Tổng hợp đề viết bài tập làm văn Ngữ văn lớp 8 (Có đáp án)

doc 99 trang Người đăng dothuong Lượt xem 430Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tổng hợp đề viết bài tập làm văn Ngữ văn lớp 8 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổng hợp đề viết bài tập làm văn Ngữ văn lớp 8 (Có đáp án)
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
	* Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ của chủ đề
Kiến thức:
Những vấn đề chung về văn bản và tạo lập văn bản 
+ Hiểu được khái niệm liên kết, mạch lạc, bố cục của văn bản
+ Hiểu vai trị của liên kết, mạch lạc trong văn bản
Các kiểu văn bản
+ Hiểu thế nào là văn tự sự
+ Hiểu vai trị của các yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
+ Nắm được bố cục, cách thức xây dựng đoạn và lời văn trong bài văn tự sự
Kĩ năng:
+ Biết vận dụng các kiến thức về văn bản vào đọc hiểu văn bản;
+ Biết các bước tạo lập một văn bản: định hướng lập đề cương, viết, đọc lại và sửa chữa văn bản
+ Biết viết bài văn, đoạn văn cĩ bố cục mạch lạc và sự liên kết chặt chẽ
+ Biết vận dụng các kiến thức liên kết về mạch lạc bố cục vào đọc hiểu văn bản và thực tiễn nĩi
+ Biết viết bài văn đoạn văn tự sự cĩ yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm
+ Biết trình kể lại một câu chuyện cĩ các yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm
Bảng mơ tả các mức độ đánh giá theo định hướng năng lực
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1. Những vấn đề chung về văn bản và tạo lập văn bản
- Nhớ các khái niệm: liên kết, mạch lạc, bố cục của văn bản.
- Nhớ được các bước tạo lập một văn bản.
- Chỉ ra được những đặc điểm về liên kết, mạch lạc, bố cục của văn bản.
- Chỉ ra được tác dụng, ý nghĩa của tính liên kết, mạch lạc trong một văn bản cụ thể.
- Lập đề cương cho văn bản theo yêu cầu.
- Viết đoạn văn cĩ bố cục mạch lạc và sự liên kết chặt chẽ/Nhận xét về bố cục, liên kết, mạch lạc giữa các văn bản.
- Nhận xét, so sánh về bố cục, cách triển khai bố cục của các văn bản.
- Phát hiện, sửa chữa những lỗi về liên kết, mạch lạc trong văn bản.
- Viết bài văn, cĩ bố cục mạch lạc và sự liên kết chặt chẽ.
2. Các kiểu văn bản
- Nhớ các đặc điểm của văn tự sự
- Nhớ đặc điểm về bố cục, cách thức xây dựng đoạn trong văn bản tự sự
- Chỉ ra được các yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm trong văn bản
- Chỉ ra được đặc điểm về bố cục, cách thức xây dựng đoạn trong một văn bản tự sự cụ thể.
- Biết viết đoạn văn tự sự
- Biết phân tích, lí giải so sánh về tác dụng của các yếu miêu tả, miêu tả nơi tâm trong văn tự sự.
- Biết viết bài văn tự sự
- Biết trình bày những suy nghĩ nội tâm thơng qua miêu tả trực tiếp hoặc gián tiếp trong một bài văn cụ thể
Câu hỏi định tính, định lượng
-Trắc nghiệm khách quan (khái niệm liên kết, mạch lạc, đặc điểm của các kiểu loại văn bản)
- Câu tự luận trả lời ngắn (lí giải, phát hiện, nhận xét, đánh giá)
- Phiếu quan sát làm việc nhĩm (trao đổi, thảo luận về các giá trị của văn bản dựa trên đặc trưng loại thể)
Bài tập thực hành
- Hồ sơ (tập hợp các sản phẩm thực hành của học sinh)
- Bài tập dự án (nghiên cứu so sánh các đặc điểm nổi bật của văn bản, của nhân vật theo chủ đề)
- Bài trình bày miệng (thuyết trình, trao đổi thảo luận)
* Ma trận đề kiểm tra:
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng cộng
1.Những vấn đề chung về văn bản và tạo lập văn bản.
