Tóm tắt lí thuyết và bài tập động học chất điểm Vật lí lớp 10

pdf 18 trang Người đăng dothuong Lượt xem 1228Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tóm tắt lí thuyết và bài tập động học chất điểm Vật lí lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tóm tắt lí thuyết và bài tập động học chất điểm Vật lí lớp 10
 Tuyensinh247.com 1 
A. Phần tổng hợp lực và phân tích lực: 
12 1 2
F F F 
  
Vận dụng quy tắc hình bình hành 
Khi vẽ hình cần chú ý độ dài của vectơ lực tỉ lệ với độ lớn của lực 
Chú ý: 
a) Hai lực thành phần cùng chiều: 
1 2 12 1 2
F F F F F   
 
b) Hai lực thành phần ngược chiều: 
1 2 12 1 2
F F F F F   
 
c) Hai lực thành phần vuông góc: 2 2
1 2 12 1 2
F F F F F   
 
d) Hai lực thành phần hợp với nhau góc α, F1 = F2 → 12 12. .cos 2
F F
 
  
 
e) Hai lực thành phần hợp với nhau góc α, F1 ≠ F2 → 2 2
12 1 2 1 2
2. .cosF F F FF    
B . Ba định luật Niuton. 
1. Định luật I Niuton: 
Vật đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều thì: 
1 2
... 0
n
F F F   
   
2. Định luật II Niuton: 
Vật chuyển động có gia tốc thì: 
1 2
... .
n
F F F ma   
   
* Trọng lực : .P mg
 
Chú ý: 
Khi phân tích P thành hai thành phần thì : 
.sinP P 

 , .cosP P 

 
Khi phân tích F thành hai thành phần thì : 


.cosF F , 

 .sinF F 
1
F

2
F

12
F

O 
F

F

TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP ĐỘNG LỰC 
HỌC CHẤT ĐIỂM 
 Tuyensinh247.com 2 
3. Định luật III Niuton: 
 Áp dụng cho bài toán va chạm của 2 vật A và B: 
AB BA
F F 
 
C. Các lực cơ học 
1. Lực hấp dẫn: là lực hút giữa hai vật có khối lượng m1 và m2 , có biểu thức sau: 
 1 2
2
.
hd
Gmm
F
r
 
với r: khoảng cách giữa tâm hai vật (m) 
*Chú ý: 
 Ở gần mặt đất Ở độ cao h so với mặt đất 
Trọng lực 
tác dụng 
vào vật 
2md
GmM
P
R
 
 
2h
GmM
P
R h


Gia tốc 
trọng 
trường 
2
md
md
P GM
g
m R
  
2( )
h
h
P GM
g
m R h
 

m: khối lượng vật, 
M: khối lượng trái đất, 
R: bán kính Trái đất, 
h: độ cao của vật so với mặt đất 
2. Lực đàn hồi: 
xuất hiện khi lò xo bị biến dạng đàn hồi. 
+ Điểm đặt: tại vật gắn với đầu lò xo. 
+ Phương : trùng với trục của lò xo. 
+ Chiều: Ngược chiều biến dạng của lò xo (Ngược chiều ngoại lực tác dụng vào lò xo) 
+ Độ lớn: F = k. l 
3. Lực ma sát: 
a) Ma sát nghỉ: xuất hiện khi một vật đứng yên mà vẫn chịu tác dụng của lực. 
 Độ lớn: Lực ma sát nghỉ có độ lớn bằng độ lớn ngoại lực tác dụng vào vật trên phương 
song song với mặt tiếp xúc 
 Chú ý: 
+ Lực ma sát nghỉ không có biểu thức. 
+ Lực ma sát nghỉ cực đại: (Fmsn )max = μn .N 
b) Ma sát trượt: xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. 
 Fmst = μt .N 
c) Ma sát lăn: xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. 
 Fmsl = μl .N 
 Tuyensinh247.com 3 
4. Lực hƣớng tâm: (đây không phải loại lực cơ học mới như ma sát, đàn hồi, hấp dẫn). 
 Hợp lực của các lực tác dụng vào vật làm vật chuyển động tròn đều gọi là lực hướng 
tâm: 
 Fht = m.aht = 
2
2.
v
m r m
r
  
