Tóm tắt lý thuyết và bài tập Vật lí lớp 9 -Trần Văn Thảo

pdf 108 trang Người đăng dothuong Lượt xem 1122Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt lý thuyết và bài tập Vật lí lớp 9 -Trần Văn Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tóm tắt lý thuyết và bài tập Vật lí lớp 9 -Trần Văn Thảo
 Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9 Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9 
Giáo viên: Ths. Trần Văn Thảo DĐ: 0934040564 
1 
MỞ ĐẦU 
Vật lý là khoa học nghiên cứu về các quy luật vận động của tự nhiên, từ thang vi mô 
(các hạt cấu tạo nên vật chất) cho đến thang vĩ mô (các hành tinh, thiên hà và vũ trụ). Đối 
tượng nghiên cứu chính của vật lý hiện nay bao gồm vật chất, năng lượng, không gian và 
thời gian. 
 Vật lý còn được xem là ngành khoa học cơ bản bởi vì các định luật vật lý chi phối tất 
cả các ngành khoa học tự nhiên khác. Điều này có nghĩa là những ngành khoa học tự nhiên 
như sinh học, hóa học, địa lý học, khoa học máy tính... chỉ nghiên cứu từng phần cụ thể của 
tự nhiên và đều phải tuân thủ các định luật vật lý. Ví dụ, tính chất hoá học của các chất đều 
bị chi phối bởi các định luật vật lý về cơ học lượng tử, nhiệt động lực học và điện từ học. 
Vật lý có quan hệ mật thiết với toán học. Các lý thuyết vật lý là bất biến khi biểu diễn dưới 
dạng các quan hệ toán học, và sự xuất hiện của toán học trong các thuyết vật lý cũng 
thường phức tạp hơn trong các ngành khoa học khác. 
Vật lý, nó chứa trong nó những trừu tượng, cách mà con người nhìn nhận, đánh giá 
về thế giới xung quanh. Trong thế giới ấy, logic, toán học là những công cụ chiếm ưu thế. 
Nên vật lý đôi khi rất rất khó cảm nhận. Tuy nhiên cái khó đó có thể vượt qua một cách dễ 
dàng khi cách tiếp cận Vật lý bằng đầu óc ngây thơ kèm với tính hoài nghi! Tại sao phải 
ngây thơ, ngây thơ để bắt đầu chấp nhận lắng nghe; để không bị bất cứ thứ tâm lý vụng vặt 
nào cản trở, để có được sự trừu tượng cao nhất! Hoài nghi để luôn hỏi tại sao, để luôn luôn 
rõ ràng và chính xác! 
M«n vËt lý chiÕm gi÷ mét vÞ trÝ quan träng ®èi víi viÖc ph¸t triÓn n¨ng lùc t- duy 
s¸ng t¹o, h×nh thµnh kü n¨ng, kü x¶o cho häc sinh. Nã lµ mét m«n khoa häc thùc nghiÖm cã 
liªn hÖ mËt thiÕt víi c¸c hiÖn t-îng trong tù nhiªn vµ ®-îc øng dông rÊt nhiÒu trong cuéc 
sèng. Qua viÖc häc m«n häc nµy, häc sinh biÕt vËn dông kiÕn thøc ®Ó liªn hÖ thùc tiÔn vµ 
c¶i t¹o thiªn nhiªn. 