HS nắm được thế nào là đoạn văn?
Số câu
Số điểm
1
1
1
1
Văn biểu cảm
Tạo lập đoạn văn tự sự theo yêu cầu
Viết bài văn tự sự kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học
Số câu
Số điểm
1
2
1
7
2
9
Tổng số câu
Tổng số điểm
1
1
1
2
1
7
3
10
Đề:
Câu 1:Thế nào là đoạn văn? (1đ)
Câu 2: Viết đoạn văn ngắn khơng quá 15 câu kể tĩm tắt văn bản “Tức nước vỡ bờ” (Tắt đèn – Ngơ Tất Tố) (2đ)
Câu 3: Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học(7đ)
Đáp án, hướng dẫn chấm:
Câu 1: 
- Mức tối đa: 1đ
Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, bắt đầu từ chữ cái viết hoa lùi đầu dịng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dịng và thường biểu đạt một ý tương đối hồn chỉnh. Đoạn văn thường do nhiều câu tạo thành.
- Mức chưa tối đa: Gv căn cứ vào các tiêu chí trên để xem xét , đánh giá chưa tối đa theo tổng điểm đạt là: 0,75đ; 0.5đ; 0.25đ
- Khơng đạt : Học sinh khơng làm bài
Câu 2: 
- Mức tối đa: 2 đ
+ Đoạn văn thể hiện đúng chủ đề, tính liên kết mạch lạc. (Kể tĩm tắt nhưng vẫn đảm bảo các sự việc chính) (1đ)
+ Sử dụng hiệu quả phương thức tự sự (0,5đ)
+ Đảm bảo về độ dài (0,25đ)
+ Hình thức: trình bày sạch đẹp,chữ viết rõ ràng.(0,25đ)
- Mức chưa tối đa: Gv căn cứ vào các tiêu chí trên để xem xét, đánh giá chưa tối đa theo tổng điểm đạt là: 1,5 đ; 1đ hoặc 0,75đ cho phần viết đoạn của học sinh. 
- Khơng đạt : Học sinh khơng làm bài
Câu 3:(7 đ)
Mở bài(1đ):
- Mức tối đa: Học sinh biết cách dẫn dắt giới thiệu những kỉ niệm về ngày đầu tiên đi học hay, tạo ấn tượng, cĩ sự sáng tạo.
- Mức chưa tối đa( 0.75 đ hoặc 0,5 đ hoặc 0.25đ): Học sinh biết cách dẫn dắt, giới thiệu phần mở đầu phù hợp nhưng chưa hay, cịn mắc lỗi về diễn đạt, dùng từ. GV căn cứ vào bài làm của HS mà cho điểm.
- Mức khơng đạt: Lạc đề, hoặc mở bài khơng đúng yêu cầu, khơng cĩ mở bài.
Thân bài (3,5đ):
* Tâm trạng trong đêm trước ngày khai trường (1đ)
- Mức tối đa (1đ): Bố, mẹ chuẩn bị cho em những gì? Tâm trạng của em ra sao?
- Mức chưa tối đa (0,75đ; 0.5 đ; 0.25 đ) : Hs nêu phù hợp nhưng cịn sơ sài chưa hay.
- Mức khơng đạt: lạc đề, sai cơ bản về kiến thức đưa ra.
* Tâm trạng của em trên đường đến trường, lúc trên sân trường (1đ)
- Mức tối đa (1,5đ) : 
+ Ai đưa em đến trường? Em cĩ cảm giác ra sao?
+ Quang cảnh trên đường cĩ gì thay đổi?
+ Em cĩ cảm nhận gì về ngơi trường?
+ Các bạn học sinh như thế nào? Lúc ấy em cảm thấy ra sao?
+ Mẹ đã động viên em thế nào?
- Mức chưa tối đa (1đ, 0.75 đ; 0.5 đ; 0.25 đ) : Hs trình bày được nhưng chưa đầy đủ, chưa hay
- Mức khơng đạt : Lạc đề, sai cơ bản về kiến thức hoặc khơng đề cập đến ý này.