Chú ý: r là khoảng cách từ vật đến tâm quay của vật 
 Công thức liên hệ: 
2
2 f
T

   với ω: tốc độ góc (rad/s), f : tần số (vòng/s) T: 
chu kì (s) 
5. Bài toán vật chuyển động khi bị ném ngang, hoặc bị ném xiên. 
a) Bài toán vật bị ném ngang từ độ cao h: 
( CHọn trục tọa độ Oxy như hình vẽ) 
Trên trục Ox: ( vật chuyển động thẳng đều) 
 x = v0 .t (1) 
 vx = v0 (2) 
Trên trục Oy: (Xem như vật rơi tự do với gia tốc g ) 
 y = ½ g.t
2 
 (3)
 vy = g.t (4) 
* Tìm thời gian rơi: cho y = h, giải p.t (3) sẽ tìm được tc/đ là thời gian đi trong không gian 
cho đến khi chạm đất. 
 /
2
c d
H
t
g
 
* Tìm vận tốc ở độ cao h1 so với mặt đất (h1<h): v = 
2 2
x y
v v 
 với vx = v0 , vy được tìm như sau: cho y = h1 giải p.t (3) tìm thời gian t, sau đó thế t 
vào p.t (4) tìm vy 
 T.H:khi chạm đất:  2 2 .Hcd ov v g 
* Tìm tầm ném xa: cho y = H, giải phương trình (3) tìm được tc/đ , sau đó thế t vào p.t (1) 
sẽ tìm được tầm ném xa 
0
2
.
H
L v
g
 
y 
x O 
H 
o
v

v

x
v

yv

 Tuyensinh247.com 4 
6. Bài toán ném thẳng đứng một vật từ độ cao h so với mặt đất 
Chọn gốc tọa độ tại mặt đất, chiều dương hướng lên. 
a) Lập phương trình chuyển động của vật. x = x0 + v.t + ½ gt
2 
chú ý :g = -10m/s
2
b) Lập p.t vận tốc : v = v0 + gt 
Khi lên đến độ cao cực đại thì: v = 0. 
Khi chạm đất thì x = 0 
CHƢƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM 
BÀI 13. TỔNG HỢP LỰC - PHÂN TÍCH LỰC 
Bài 1. Cho hai lực có độ lớn lần lượt là F1 = 3 N, F2 = 4 N. Tính độ lớn hợp lực của hai 
lực đó trong các trường hợp sau: 
a) Hai lực cùng giá, cùng chiều. (7N). 
b) Hai lực cùng giá, ngược chiều.(1N). 
c) Hai lực có giá vuông góc. (5N). 
d) Hướng của hai lực tạo với nhau góc 600. 
Bài 2. Một chất điểm chịu các lực tác dụng có hướng như hình 13.2 và độ lớn lần 
lượt là F1 = 60 N, F2 = 30 N, F3 = 40 N. Xác định hướng và độ lớn lực tổng hợp 
tác dụng lên điện tích. 
Bài 3. Một chất chịu hai lực tác dụng có còng độ lớn 40 N và tạo với nhau góc 1200. Tính 
độ lớn của hợp lực tác dụng lên chất điểm. 
Bài 4. Hợp lực F

của 2 lực 1F

 và 2F

 tạo với hướng của lực 1F

 góc 45
0
 và có độ lớn 28 N 
và độ lớn của F1 = 8N. Xác định hướng và độ lớn của lực 2
F

. 
Bài 5. Một đèn giao thông được treo chính giữa đoạn dây căng ngang và 
mỗi phần chịu một lực căng như nhau 200 N. Biết góc tạo bởi hai dây 1500. 
Tính trọng lượng của đèn. 
Bài 6. phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ của hợp lực F

, 
của hai lực 1F

 và 2F

A. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2 B. F không bao giờ nhỏ hơn F1 hoặc F2 
C. F luôn luôn lớn hơn F1 và F2 D. Ta luôn có hệ thức 1 2 1 2F F F F F    
Bài 7. Cho hai lực đồng qui có độ lớn 5N và 12N. Giá trị nào sau đây là hợp lực của 
chúng ? 
A. 6N B. 18N 
C. 8N D. Không tính được vì thiếu dữ kiện 
1F