HiÖn nay bé gi¸o dôc ®· tiÕn hµnh thay s¸ch gi¸o khoa. §èi víi m«n vËt lý, häc sinh 
kh«ng cßn tiÕp thu kiÕn thøc mang tÝnh hµn l©m cao nh- tr-íc n÷a mµ t¨ng c-êng thùc 
hµnh, tù t×m hiÓu ®Ó rót ra vÊn ®Ò cÇn lÜnh héi. Víi c¸ch häc míi nµy, bµi tËp ®ãng vai trß 
rÊt quan träng, nã gióp häc sinh hiÓu s©u h¬n vÒ b¶n chÊt vËt lý cña c¸c hiÖn t-îng. §Ó tõ 
®ã biÕt vËn dông kiÕn thøc ®Ó øng dông trong ®êi sèng vµ kü thuËt. Vì thế tôi soạn bộ bài 
tập lớp 9 này với những mục đích trên. Khi làm bài tập của bộ bài tập này học sinh có 
được: 
- Học sinh có thể giải thích được các hiện tượng một cách định tính liên quan đến 
điện học và quang học trong chương trình vật lý lớp 9. 
 - Học sinh có thể giải được tất cả các dạng bài tập theo chương trình chuẩn trên lớp 
về điện học và quang học. 
 - Hiểu và có thể làm được những bài tập nâng cao tạo nền tản ôn thi vào chuyên lý 
trường Hoàng Lê Kha và học sinh giỏi vật lý cấp 2 (một số học sinh tiềm năng). 
- Quan trọng nhất là khơi dậy lòng đam mê khám phá, đam mê hiểu biết, đam mê 
khoa học và đam mê vật lý ở các em học sinh. 
HỌC TRÒ 
Vui chơi giới hạn hỡi trò ơi 
Việc học chuyên tâm chớ được vơi 
Nghĩa mẹ công cha ngàn biển rộng 
Ơn thầy lộc nước vạn trùng khơi 
Ăn chơi trác táng đừng nên vướng 
 Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9 Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9 
Giáo viên: Ths. Trần Văn Thảo DĐ: 0934040564 
2 
Học tập chăm ngoan phúc cả đời 
Nếu thuận lời thầy trò sẽ tiến 
Bằng không chỉ đáng kẻ rong chơi 
Vì thời gian của các trò trên đời này chỉ là hữu hạn, các trò sẽ già đi, và chắc chắn 
các trò không muốn trở thành một người già chìm đắm trong hối tiếc về quá khứ bị bỏ lỡ. Vì 
thế hãy làm những gì có thể để khẳng định sự tồn tại của mình, hãy làm tất cả những gì có 
thể để có thể thực hiện những gì mình ao ước. 
 Chúc các trò học thật tốt 
 Thầy Thảo 
 Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9 Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9 
Giáo viên: Ths. Trần Văn Thảo DĐ: 0934040564 
3 
CÔNG THỨC CHƢƠNG 1 - ĐIỆN HỌC 
• Định luật ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt 
vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây . 
 I =
R
U
I : Cđộ dòng điện ( A ) . 
U : Hiệu điện thế ( V ) ; 
R : Điện trở ( Ω ) . 
• Đoạn mạch nối tiếp : (R1nt R2) 
I = I1 = I2 ; U = U1 + U2 . 
Điện trở tương đương : Rtd = R1 + R2 . 
Nếu mạch có n R giống nhau nt: Rtd = n.R 
HĐT tỉ tỷ lệ thuận với điện trở :
2
1
2
1
R
R
U
U
 