* Tâm trạng của em trong lúc dự lễ khai giảng, khi học buổi đầu tiên. (1đ)
- Mức tối đa ( 1đ) : 
+ Tâm trạng em trong buổi lễ?
+ Khi nghe gọi tên vào lớp?
+ Lúc học tiết đầu tiên.
- Mức chưa tối đa (0,5đ): Hs biết cách thể hiện cảm xúc nhưng cịn sơ sài.
- Mức khơng đạt : Lạc đề, sai cơ bản về kiến thức hoặc khơng đề cập đến ý này
Kết bài(1đ)
- Mức tối đa(1đ) : Cảm xúc của em.
- Mức chưa tối đa: (0,75đ; 0.5 đ) Kết bài đạt yêu cầu nhưng chưa đầy đủ
- Mức khơng đạt : lạc đề hoặc khơng cĩ kết bài
* Các tiêu chí khác [1.5 điểm]
1. Hình thức [0.25 điểm] 
- Mức tối đa: HS viết được một bài văn với đủ 3 phần (MB, TB, KB); các ý trong thân bài được sắp xếp hợp lí; chữ viết rõ ràng; cĩ thể mắc một số ít lỗi chính tả
+ Khơng đạt: HS chưa hồn thiện bố cục bài viết (ví dụ thiếu kết luận); hoặc các ý trong phần thân bài chưa được chia tách hợp lí; hoặc chữ viết xấu, khơng rõ ràng, mắc nhiều lỗi chính tả hoặc HS khơng làm bài
2. Sáng tạo [1 điểm]	
- Mức đầy đủ: HS đạt được 3-4 các yêu cầu sau: 1) Cĩ được quan điểm riêng hợp lí mang tính cá nhân về một nội dung cụ thể nào đĩ trong bài viết; 2) Thể hiện sự tìm tịi trong diễn đạt: chú ý tạo nhịp điệu cho câu, dùng đa dạng các kiểu câu phù hợp với mục đích trình bày; 3) Sử dụng từ ngữ cĩ chọn lọc, sử dụng hiệu quả các yếu tố miêu tả, biểu cảm; tự sự 4) Sử dụng cĩ hiệu quả các biện pháp tu từ.
- Mức chưa đầy đủ (0.5 điểm): HS đạt được 2 trong số các yêu cầu trên
- Mức chưa đầy đủ (0.25 điểm): HS đạt được 1 trong số các yêu cầu trên. Hoặc HS đã thể hiện sự cố gắng trong việc thực hiện một trong số các yêu cầu trên nhưng kết quả đạt được chưa tốt (dựa trên sự đánh giá của GV).
- Khơng đạt: GV khơng nhận ra được những yêu cầu trên thể hiện trong bài viết của HS hoặc HS khơng làm bài
3. Lập luận [0.25 điểm]	
- Mức tối đa: HS biết cách lập luận chặt chẽ: phát triển ý tưởng đầy đủ theo một trật tự logic giữa các phần: mở bài, thân bài, kết bài; thực hiện khá tốt việc liên kết câu, liên kết đoạn trong bài viết; sử dụng hợp lí các thao tác lập luận đã học
- Khơng đạt: HS khơng biết cách lập luận, hầu hết các phần trong bài viết rời rạc, khơng biết cách phát triển ý ở phần thân bài, các ý trùng lặp, sắp xếp lộn xộn, thiếu định hướng hoặc HS khơng làm bài.
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
* Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ của chủ đề
Kiến thức 
Những vấn đề chung về văn bản và tạo lập văn bản 
+ Hiểu được khái niệm liên kết, mạch lạc, bố cục của văn bản
+ Hiểu vai trị của liên kết, mạch lạc trong văn bản
Các kiểu văn bản
+ Hiểu thế nào là văn tự sự
+ Hiểu vai trị của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự
+ Nắm được bố cục, cách thức xây dựng đoạn và lời văn trong bài văn tự sự
Kĩ năng
+ Biết vận dụng các kiến thức về văn bản vào đọc hiểu văn bản;
+ Biết các bước tạo lập một văn bản: định hướng lập đề cương, viết, đọc lại và sửa chữa văn bản
+ Biết viết bài văn, đoạn văn cĩ bố cục mạch lạc và sự liên kết chặt chẽ
+ Biết vận dụng các kiến thức liên kết về mạch lạc bố cục vào đọc hiểu văn bản và thực tiễn nĩi
+ Biết viết bài văn đoạn văn tự sự cĩ yếu tố miêu tả, biểu cảm
+ Biết trình kể lại một câu chuyện cĩ các yếu tố miêu tả, biểu cảm
Liên hệ, khuyến khích HS viết về đề tài mơi trường.
