là đúng:
Câu 1: Ta nhìn thấy một vật khi nào?
A. Khi vật phát ra ánh sáng. 	B. Khi vật được chiếu sáng.	
C. Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật. D. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.
Câu 2: Hãy chỉ ra vật nào dưới đây là nguồn sáng? Chỉ ra những đáp án đúng . Chon cả 4 đáp án không chấm điểm.
A. Ngọn nến đang cháy.	B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng.
C. Mặt trời.	D. Đèn ống đang sáng.
Câu 3: Khi nào có nguyệt thực xảy ra?
A. Khi Mặt Trăng nằm trong bóng tối của Trái Đất. 
B. Khi Mặt Trăng bị mây đen che khuất. 
C. Khi Trái Đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng. 
D. Khi Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất một phần. 
Câu 4: Trong một thí nghiệm, người ta đo được góc tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến của mặt gương bằng 400. Tìm giá trị góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ?
A. 400 	 	B. 800 	C. 500 	D. 200
Câu 5: Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau đây? 
A. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm nhỏ hơn vật. 
B. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm bằng vật. 
C. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm.
D. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi mọi chùm tia tới hội tụ thành một chùm tia phản xạ song song. 
Câu 6: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường nào?
A. Đường thẳng.	B. Đường cong.
C. Đường gấp khúc.	D. Không cố định theo đường nào.
II.Tự luận :
Câu 1: (1 điểm) Hãy tìm cách so sánh ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi ,gương phẳng và gương cầu lõm ?
Câu2: (1,5 điểm) Dựa vào tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của một vật (Hình sau).và nêu cách vẽ ?
Câu 3 :a,Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng
	b.Cho hai điểm A và B trước gương như hình vẽ,Hãy vẽ tia sáng xuất phát từ điểm A cho tia phản xạ trên gương đến điểm B.
 A 
 B
ĐỀ 3
I.Trắc Nghiệm:Khoanh tròn trước chữ cái em cho là đúng:
Câu 1: Ta nhìn thấy một vật khi nào?
A. Khi vật phát ra ánh sáng. 	B. Khi vật được chiếu sáng.	
C. Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật. D. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.
Câu 2: Hãy chỉ ra vật nào dưới đây là nguồn sáng? Chỉ ra những đáp án đúng . Chon cả 4 đáp án không chấm điểm.
A. Ngọn nến đang cháy.	B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng.
C. Mặt trời.	D. Đèn ống đang sáng.
Câu 3: Khi nào có nguyệt thực xảy ra?
A. Khi Mặt Trăng nằm trong bóng tối của Trái Đất. 
B. Khi Mặt Trăng bị mây đen che khuất. 
C. Khi Trái Đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng. 
D. Khi Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất một phần. 
Câu 4: Trong một thí nghiệm, người ta đo được góc tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến của mặt gương bằng 400. Tìm giá trị góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ?
A. 400 	 	B. 800 	C. 500 	D. 200
Câu 5: Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau đây? 
A. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm nhỏ hơn vật. 
B. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm bằng vật. 
C. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm.
D. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi mọi chùm tia tới hội tụ thành một chùm tia phản xạ song song. 
Câu 6: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường nào?
A. Đường thẳng.	B. Đường cong.
C. Đường gấp khúc.	D. Không cố định theo đường nào.
II.Tự luận :
Câu 1:a.Nêu đặc điểm ảnh của vật tạo bởi gương phẳng .?
	b.Cho vật AB dài 4cm đặt song song với gương phẳng cách gương 5cm .hãy dùng tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh của vật.?
	c. Ảnh cua vật AB bằng bao nhiêu và ảnh cách gương bao nhiêu?
Câu 2:Cho tia tới đến gương phẳng nằm ngang với góc tới băng 30.Hãy vẽ tia phản xạ và tính góc phản xạ .
Câu 3:Nguồn sáng là gì ?Vật sáng là gì ?Lấy ví dụ?