Tính nhanh U1; U2 theo U: (bài toán chia thế) 
 U
RR
R
U .
21
1
1

 ; U
RR
R
U .
21
2
2

•Đoạn mạch song song: ( R1//R2) 
 I = I1 + I2 ; U = U1 = U2 . 
21
111
RRRtd
 => 
21
21.
RR
RR
Rtd

 
Nếu có n R giống nhau mắc //: 
n
R
Rtd
1 
Cđdđ tỉ lệ nghịch với điện trở: 
1
2
2
1
R
R
I
I
 
Tính nhanh I1; I2 theo I:(bài toán chia dòng) 
 I
RR
R
I .
21
2
1

 ; I
RR
R
I .
21
2
1

 • Đoạn mạch hỗn hợp : 
R1 nt ( R2 // R3 ) . 
 I = I1 = I 23 = I3 + I2 . 
 U = U1 + U23 (mà U23 = U2 = U3 ) . 
 Rtd = R1 + R23 ( mà 
32
32
23
.
RR
RR
R

 ) 
 ( R1 nt R2 ) // R3 . 
 I = I12 + I3 ( mà I12 = I1 = I2 ) . 
 U = U12 = U3 (mà U12 = U1 + U2 ) 
312
312.
RR
RR
Rtd

 ; ( mà R12 = R1 + R2 ) . 
1KΩ = 1000 Ω 
1MΩ = 1000 000 Ω 
R1 R2 R3 
U 
R1 
R2 
R3 
U 
 Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9 Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9 
Giáo viên: Ths. Trần Văn Thảo DĐ: 0934040564 
4 
• Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn : 
2
1
2
1
R
R
l
l
 . 
• Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây :
2
1
1
2
R
R
S
S
 
• Hai dây dẫn cùng chất liệu nhưng khác chiều dài, khác tiết diện thì: 
1
2
2
1
2
1 .
S
S
l
l
R
R
 
 Công thức tính điện trở : 
S
l
R  
 : điện trở suất ( Ωm) . 
l : chiều dài của dây ( m ) 
S : tiết diện của dây dẫn ( m2 ) . 
1mm= 1 .10-6 m2 ; 1mm= 1 .10-3 m 
S = 3,14 .r2 
4
.14,3
2d
 ; 
d : đường kính; r :bán kính của dây . 
 
V
m
D  ; 
V
m
d  
D : khối lượng riêng ( kg / m3 ); d :Trọng lượng riêng (N/m3) 
m: khối lượng của dây ( kg ) . 
V : thể tích của dây ( m3 ) 
  
S
V
l  
l: chiều dài của dây ( m ) . 
V : thể tích của dây ( m3 ) . 
S : tiết diện của dây (m2 ) . 
Chu vi đường tròn :2 r =d 
 (với  =3,14) 
• Công suất điện : P = U.I 
 •Nếu mạch chỉ có điện trở: 
P= I
2
.R =
R
U 2
 P : công suất ( W ) . 
• Công của dòng điện : 
A= P. t =U.I.t =I
2
.R.t =
R
U 2
.t 
A : công của dòng điện ( J ) 
P : công suất điện ( W ) 
t: thời gian ( s ) 
1kW = 1000 W . 
1 h = 3600 s . 
1kWh = 3,6 .10-6 J 
Chuù yù 
 Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9 Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9 
Giáo viên: Ths. Trần Văn Thảo DĐ: 0934040564 
5 
 Soá oaùt ghi treân moãi duïng cuï ñieän cho bieát coâng suaát ñònh möùc cuûa duïng cuï ñoù, 