Bảng mơ tả các mức độ đánh giá theo định hướng năng lực
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1. Những vấn đề chung về văn bản và tạo lập văn bản
- Nhớ các khái niệm: liên kết, mạch lạc, bố cục của văn bản.
- Nhớ được các bước tạo lập một văn bản.
- Chỉ ra được những đặc điểm về liên kết, mạch lạc, bố cục của văn bản.
- Chỉ ra được tác dụng, ý nghĩa của tính liên kết, mạch lạc trong một văn bản cụ thể.
- Lập đề cương cho văn bản theo yêu cầu.
- Viết đoạn văn cĩ bố cục mạch lạc và sự liên kết chặt chẽ/Nhận xét về bố cục, liên kết, mạch lạc giữa các văn bản.
- Nhận xét, so sánh về bố cục, cách triển khai bố cục của các văn bản.
- Phát hiện, sửa chữa những lỗi về liên kết, mạch lạc trong văn bản.
- Viết bài văn, cĩ bố cục mạch lạc và sự liên kết chặt chẽ.
2. Các kiểu văn bản
- Nhớ các đặc điểm của văn tự sự
- Nhớ đặc điểm về bố cục, cách thức xây dựng đoạn trong văn bản tự sự
- Chỉ ra được các yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm trong văn bản
- Chỉ ra được đặc điểm về bố cục, cách thức xây dựng đoạn trong một văn bản tự sự cụ thể.
- Biết viết đoạn văn tự sự
- Biết phân tích, lí giải so sánh về tác dụng của các yếu miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự.
- Biết viết bài văn tự sự
- Biết trình bày những suy nghĩ nội tâm thơng qua miêu tả trực tiếp hoặc gián tiếp trong một bài văn cụ thể
Câu hỏi định tính, định lượng
-Trắc nghiệm khách quan (khái niệm liên kết, mạch lạc, đặc điểm của các kiểu loại văn bản)
- Câu tự luận trả lời ngắn (lí giải, phát hiện, nhận xét, đánh giá)
- Phiếu quan sát làm việc nhĩm (trao đổi, thảo luận về các giá trị của văn bản dựa trên đặc trưng loại thể)
Bài tập thực hành
- Hồ sơ (tập hợp các sản phẩm thực hành của học sinh)
- Bài tập dự án (nghiên cứu so sánh các đặc điểm nổi bật của văn bản, của nhân vật theo chủ đề)
- Bài trình bày miệng (thuyết trình, trao đổi thảo luận)
* Ma trận đề kiểm tra:
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng cộng
1.Những vấn đề chung về văn bản và tạo lập văn bản.
Biết đặc điểm của văn tự sự
Chỉ ra yếu tố miêu tả, biểu cảm trong đoạn văn.
Số câu
Số điểm
1/2
0.5
1/2
0.5
1
1
Văn tự sự
Tạo lập đoạn văn tự sự theo yêu cầu
Viết một bài văn tự sự cĩ kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
Số câu
Số điểm
1
2
1
7
2
9
Tổng số câu
Tổng số điểm
1
1
1
2
1
7
3
10
Đề:
Câu 1: (1đ) Tác phẩm “Trong lịng mẹ” (Nguyên Hồng) được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? Trong tác phẩm cĩ một câu văn rất hay miêu tả cảm giác sung sướng cực độ của bé Hồng khi nằm trong vịng tay yêu thương của mẹ đĩ là câu văn nào?
Câu 2; (2đ) Lấy chủ đề “Tình mẹ bao la”, hãy viết đoạn văn diễn dịch theo chủ đề ấy.