ĐỀ 4
I.Trắc Nghiệm:Khoanh tròn trước chữ cái em cho là đúng:
Câu 1: Ta nhìn thấy một vật khi nào?
A. Khi vật phát ra ánh sáng. 	B. Khi vật được chiếu sáng.	
C. Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật. D. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.
Câu 2: Hãy chỉ ra vật nào dưới đây là nguồn sáng? Chỉ ra những đáp án đúng . Chon cả 4 đáp án không chấm điểm.
A. Ngọn nến đang cháy.	B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng.
C. Mặt trời.	D. Đèn ống đang sáng.
Câu 3: Khi nào có nguyệt thực xảy ra?
A. Khi Mặt Trăng nằm trong bóng tối của Trái Đất. 
B. Khi Mặt Trăng bị mây đen che khuất. 
C. Khi Trái Đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng. 
D. Khi Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất một phần. 
Câu 4: Trong một thí nghiệm, người ta đo được góc tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến của mặt gương bằng 400. Tìm giá trị góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ?
A. 400 	 	B. 800 	C. 500 	D. 200
Câu 5: Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau đây? 
A. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm nhỏ hơn vật. 
B. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm bằng vật. 
C. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm.
D. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi mọi chùm tia tới hội tụ thành một chùm tia phản xạ song song. 
Câu 6: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường nào?
A. Đường thẳng.	B. Đường cong.
C. Đường gấp khúc.	D. Không cố định theo đường nào.
II.Tự luận :
Câu 1:Thế nào là hiện tượng nhật thực?Hiện tượng nhật thực xảy ra khi nào ?
Câu 2:a.Cho tia sáng SI đến gương phẳng nằm ngang với góc tới bằng 40.Hãy vẽ hình và tính góc phản xạ.
	b.Giữ nguyên tia tới để tia phản xạ có phương thẳng đứng có chiều hướng xuống dưới thì góc phản xạ bằng bao nhiêu?ta phải đặt gương như thế nào?
Câu 3:Đặt mắt M trước gương như hình vẽ.Hãy xác định vùng nhìn thấy của gương?
	b.Nếu đưa mắt lại gần gương thì vùng nhìn thấy của gương thay đổi như thế nào?
ĐỀ 5
ĐỀ 1:
(Đề kiểm tra có 2 trang)
A/ Trắc nghiệm khách quan (3 điểm):
*Hãy chọn câu trả lời đúng và điền vào phiếu trắc nghiệm:
Câu 1: Ta nhìn thấy một vật khi nào?
A. Khi vật phát ra ánh sáng. 	
B. Khi vật được chiếu sáng.	
C. Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật.
D. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.
Câu 2: Hãy chỉ ra vật nào dưới đây là nguồn sáng? Chỉ ra những đáp án đúng . Chon cả 4 đáp án không chấm điểm.
A. Ngọn nến đang cháy.	B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng.
C. Mặt trời.	D. Đèn ống đang sáng.
Câu 3: Khi nào có nguyệt thực xảy ra?
A. Khi Mặt Trăng nằm trong bóng tối của Trái Đất. 
B. Khi Mặt Trăng bị mây đen che khuất. 
C. Khi Trái Đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng. 
D. Khi Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất một phần. 
Câu 4: Trong một thí nghiệm, người ta đo được góc tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến của mặt gương bằng 400. Tìm giá trị góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ?
A. 400 	 	B. 800 	C. 500 	D. 200
Câu 5: Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau đây? 
A. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm nhỏ hơn vật. 
B. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm bằng vật. 
C. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm.
D. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi mọi chùm tia tới hội tụ thành một chùm tia phản xạ song song. 
Câu 6: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường nào?
A. Đường thẳng.	B. Đường cong.
C. Đường gấp khúc.	D. Không cố định theo đường nào.
B/ Tự luận (7 điểm): 
Câu 1: (1 điểm) Phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng.