nghóa laø coâng suaát ñieän cuûa duïng cuï khi noù hoaït ñoäng bình thöôøng. 
 Soá voân ghi treân moãi duïng cuï ñieän cho bieát hieäu ñieän theá ñònh möùc cuûa duïng cuï ñoù, 
nghóa laø hieäu ñieän theá cuûa duïng cuï ñoù khi noù hoaït ñoäng bình thöôøng. 
 Treân moãi duïng cuï ñieän thöôøng coù ghi: giaù trò hieäu ñieän theá ñònh möùc vaø coâng suaát 
ñònh möùc. 
Ví duï: Treân moät boøng ñeøn coù ghi 220V – 75W nghóa laø: boùng ñeøn saùng bình thöôøng 
khi ñöïôc söû duïng vôùi nguoàn ñieän coù hieäu ñieän theá 220V thì coâng suaát ñieän qua boùng ñeøn 
laø 75W. 
ÑIEÄN NAÊNG 
1/ Ñieän naêng laø gì? 
Doøng ñieän coù mang naêng löôïng vì noù coù theå thöïc hieän coâng, cuõng nhö coù theå laøm thay 
ñoåi nhieät naêng cuûa moät vaät. Naêng löôïng doøng ñieän ñöôïc goïi laø ñieän naêng. 
2/ Söï chuyeån hoùa ñieän naêng thaønh caùc daïng naêng löôïng khaùc 
Ñieän naêng coù theå chuyeån hoùa thaønh caùc daïng naêng löôïng khaùc nhö : nhieät naêng, 
quang naêng, cô naêng, hoùa naêng  
Ví duï: 
- Boùng ñeøn daây toùc : ñieän naêng bieán ñoåi thaønh nhieät naêng vaø quang naêng. 
- Ñeøn LED : ñieän naêng bieán ñoåi thaønh quang naêng vaø nhieät naêng. 
- Noài côn ñieän, baøn laø: ñieän naêng bieán ñoåi thaønh nhieät naêng vaø quang naêng. 
- Quaït ñieän, maùy bôn nöôùc : ñieän naêng bieán ñoåi thaønh cô naêng vaø nhieät naêng. 
3/ Hieäu suaát söû duïng ñieän 
Tyû soá giöõa phaàn naêng löôïng coù ích ñöôïc chuyeån hoùa töø ñieän naêng vaø toaøn boä ñieän 
naêng tieâu thuï ñöôïc goïi laø hieäu suaát söû duïng ñieän naêng. 
Coâng thöùc: %100.
A
A
H
1 A1: Naêng löôïng coù ích ñöôïc chuyeån hoùa töø ñieän 
naêng, ñôn vò laø J A : Ñieän naêng tieâu thuï, ñôn vò laø J 
 H : Hieäu suaát 
Chuù yù : + Hieäu suaát: 
 %100.
Q
Q
%100.
P
P
%100.
A
A
H
tp
ci
tp
ci
tp
ci  
 + Maïch ñieän goàm caùc ñieän trôû maéc noái tieáp hay song song: 
 P = P1 + P2 + ..... + Pn 
• Định luật Jun – Len-Xơ : Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ 
thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây và thời gian dòng điện 
chạy qua . 
 Q = I
2 
. R . t . 
•Nếu đo nhiệt lượng Q bằng đơn vị calo thì hệ thức của định luật Jun – Len-Xơ là: 
 Q = 0,24 . I
2 
.R. t 
•Số vòng dây: 
r
l
N
.2
 
 Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9 Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9 
Giáo viên: Ths. Trần Văn Thảo DĐ: 0934040564 
6 
BIEÁN TRÔÛ – ÑIEÄN TRÔÛ DUØNG TRONG KYÕ THUAÄT 
1/ Bieán trôû 
 Ñöôïc duøng ñeå thay ñoåi cöôøng ñoä doøng ñieän trong maïch. 
 Caùc loaïi bieán trôû ñöôïc söû duïng laø: bieán trôû con chaïy, bieán trôû tay quay, bieán trôû 
than (chieát aùp). Bieán trôû laø ñieän trôû coù theå thay ñoåi trò soá vaø dïng ®Ó ®iÒu chØnh 
c-êng ®é dßng ®iÖn trong m¹ch 
2/ Ñieän trôû duøng trong kyõ thuaät 
 Ñieän trôû duøng trong kyõ thuaät thöôøng coù trò soá raát lôùn. 
 Coù hai caùch ghi trò soá ñieän trôû duøng trong kyõ thuaät laø: 
- Trò soá ñöôïc ghi treân ñieän trôû. 
- Trò soá ñöôïc theå hieän baèng caùc voøng maøu sôn treân ñieän trôû. 
3/ Caùc kí hieäu cuûa bieán trôû 
 hoaëc hoaëc hoaëc 
SÖÛ DUÏNG AN TOAØN ÑIEÄN VAØ TIEÁT KIEÄM ÑIEÄN 
1. Moät soá quy taéc an toaøn ñieän: 
+ U < 40V 
+ Söû duïng daây daãn coù voû boïc caùch ñieän toát vaø phuø hôïp 
+ Caàn maéc caàu chì, caàu dao...cho moãi duïng cuï ñieän 
+ Khi tieáp xuùc vôùi maïng ñieän 220V caàn caån thaän, ñaûm baûo caùch ñieän 
+ Khi söûa chöûa caùc duïng cuï ñieän caàn: Ngaét nguoàn ñieän, phaûi ñaûm baûo caùch ñieän 
2. Caàn phaûi söû duïng tieát kieäm ñieän naêng : 
+ Giaûm chi tieâu cho gia ñình 
+ Caùc duïng cuï vaø thieát bò ñieän ñöôïc söû duïng laâu beàn hôn 
+ Giaûm bôùt caùc söï coá gaây toån haïi chung do heä thoáng cung caáp bò quaù taûi 
+ Daønh phaàn ñieän naêng tieát kieäm cho saûn xuaát 
+ Baûo veä moâi tröôøng 
+ Tieát kieäm ngaân saùch nhaø nöôùc 
3. Caùc bieän phaùp söû duïng tieát kieäm ñieän naêng: 
+ Caàn phaûi löïa choïn caùc thieát bò coù coâng suaát phuø hôïp 
+ Khoâng söû duïng caùc thieát bò trong nhöõng luùc khoâng caàn thieát vì nhö vaäy seõ gaây 
laõng phí ñieän 
Câu 1.1 : Dựa vào bảng số liệu đã cho , hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I và U 
Lần đo Hiệu điện thế U Cường độ dòng điện I 
1 0 0 
2 1,5 0,12 
3 3,0 0,25 
4 4,5 0,35 
 Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9 Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9 
Giáo viên: Ths. Trần Văn Thảo DĐ: 0934040564 
7 
5 6,0 0,48 
Câu 1. 2 : Từ độ thị hãy xác định : 
a) Hiệu điện thế để cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 0,35 A 
b) CĐDĐ khi HĐT là 1,5 V 
Câu 1. 3 : Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 18V thì cường độ dòng điện chạy 
qua nó là 0,6 A . Hỏi nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 48V thì 
cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu ? 
Câu 1 .4 : Số chỉ của am kế là 3A, chỉ số của vôn kế là 24 V. Hỏi nếu thay nguồn điện 
bằng một nguồn điện khác thì chỉ số của ampe kế và vôn kế có thay đổi không? Tỉ số U/I 
có thay đổi không? 
Câu 1.5 : Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 2A khi nó mắc vào hiệu điện thế 
36V. Muốn dòng điện chạy qua dây dãn đó tăng thêm 0,5A nữa thì hiệu điện thế phải là 
bao nhiêu ? 
Câu 1. 6 : Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu thế 60V thì cường độ dòng điện chạy qua 
nó là 2A. 
a) Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 90V thì cường độ chạy qua 
nó là bao nhiêu? 
b) Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó giảm đi 4 lần thì cường độ chạy qua nó là 
bao nhiêu? 
Câu1. 7 : Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 75V thì cường độ dòng điện chạy qua 
nó là 1,5 A. Hãy điền các chỉ số còn thiếu vào bảng sau : 
Hiệu điện thế U 75 60 50 30 20 
Cường độ dòng điện 
I 
1,5 0,8 0,2 
Câu 1.8/ Trên hình là một số đồ thị. Đồ thị nào biểu diễn đúng mối liên hệ giữa cường độ 
dòng điện chạy trong dây dẫn và hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn dây ? 
 Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9 Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9 
Giáo viên: Ths. Trần Văn Thảo DĐ: 0934040564 
8 
Câu 1. 9/ Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế là 12V thì cường độ dòng điện 
chạy qua nó là 0,6A. Nếu hiệu thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 36V thì cường 
độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu? 
 A. 1,2 A B. 0,8 A C. 0,4 A D. kết quả khác 
Câu 1. 10/ Khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện giảm 
đi 3 lần. Hỏi hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn đã thay đổi thế nào ? 
 A. giảm 3 lần B. tăng 3 lần C. không thay đổi D.không xác định được 