Câu 3: (7đ)HS chọn một trong hai đề sau:
 Đề 1 : Hãy kể về một kỉ niệm đáng nhớ đối với một con vật nuôi mà em yêu thích.
 Đề 2 : Hãy là cánh rừng bị tàn phá để kể lại câu chuyện của mình
Đáp án, hướng dẫn chấm:
Câu 1: 
* Mức tối đa: 1đ
- Tác phẩm “Trong lịng mẹ” 
(Nguyên Hồng) được viết theo phương thức biểu đạt chính tự sự cĩ kết hợp miêu tả, biểu cảm.
- Câu văn rất hay miêu tả cảm giác sung sướng cực độ của bé Hồng khi nằm trong vịng tay yêu thương của mẹ đĩ là câu văn: “Phải bé lại .. vơ cùng”. 
* Khơng đạt: khơng cĩ câu trả lời hoặc trả lời sai.
Câu 2: 
* Mức tối đa: 2đ
- Viết theo đúng chủ đề đã cho bằng một đoạn văn ngắn theo cách diễn dịch khoảng 4- 5 câu. 
+ Đoạn văn thể hiện đúng chủ đề, tính liên kết mạch lạc.(1đ)
+ Sử dụng hiệu quả đoạn văn diễn dịch (0,5đ)
+ Đảm bảo về độ dài (0,25đ)
+ Hình thức: trình bày sạch đẹp,chữ viết rõ ràng.(0,25đ)
* Mức chưa tối đa: (1 đ) cĩ đoạn văn song chưa bật các ý trọng tâm.
* Khơng đạt: khơng làm bài hoặc sai chủ đề.
Câu 3: (7đ)
HS tự chọn một trong các đề, song GV khuyến khích HS viết về đề tài mơi trường. Dù đề nào, các em cũng phải xác định được:
1) Thể loại: Văn tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm .
2) Nội dung: nổi bật yêu cầu đề. Ở đây, GV lấy ví dụ đề 1:
* Biểu điểm cụ thể : 7 (điểm )
a) Mở bài : (1đ)
 -Mức tối đa: Giới thiệu về con vật nuôi mà em yêu quý
- Mức chưa tối đa(0,5đ): Học sinh biết cách dẫn dắt, giới thiệu vấn đề phù hợp nhưng chưa hay, cịn mắc lỗi về diễn đạt, dùng từ.
- Mức khơng đạt: Lạc đề, hoặc mở bài khơng đúng yêu cầu, khơng cĩ mở bài.
b) Thân bài : 
*Mức tối đa:(5đ) 
- Vài nét khái quát về con vật nuôi
- Nguồn gốc, xuất thân.
- Tình cảm ban đầu của em với vật nuôi.
- Kỉ niệm của con vật nuôi khiến em nhớ mãi.
- Con vật nuôi gắn bó với em như thế nào?
- Biết kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm (1 điểm )
 * Mức chưa tối đa (1->4đ): Học sinh biết cách dẫn dắt, giới thiệu vấn đề nhưng chưa hay, cịn mắc lỗi về diễn đạt, dùng từ.
* Mức khơng đạt: Lạc đề, hoặc viết khơng đúng yêu cầu, khơng cĩ nội dung..
c) Kết bài : (1đ)
 * Mức tối đa: 
 - Cảm nghĩ của em về con vật nuôi.( 1 đ)
 * Mức chưa tối đa(0,5đ): Học sinh biết cách nêu cảm nghĩ phù hợp nhưng chưa hay, cịn mắc lỗi về diễn đạt, dùng từ.
- Mức khơng đạt: Lạc đề, hoặc kết bài khơng đúng yêu cầu, khơng cĩ kết bài.
* Các tiêu chí khác (1,5 điểm)
1. Hình thức (0,25 điểm)
- Mức tối đa: Học sinh viết được một bài văn với đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); các ý trong bài được sắp xếp hợp lý; chữ viết rõ ràng, cĩ thể mắc một số lỗi chính tả. 