Câu 2: (1 điểm) Hãy so sánh tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi có cùng kích thước?
Câu 3: (2 điểm) Một người lái xe ô tô muốn đặt một cái gương ở trước mặt để quan sát hành khách ngồi ở phía sau lưng. Tại sao người đó dùng gương cầu lồi mà không dùng gương cầu lõm hay gương phẳng?
Câu 4: (1,5 điểm) Dựa vào tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của một vật (Hình sau).
Câu 5: (1,5 điểm) Hãy vẽ tia phản xạ của một tia sáng qua gương phẳng (Hình sau).
ĐỀ 6
Đề bài
I. TRẮC NGHIỆM: (4 ĐIỂM) KHOANH TRÒN CHỮ CÁI ĐỨNG TRƯỚC CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG :
Câu 1: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:
A. Lớn hơn vật. B. Nhỏ hơn vật C. Gấp đôi vật.	 	 D. Bằng vật
Câu 2: Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật ?
A. Khi có ánh sáng truyền từ vật đó đến mắt ta B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật.
C. Khi mắt ta hướng vào vật. D. Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối.
Câu 3: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào ánh sáng không truyền đi theo đường thẳng.
A. Anh sáng truyền trong môi trường chân không. C. Anh sáng truyền từ không khí vào chậu nước
B. Anh sáng truyền đi trong một bản thuỷ tinh trong suốt. D. Anh sáng từ bóng đèn phát ra
Câu 4: Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào?
A. Góc tới gấp đôi góc phản xạ.	B. Góc phản xạ bằng góc tới 
C. Góc tới lớn hơn góc phản xạ. 	D. Góc phản xạ lớn hơn góc tới . 	 .
Mặt trăng
Trái đất
Mặt trời
Câu 5: Người đứng ở vị trí nào trên trái đất th́ thấy nhật thực ?
 A. Vị trí 1. 	
 B. Vị trí 2.	 
 1 2 3
 C. Vị trí 3 
 D. Vị trí 1, 3. 	 	 
Câu 6: Trong một thí nghiệm, người ta đo được góc tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến của mặt gương bằng 35. tìm giá trị góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ?
 A.15	 B. 70 C. 30 D. 50	
Câu 7: Vì sao nhờ gương phản xạ, đèn pin lại có thể chiếu sáng đi xa ?
A.Vì gương hắt ánh sáng trở lại. B.Vì gương cho ảnh ảo rõ hơn.
C.Vì gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song. D.Vì nhờ có gương ta nhìn thấy những vật ở xa.
Câu 8: Tại sao ở các khúc đường cua hẹp người ta lại lắp các gương cầu lồi mà không dùng các gương phẳng ?
A. Vì các gương cầu lồi cho ảnh rõ nét hơn. B. Vì các gương cầu lồi cho ảnh ảo lớn hơn vật.
C. Vì các gương cầu lồi cho ảnh thật nhỏ hơn vật.
D. Vì các gương cầu lồi cho ảnh ảo nhỏ hơn vật và vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn gương phẳng có cùng kích thước.
II.TỰ LUẬN (6 ĐIỂM) :
Câu 9: Một người lần lượt đứng trước một gương phẳng và gương cầu lồi có cùng kích thước để soi ảnh của mình. Hãy cho biết hai ảnh trong hai gương đó có gì giống và khác nhau ?
B
Câu 10: Dựa vào định luật phản xạ ánh sáng, hãy vẽ ảnh của vật AB trong hình.
A
 / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / ./ / / /
Câu 11: Tại sao khi bật đèn sáng thì ta nhìn thấy các vật ở trong phòng? Tại sao ta không nhìn thấy các vật ở sau lưng mặc dù có ánh sáng chiếu vào các vật đó ? 