Câu 1. 11/ Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn 
đó. Dựa vào độ thị hãy cho biết thông tin nào dưới đây Sai? 
 A. Cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. 
 B. Khi hiệu điện thế U = 15V thì cường độ dòng điện là 0,5 A 
 C. Khi hiệu điện thế U = 60V thì cường độ dòng điện là 4 A 
 D. Giá trị của hiệu điện thế U luôn gấp 15 lần so với giá trị của cường độ dòng điện I 
Câu 1. 12/ Khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện tăng 
đi 3 lần. Hỏi hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn đã thay đổi thế nào ? 
A. giảm 3 lần B. tăng 3 lần C. không thay đổi D.không xác định được 
Câu 1. 13/ Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn  với với hiệu điện thế đặt 
vào hai đầu dây dẫn đó. Hãy chọn cụm từ thích hợp vào chỗ trống? 
A. tỉ lệ thuận B. tỉ lệ nghịch C.gấp hai lần so D. ý khác 
Câu 1. 14/ Độ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào điện thế giữa hiệu 
điện thế hai đầu dây dẫn là 
 A. một đường tròn B. một đường thẳng đi qua gốc tọa độ 
 C. một nửa parabol D. một nửa hybebol 
Câu 1. 15/ Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 36V thì cường độ dòng điện 
chạy qua nó là 1,2 A . Hỏi nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 96V 
thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu ? 
 A. 3, 2 A B. 0,8 A C. 0,4 A D. 1,6 A 
Câu 1. 16 / Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng 6 lần thì cường độ dòng điện qua dây 
dẫn 
 A. giảm 5 lần B. tăng 5 lần C. giảm 6 lần D. ý khác 
Câu 1. 17/ Độ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào điện thế giữa hiệu 
điện thế hai đầu dây dẫn là một đường thẳng .. 
 A. không đi qua góc tọa độ B. đi qua gốc tọa độ 
 C. song song với trục hoành D. song song với trục tung 
 Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9 Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9 
Giáo viên: Ths. Trần Văn Thảo DĐ: 0934040564 
9 
Câu 1. 18/Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cƣờng độ dòng điện 
chạy qua nó là 0,5 A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 36V 
thì cƣờng độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu?. 
Câu 1. 19/Cƣờng độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 1,5 A khi nó đƣợc mắc vào 
hiệu điện thế 12V. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó tăng thêm 0,5A thì hiệu điện 
thế phải là bao nhiêu?. 
Câu 1. 20/Một dây dẫn đƣợc mắc vào hiệu điện thế 6V thì cƣờng độ dòng điện chạy 
qua nó là 0,3A. Một bạn học sinh nói rằng: Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu 
dây dẫn 2V thì dòng điện chạy qua dây khi có cƣờng độ là 0,15A. Theo em kết quả 
này đúng hay sai? Vì sao? 
Câu 1. 21/Khi đặt hiệu điện thế 12V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua 
nó có cƣờng độ 6mA. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó có cƣờng độ giảm đi 4mA 
thì hiệu điện thế là: 
Câu 1. 22/Cƣờng độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc nhƣ thế nào vào hiệu 
điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. 
Câu 1. 23/Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn lên 4 lần thì cƣờng độ 
dòng điện chạy qua dây dẫn này thay đổi nhƣ thế nào? 
Câu 1. 24/Đồ thị nào dƣới đây biểu diễn sự phụ thuộc của cƣờng độ dòng điện chạy 
qua một dây dẫn vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. 
Câu 1. 25/Dòng điện đi qua một dây dẫn có cƣờng độ I1 khi hiệu điện thế giữa hai 
đầu dây là 12V. Để dòng điện này có cƣờng độ I2 nhỏ hơn I1 một lƣợng là 0,6I1 thì 
phải đặt giữa hai đầu dây này một hiệu điện thế là bao nhiêu? 
Câu 1. 26/Ta đã biết rằng để tăng tác dụng của dòng điện, ví dụ nhƣ để đèn sáng hơn, 
thì phải tăng cƣờng độ dòng điện chạy qua bóng đèn đó. Thế nhƣng trên thực tế thì 
ngƣời ta lại tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn. Hãy giải thích tại sao? 
Câu 1. 27/Cƣờng độ dòng điện đi qua một dây dẫn là I1 khi hiệu điện thế giữa hai 
đầu dây dẫn này là U1=7,2V. Dòng điện đi qua dây dẫn này sẽ có cƣờng độ I2 lớn gấp 
I1 bao nhiêu lần nếu hiệu điện thế giữa hai đầu của nó tăng thêm 10,8 V? 
Câu 1. 28/Khi đặt hiệu điện thế 10V giữa hai đầu một dây dẫn thì dòng điện đi qua 
nó có cƣờng độ là 1,25A. Hỏi phải giảm hiệu điện thế giữa hai đầu dây này đi một 
lƣợng là bao nhiêu để dòng điện đi qua dây dẫn chỉ còn là 0,75A? 
 Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9 Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9 
Giáo viên: Ths. Trần Văn Thảo DĐ: 0934040564 
10 
 
ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN- ĐỊNH LUẬT ÔM 
A/ LÝ THUYẾT : 
1) Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào 
hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. 
 Biểu thức : 
U
I
R
 
2) Công thức xác định điện trở dây dẫn 
U
R
I
 
Đơn vị điện trở là ôm, kí hiệu  . 
Chú ý : 1k = 1000 ; 1M = 1000000 
B/ Tự Luận : 
Câu 2.1. Trên hình 2.1 vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cƣờng độ dòng điện vào hiệu 
điện thế của ba dây dẫn khác nhau. 
a. Từ đồ thị, hãy xác định giá trị cƣờng độ dòng điện chạy qua mỗi dây dẫn khi hiệu điện 
thế đặt giữa hai đầu dây dẫn là 3V. 
b. Dây dẫn nào có điện trở lớn nhất? Nhỏ nhất? Giải thích bằng ba cách khác nhau. 
Câu 2.2. Cho điện trở R = 15Ω 
a. Khi mắc điện trở này vào hiệu điện thế 6V thì dòng điện chạy qua nó có cƣờng độ là bao 
nhiêu? 
b. Muốn cƣờng độ dòng điện chạy qua điện trở tăng thêm 0,3A so với trƣờng hợp trên thì 
hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở khi đó là bao nhiêu? 
Câu 2.3 Làm thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cƣờng độ dòng điện vào hiệu điện thế 
đặt giữa hai đầu vật dẫn bằng kim lọai, ngƣời ta thu đƣợc bảng số liệu sau: (SGK) 
a. Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U. 
b. Dựa vào đồ thị ở câu a, hãy tính điện trở của vật dẫn nếu bỏ qua những sai số trong phép 
đo. 
 Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9 Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9 
Giáo viên: Ths. Trần Văn Thảo DĐ: 0934040564 
11 
Câu 2.4 Cho mạch điện có sơ đồ nhƣ hình 2.2, điện trở R1=10Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu 
đoạn mạch là UMN=12V. 
a. Tính cƣờng độ dòng điện I1 chạy qua R1. 
b. Giữ nguyên UMN=12V, thay điện trở R1 bằng điện trở R2 khi đó ampe kế chỉ giá trị 
I2=I1/2. Tính điện trở R2. 
Câu 2.5 Dựa vào công thức R=U/I có học sinh phát biểu nhƣ sau: “Điện trở của dây dẫn tỉ 
lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với cƣờng độ dòng điện chạy 
qua dây”. Phát biểu này đúng hay sai? Vì sao? 
Câu 2.6. Đặt hiệu điện thế 6V vào hai đầu một điện trở thì dòng điện đi qua điện trở có 
cƣờng độ 0,15A. 
Câu 2.7. Giữa hai đầu một điện trở R1=20Ω có một hiệu điện thế là U=3,2V. 
a. Tính cƣờng độ dòng điện I

Tài liệu đính kèm:

  • pdfBT_LY_9_DIEN_TU_HOC_Thay_Thao.pdf