- Khơng đạt: Học sinh chưa hồn thiện bố cục bài viết (thiếu kết luận); hoặc các ý trong phần thân bài chưa được chia thật hợp lý; hoặc chữ viết xấu, khơng rõ ràng, mắc nhiều lỗi chính tả hoặc học sinh khơng làm bài
2. Sáng tạo (1 điểm)
- Mức đầy đủ: Học sinh đạt được ba trong bốn các yêu cầu sau: 1) Cĩ được các quan điểm riêng hợp lý mang tính cá nhân về một nội dung cụ thể nào đĩ trong bài viết; 2) Thể hiện sự tìm tịi trong diễn đạt như câu văn trơi chảy cĩ nhịp điệu, đa dạng các kiểu câu phù hợp với mục đích trình bày; 3) Sử dụng từ ngữ cĩ chọn lọc, sử dụng hiệu quả các yếu tố miêu tả biểu cảm; 4) Sử dụng cĩ hiệu quả các biện pháp tu từ.
- Mức chưa đầy đủ (0,5 điểm): Học sinh đạt được hai trong số các yêu cầu trên.
- Mức chưa đầy đủ (0,25 điểm): Học sinh đạt được một trong số các yêu cầu trên hoặc học sinh đã thể hiện sự cố gắng trong việc thực hiện một số các yêu cầu trên nhưng kết quả đạt được chưa tốt (dựa trên sự đánh giá của giáo viên).
- Khơng đạt: Giáo viên khơng nhận ra được những yêu cầu trên thể hiện trong bài viết của học sinh hoặc học sinh khơng làm bài.
3. Diễn đạt (0,2 5điểm)
- Mức tối đa: Học sinh biết cách trình bày chặt chẽ, phát triển ý tưởng đầy đủ theo một trật tự logic giữa các phần mở bài, thân bài, kết bài; thực hiện khá tốt việc liên kết câu, liên kết đoạn trong bài viết; sử dụng hợp lý các cách biểu cảm đã học.
- Khơng đạt: Học sinh khơng biết cách viết, hầu hết các phần trong bài viết rời rạc, khơng biết cách phát triển ý ở phần thân bài, các ý trùng lập, sắp xếp lộn xộn, thiếu định hướng hoặc học sinh khơng làm bài.
KIỂM TRA VĂN 
Chủ đề: Truyện kí Việt Nam, truyện nước ngồi
Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ của chủ đề
a. Kiến thức: 
- Hiểu được đặc trưng thể loại truyện kí Việt Nam, truyện nước ngồi
- Nắm vững nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa các văn bản truyện kí Việt Nam, truyện nước ngồi 
b. Kĩ năng: 
- Biết cách đọc - hiểu truyện kí Việt Nam, truyện nước ngồi 
- Vận dụng kiến thức tổng hợp viết đoạn văn ngắn theo yêu cầu
c. Thái độ 
 	- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, yêu con người và cuộc sống. 
 	- Trân trọng, đề cao các giá trị của con người
Bảng mơ tả các mức độ đánh giá theo định hướng năng lực của chủ đề
Chủ đề kiểm tra
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Truyện kí Việt Nam
- Chỉ ra ý nghĩa nghệ thuật của các văn bản: Trong lịng mẹ, Tơi đi học; tức nước vỡ bờ, lão Hạc.
- Nhận diện dịng văn học
- Hồn cảnh sáng tác của các tác phẩm.
- Hiểu chủ đề của truyện kí đã học
- Nắm nút thắt của các truyện; Trong lịng mẹ, Tơi đi học; tức nước vỡ bờ, lão Hạc.
- Ý nghĩa nhan đề của: Trong lịng mẹ, Tơi đi học; tức nước vỡ bờ, lão Hạc.
- Tác dụng của chi tiết nghệ thuật.
- Viết 1->2 câu nhận xét về về một nhân vật trong tác phẩm.
- Viết 1->2 câu nhận xét về hình ảnh người nơng dân trước CM
Viết 1->2 câu nhận xét về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua các tác phẩm.
- Viết đoạn văn cảm nhận về một nhân vật trong tác phẩm.
- Viết đoạn văn cảm nhận về hình ảnh người vợ, người mẹ, người phụ nũ Viết Nam qua các tác phẩm.