ĐỀ 7
I/ Trắc nghiệm ( 7đ ) ( Thời gian 25 phút ) 
Câu1: Ta nhìn thấy dây tóc bóng đèn vì:
A. Giữa mắt và dây tóc không có vật chắn sáng	
B. Có dòng điện chạy qua dây tóc.
C. Có ánh sáng từ mắt truyền đến dấy tóc.	
D. Có ánh sáng từ dây tóc truyền tới mắt.
Câu2 : Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn đúng chùm tia sáng phát ra từ dây tóc bóng đèn đang sáng ?
Câu3: Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng?
A. Góc phản xạ lớn hơn góc tới 	B.Góc phản xạ nhỏ hơn góc tới 
C.Góc phản xạ bằng góc tới 	 	D.Góc phản xạ bằng nửa góc tới 
Câu4: Xác định vị trí của pháp tuyến tại điểm tới đối với gương phẳng?
A. Vuông góc với mặt phẳng gương	B. ở phía bên trái so với tia tới 
C. Trùng với mặt phẳng gương tại điểm tới	D. ở phía bên phải so với tia tới
Câu 5 : Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng :
A. Mặt Trời	B. Mặt trăng	C. Ngôi sao	D. Con đom đóm
Câu6: Đặc điểm nào sau đây không đúng với gương cầu lồi?
	A. Là mặt cầu phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ là mặt lồi
	B.Cho ảnh ảo nhỏ hơn vật 
	C.Khoảng cách từ vật tới gương bằng khoảng cách từ ảnh tới gương
D. Chùm sáng song song gặp gương cho chùm phản xạ phân kì
Câu 7.Chiếu một chùm sáng song song tới chiếc gương.Chùm tia phản xạ ngay sau khi vừa rời gương là chùm tia hội tụ.Có thể xác định được đó là gương gì hay không?
 	 A. Gương phẳng.	 	B.Gương cầu lồi.	 
 	 C.Gương cầu lõm.	D.Không xác định được. 
Câu 8.Đặt vật gần sát trước gương cầu lõm, di chuyển vật ra xa dần .Nhận xét nào sau đây đúng:
Độ lớn của ảnh tăng lên và cùng chiều với vật.
Độ lớn của ảnh tăng lên và ngược chiều với vật.
Độ lớn của ảnh giảm đi và cùng chiều với vật.
Độ lớn của ảnh giảm đi và ngược chiều với vật.
Câu 9. Ảnh của vật qua gương phẳng:Chọn câu đúng:
 	A. Ảnh của vật qua gương phẳng là ảnh ảo, ta có thể nhìn thấy hoặc dùng máy ảnh để chụp lại ảnh này.
 	B. Ảnh của vật qua gương phẳng là ảnh thật, vì vậy ta nhìn thấy được ảnh này.
 	C. Ảnh của vật qua gương phẳng là ảnh ảo, vì vậy ta không nhìn thấy ảnh này.
 	D. Ảnh của vật qua gương phẳng là ảnh ảo, vì vậy ta không thể dùng máy ảnh để chụp ảnh này.
Câu 10 : Vì sao nhờ có gương phản xạ , đèn pin lại có thể chiếu ánh sáng đi xa ?
A. Vì đó là gương cầu lõm cho chùm tia phản xạ song song
B. Vì nhờ có gương ta nhìn được những vật ở xa
C. Vì gương hắt ánh sáng trở lại
D. Vì gương cho ảnh ảo nhỏ hơn vật
Câu11. Trong các cách vẽ ảnh S' của điểm sáng S tạo bởi gương phẳng ở hình 3, cách vẽ không đúng là :
S
I
S
n1
I2
A.
R2
B.
S'
n2
I1
S'
R1
S
I
R
D.
n
S'
S
I
R
C.
n
S'
Câu 12 : Một chùm sáng chiếu đến mặt gương phẳng theo phương nằm ngang ,muốn cho chùm phản xạ chiếu xuống theo phương hợp với tia tới một góc 60 độ thì ta cần đặt gương như thế nào :
A. Song song với chùm sáng tới 
B. Vuông góc với chùm sáng tới .
C. Hợp với phương thẳng đứng một góc 30o 
D.Hợp với phương thẳng đứng một góc 60o 
Câu 13 : Tại sao người ta không đặt gương phẳng mà lại đặt gương cầu lồi ở các khúc ngoặt trên đường?