2F

3F

Hình 13. 2 
Hình 13.5 
 Tuyensinh247.com 5 
Bài 8. Cho lực F

 có độ lớn 100 N và có hướng tạo với trục Ox một góc 36,870 
(hình 13.6). Xác định độ lớn các thành phần của lực F

trên các trụ Ox và Oy. 
Bài 9. Cho F = 12N. góc bằng 300 
a) Phân tích F

 thành 2 lực / /F

song song với mặt nghiêng 
và F

 vuông góc với mặt nghiêng 
b) Tính F1 và F2 
Bài 10. Một vật nằm trên mặt nghiêng góc 300 so với phương ngang chịu 
trọng lực tác dụng có độ lớn là 50 N. Xác định độ lớn các thành phần của 
trọng lực theo các phương vuông góc và song song với mặt nghiêng. 
Xác định thành phần phân tích của trọng lực tác dụng lên vật theo phương 
vuông góc và song song với mặt nghiêng biết trọng lượng của vật là 200 N. 
BÀI 14. ĐỊNH LUẬT I NEWTON 
Bài 11. Một quả nặng có trọng lượng 20 N treo trên sợi dây. Biểu diễn trọng lực và lực 
căng dây tác dụng lên quả nặng. Tính độ lớn lực căng dây. 
Bài 12. Một vật chuyển động thẳng đều với lực kéo F = 10N (phương song song với mặt 
đường) 
Tìm lực cản tác dụng vào vật, trọng lực, phản lực của mặt đường tác dụng lên vật. Vẽ các 
lực này 
Bài 13. Một vật chuyển động thẳng đều trên mặt ngang với lực kéo F = 10N (có giá hợp 
với phương ngang góc 300, chiều hướng xiên lên) Tìm lực cản tác dụng vào vật, trọng 
lực, phản lực của mặt đường tác dụng lên vật. Vẽ các lực này 
Bài 14. Một vật chuyển động thẳng đều trên mặt ngang với lực cản Fc = 10N . Biết lực 
kéo có giá hợp với phương ngang góc 300, chiều hướng xiên lên. Tìm lực kéo tác dụng 
vào vật, trọng lực, phản lực của mặt đường tác dụng lên vật. Vẽ các lực này 
Bài 15. Tại hai điểm A và B cách nhau 0,5 m, người ta gắn hai đầu của một sợi dây. Khi 
treo một quả nặng 40 N vào chính giữa sợi dây thì điểm treo võng xuống một đoạn 12,5 
cm. Tính lực căng mỗi phần sợi dây tác dụng vào điểm C. 
Bài 16. Treo một quả nặng có trọng lượng 50 N vào vào dây treo tại 
điểm C như hình 14.3. Thấy độ lớn lực căng T1 bằng 30 N. Tính lực 
căng T2. 
Bài 17. Một vật chuyển động thẳng đều trên một mặt phẳng ngang với 
lực kéo F = 50N. Vẽ các lực tác dụng lên vật và tìm độ lớn của chúng. 
Biết vật có khối lượng 10kg, lấy g = 10m/s2 
F