- Viết đoạn văn cảm nhận về hình ảnh người nơng dân trước cách mạng qua các tác phẩm
Văn học nước ngồi
- Chỉ ra ý nghĩa nghệ thuật của các văn bản: Cơ bé, Đánh nhau với, Hai cây phong.
- Hồn cảnh sáng tác của các tác phẩm: Cơ bé, Đánh nhau với, Hai cây phong.
- Hiểu chủ đề của các tác phẩm: Cơ bé, Đánh nhau với, Hai cây phong.
- Nắm ý nghĩa nghệ thuật của một số chi tiết, của các nhân vật trong văn bản trên.
- Lí giải một số chi tiết đặc sắc của các truyện Cơ bé, Đánh nhau với, Hai cây phong.
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng số
1. Đọc hiểu văn bản
- Nhớ tên tác giả, tác phẩm, đặc điểm thể loại, hồn cảnh ra đời của văn bản
- Nhận biết một số hình ảnh tiêu biểu/ đặc sắc trong văn bản 
- Ý nghĩa nhan đề tác phẩm, sự chi phối của hồn cảnh sáng tác đến nội dung, ý nghĩa của văn bản 
- Chỉ ra được ý nghĩa/ tác dụng của việc sử dụng hình ảnh, từ ngữ trong văn bản
- Xác định được cảm xúc chủ đạo, chủ đề tư tưởng của đoạn trích 
Số câu
Số điểm
4
2
4
2
8
4
2.Tạo lập văn bản
- Viết 1->2 câu nhận xét về hình ảnh người nơng dân trước CM
- Nêu ý nghĩa văn bản.
Viết đoạn văn cảm nhận về hình ảnh người vợ, người mẹ, người phụ nữ Việt Nam qua các tác phẩm.
Số câu
Số điểm
2
3
1
3
3
6
Số câu
Số điểm
4
2
4
2
2
3
1
3
11
10
ĐỀ KIỂM TRA
Thời gian: 45 phút (Khơng kể thời gian phát đề)
I. Trắc nghiệm: (4đ) Khoanh trịn vào đáp án em cho là đúng nhất.
Câu 1: Trong văn bản “Hai cây phong”, người kể chuyện đã dùng đại từ nhân xưng nào?
a. Tơi	b. Chúng tơi
c. Tơi, chúng tơi	d. Tơi, ta, chúng tơi.
Câu 2: Trong văn bản “Chiếc lá cuối cùng”, Xiu cĩ được cụ Bơ-men cho biết ý định vẽ một chiếc lá thay cho chiếc lá cuối cùng rụng xuống hay khơng?
a. Xiu được cụ Bơ-men cho biết ý định của mình.
b. Xiu khơng được cụ Bơ-men cho biết ý định của mình.
Câu 3: Đơn Ki-hơ-tê trong văn bản “Đánh nhau với cối xay giĩ” đã phong cho con ngựa gầy cịm của mình cái tên là gì?
a. Đuyn-xi-nê-a	b. Kam-bri-nơ
c. Xan-xơn Ca-ca-xcơ	d. Rơ-xi-nan-tê
Câu 4: Nhân vật cơ bé bán diêm trong văn bản “Cơ bé bán diêm” đã mộng tưởng điều gì khi quẹt que diêm thứ nhất?
a. Mộng tưởng đến lị sưởi.	b. Mộng tưởng đến bàn ăn
c. Mộng tưởng đến cây thơng Nơ-en	d. Mộng tưởng được ở bên bà.
Câu 5: Dịng nào dưới đây khái quát nhất những đặc sắc về nghệ thuật của truyện ngắn “Lão Hạc” – Nam Cao?
a. Nghệ thuật nổi bật của văn bản là ở việc khắc họa nhân vật.
b. Nghệ thuật nổi bật của văn bản là ở ngơn ngữ trần thuật.
c. Nghệ thuật nổi bật của văn bản là ở kết cấu truyện.
d. Nghệ thuật nổi bật của văn bản là ở việc xây dựng nhân vật, ngơn ngữ trần thuật và kết cấu truyện.
Câu 6: Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” trích từ chương mấy của tiểu thuyết “Tắt đèn”?
a. Chương X	b. Chương XVI

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_van_8.doc