	A. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn của gương phẳng.
B. Vì gương phẳng dễ vỡ hơn so với gương cầu lồi. 
C. Vì giá thành gương cầu lồi rẻ hơn.
D. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi nhỏ hơn của gương phẳng
Câu14: Một vật sáng có dạng một đoạn thẳng đặt song song với gương phẳng, ảnh của vật sáng đó qua gương phẳng ở vị trí như thế nào?
A. Vuông góc với vật	B. Cùng phương ngược chiều với vật
C. Song song và cùng chiều với vật	D. Cùng phương cùng chiều với vật
II/ Tự luận ( 3đ ) ( Thời gian 20 phút ) 
Câu 15: Nêu đặc điểm của chùm sáng song song? ( 0,5đ )
Câu 16 : Cho tia tới hợp với gương phẳng một góc 45o 
vẽ tia phản xạ ( 0,5đ )
tính góc phản xạ ( 0,5đ)
Câu 17 : Cho vật AB đặt trước một gương phẳng như hình vẽ .
a. Vẽ ảnh của AB tạo bởi gương (0,5đ )
b. Vẽ hai chùm tia tới lớn nhất từ A và B và hai chùm tia phản xạ tương ứng ( 0,5đ )
c. Xác định vùng nhìn thấy ảnh của AB ( 0,5đ )
A
B
ĐỀ 8
I. Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng: (3đ)
Câu 1: Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất sếp theo thứ tự là:
A. Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng	B. Mặt Trăng – Mặt Trời – Trái Đất
C. Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng	D. Mặt Trời – Mặt Trăng – Trái Đất
Câu 2: Ánh sáng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất được coi là:
A. Chùm sáng hội tụ	B. Chùm sáng phân kì
C. Chùm sáng song song.	D. Là một loại chùm sáng khác.
Câu 3: Hai vật giống hệt nhau cùng đặt thẳng đứng, một vật đặt trước một gương phẳng, một vật đặt trước một gương cầu lồi. Câu kết luận nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm của ảnh tạo bởi hai gương ?
A. Cùng là ảnh ảo và bằng vật	B. Cùng là ảnh ảo và lớn hơn vật
C. Cùng là ảnh ảo và nhỏ hơn vật	D. Cùng là ảnh ảo.
Câu 4: Bạn Tường cao 145cm đứng cách gương phẳng một khoảng 2m để quan sát ảnh của Tường trong gương. Ảnh trong gương cách Tường là bao nhiêu ?
A. 2m	B. 345cm	C. 145cm	D. 400cm
Câu 5: Vật như thế nào có thể xem như là một gương cầu lõm ?
A. Vật có dạng mặt cầu phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ là mặt lõm.
B. Vật có dạng mặt cầu.
C. Vật có dạng mặt cầu phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ là mặt lồi.
D. Vật có dạng mặt cầu phản xạ tốt ánh sáng
Câu 6: Một viên phấn cao 5cm lần lượt đặt gần sát ba gương G1, G2, G3 và thu được ảnh ảo có chiều cao lần lượt là 5cm, lớn hơn 5cm và nhỏ hơn 5cm. Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. G1 là gương phẳng, G2 là gương cầu lồi, G3 là gương cầu lõm.
B. G1 là gương phẳng, G2 là gương cầu lõm, G3 là gương cầu lồi.
C. G2 là gương phẳng, G1 là gương cầu lồi, G3 là gương cầu lõm.
D. G2 là gương phẳng, G3 là gương cầu lồi, G1 là gương cầu lõm.
Câu 7: Trường hợp nào sau đây mắt ta nhận biết được có ánh sáng ? Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Ban đêm trời đầy sao, đứng ngoài trời mở mắt ngước nhìn lên bầu trời.
B. Khi trước mắt ta không có vật chắn sáng.
C. Ban ngày, đứng ngoài trời mở mắt nhưng lấy tay bịt kín mắt lại.
D. Ban đêm đứng trong phòng kín.
Câu 8: Chiếu một tia tới có phương vuông góc với gương thì góc tới có giá trị nào sau đây ?
A. 60o	B. 90o	C. 0o	D. 30o
Câu 9: Trường hợp nào dưới đây mắt ta không nhìn thấy được một miếng bìa màu đen ?
A. Dáng miếng bìa đen lên một tờ giấy xanh rồi đặt dưới ánh đèn điện.
B. Đặt miếng bìa đen trước một ngọn nến đang cháy.
C. Đặt miếng bìa đen ngoài trời nắng.
D. Dáng miếng bìa đen lên một tờ giấy trắng rồi đặt trong phòng tối.
Câu 10: Chiếu một chùm tia tới song song lên mặt phản xạ của một gương cầu lõm, chùm tia phản xạ có đặc điểm gì ?
A. Chùm tia phản xạ hội tụ ở sau gương.
B. Chùm tia phản xạ phân kì.
C. Chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương.
D. Chùm tia phản xạ song song.
Câu 11: Vị trí của pháp tuyến tại điểm tới của gương phẳng luôn:
A. Nằm ở bên trái tia tới	B. Vuông góc với mặt gương.
C. Nằm song song với mặt gương.	D. Trùng với mặt gương.
Câu 12: Trong các vật sau vật nào được xem là gương cầu lồi ?
A. Mặt ngoài của cái thìa bằng inox.	B. Pha đèn pin
C. Gương trang điểm	D. Mặt trong của cái chão bằng inox.
II. Tự luận: (7đ)
Câu 13: So sánh điểm giống nhau và khác nhau của ảnh tạo bởi 3 loại gương sau: gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm ? (2đ) 
C
5cm
B
A
4cm
Câu 14: Chiếu lên một gương phẳng xy một tia tới SI sao cho tia tới hợp với gương một góc 35o. 
a. Tính góc phản xạ. (1,5đ)
b. Nếu giữ nguyên tia tới và xoay gương một góc 15o theo chiều kim đồng hồ thì góc phản xạ là bao nhiêu ? (1đ)
Câu 15: Đặt một vật trước một gương phẳng như hình vẽ:
a. Hãy vẽ ảnh của vật qua gương phẳng. (1đ)
b. Tính khoảng cách AA’ (1,5đ)
ĐỀ 9
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (12 phút) : Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau.
Câu 1. Khi nào ta nhận biết được ánh sáng?
A.Khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. 	B. Khi ta mở mắt.
C. Khi có nguồn sáng. 	D.Khi có ánh sáng Mặt Trời.
Câu 2. Vật nào dưới đây là nguồn sáng:
Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng. B. Quyển sách đang đặt trên bàn. 
C. Ngọn nến đang cháy. D. Bức tường vôi trắng.
Câu 3. Theo định luật truyền thẳng của ánh sáng. Trong không khí ánh sáng truyền đi theo đường nào ?
A. Đường gấp khúc. 	 B. Đường thẳng.
C. Đường cong.	 D. Đường tròn.
Câu 4. Gương cầu lồi thường được ứng dụng:
 A. Làm gương chiếu hậu cho xe ô tô, xe máy. B. Tập trung năng lượng Mặt Trời.
 C. Đèn chiếu dùng để khám bệnh tai, mũi, họng. D. Cả ba ứng dụng trên.
Câu 5. Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nhật thực?
A. Ban ngày, khi nơi ta đứng không nhận được ánh sáng Mặt Trăng.
B. Khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng.
C. Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không

Tài liệu đính kèm:

  • docx9_de_1_tiet_li_7.docx