Hình 13. 6 
x 
y α 
A B 
C 
m 
Hình 14.3 
α 
Hình 13.8 
1200 
A 
B 
O 
P 
F 
 Tuyensinh247.com 6 
Bài 18. Một vật có trọng lượng P=20N được treo vào một vòng nhẫn O ( coi như chất 
điểm). vòng nhẫn được giữ yên bằng hai dây OA và OB như hình vẽ. biết dây OA nằm 
ngang và hợp với dây OB một góc 1200. tìm lực căng của hai dây OA và OB. 
Bài 19. một vật có khối lượng m=5kg được treo bằng ba sợi dây như hình vẽ. lấy 
g=9,8m/s
2
. Tìm lực kéo của dây AC và dây BC. 
BÀI 15. ĐỊNH LUẬT II NEWTON 
Bài 1. Tác dụng lực 0,1N lên vật khối lượng 0,2kg đang đứng yên. Tìm vận tốc và quãng 
đường vật đi được trong 5 s đầu tiên 
Bài 2. Một quả bóng có khối lượng 0,6kg đang đứng yên trên sân cỏ. Một cầu thủ đá vào 
bóng, khi rời chân bóng có vận tốc 10m/s. Tìm lực tác dụng vào bóng biết rằng khoảng 
thời gian chân cầu thủ chạm vào bóng là 0,02s 
Bài 3. Một ô tô chuyền động trên đường thẳng nằm ngang với vân tốc 36km/h thì tài xế 
hãm phanh, xe chuyển động chậm dần rồi dừng lại sau khi đi thêm được 20m. Khối 
lượng của xe là 1 tấn. Tính lực hãm. 
Bài 4. Một xe có khối lượng 100kg bắt đầu chuyển động trên đường ngang. Biết sau khi 
chạy được 200m thì đạt vận tốc 20m/s. 
a) Tính gia tốc của chuyển động. 
b) tính lực kéo của động cơ khi : T.h.1 : lực cản không đáng kể T.h.2: lực cản là 100N 
c) Xe đang chạy với vận tốc trên thì tắt máy . Hỏi xe chạy thêm được đoạn đường bao 
nhiêu và sau bao lâu thì dừng lại ( Lúc này lực cản là 100N) 
Bài 5. Một vật khối lượng 4,5 kg chuyển động với gia tốc 1,2 m/s2. Tính độ lớn hợp lực 
tác dụng lên vật. 
Bài 6. Một vật khối lượng 2 kg đang đứng yên. Khi chịu lực tác dụng không đổi thì nó 
bắt đầu chuyển động đi được quãng đường 80 cm trong 4s. Tính độ lớn của hợp lực tác 
dụng vào vật. 
Bài 7. Ném thẳng đứng một quả bóng khối lượng 400 g xuống mặt sàn với vận tốc 4m/s. 
Quả bóng chịu tác dụng trong thời gian 0,1 s rồi nảy lại ngược chiều với cùng vận tốc. 
Tính độ lớn lực trung bình tác dụng lên vật trong thời gian đó. 
Bài 8. Một vật có khối lượng m = 10kg, chịu tác dụng của lực kéo Fk và lực ma sát có độ 
lớn Fms = 20N. Lấy g = 10m/s
2
. Biết vật chuyển động nhanh dần trên mặt ngang không 
vận tốc đầu, sau khi đi được 100m vật đạt vận tốc 10m/s. Xác định lực kéo tác dụng lên 
vật trong hai trường hợp: 
 a) Lực kéo có phương song song với mặt ngang. 
45
0
C 
A 
B 
 Tuyensinh247.com 7 
 b) Lực kéo hợp với phương ngang một góc 300. 
Bài 9. Một vật khi chịu hợp lực tác dụng có độ lớn 8 N thì chuyển động với gia tốc 1,2 
m/s
2
. Nếu nó chịu hợp lực tác dụng có độ lớn 10 N thì chuyển động với gia tốc bao 
nhiêu? 
Bài 10. Một vật có khối lượng 4 kg, dưới tác dụng của lực F thu được gia tốc 3 m/s2. Đặt 
thêm vào vật một vật khác thì cũng lực ấy chỉ gây được gia tốc 2 m/s2. Tính khối lượng 
của vật đặt thêm vào. 
Bài 11. Một vật được tăng tốc từ trạng thái đứng yên với hợp lực có độ lớn 2 N thì đi 
được quãng đường 4 m trong 4 s. Nếu dùng hợp lực 3 N thì đi được quãng đường bao 
nhiêu trong 5 s? 
Bài 12. Một vật nặng 16 kg được kéo trượt trên mặt sàn nằm ngang có độ lớn Fk = 5 N 
theo phương song song với mặt ngang. Biết lực ma sát có độ lớn 3 N. Tính gia tốc mà vật 
thu được. 
Bài 13. Một vật có khối lượng 0,5 kg chuyển động trên mặt ngang dưới tác dụng của lực 
kéo theo phương ngang với độ lớn 1,2 N từ trạng thái đứng yên. Trong 4 s dầu, vật đi 
được quãng đường 3,2 m. Tính độ lớn lực ma sát và bỏ qua các lực còn lại. 
Bài 14. Dụng lực có độ lớn F để kéo vật có khối lượng m1 thì thu được gia tốc a1 = 6 
m/s
2
. Dùng lực F để kéo vật có khối lượng m2 thì vật thu được gia tốc a2 = 3 m/s
2
. Nếu 
gộp cả 2 vật có khối lượng m1 và m2 rồi dùng lực F để kéo thì nó thu được gia tốc bao 
nhiêu? 
Bài 15. Dưới tác dụng của lực F1 không đổi, một vật chuyển đổng thẳng trên đoạn đường 
AB và vận tốc tăng từ 0 đến 20 m/s trong thời gian t. Trên đoạn BC, vật chịu tác dụng 
của lực F2 và tăng tốc tới 30 m/s cũng trong thời gian t. Biết A, B, C, D thẳng hàng. 
a) Tính tỉ số 1
2
F
F
. 
b) Vật chuyển động trên đoạn đường CD trong thời gian 2t vẫn dưới tác dụng của lực F2. 
Tính vận tốc của vật ở D. 
Bài 16. Một vật đang có vận tốc 8 m/s thì chịu tác dụng của lực F ngược chiều chuyển 
động trong thời gian 6 s. Vận tốc giảm xuống còng 5 m/s. Trong 10 s tiếp theo, vật chịu 
tác dụng của lực có độ lớn tăng gấp ba và không đổi chiều. Tính vận tốc của vật tại thời 
điểm cuối. 
Bài 17. Một xe khối lượng 6 tạ đang chuyển động thẳng đều thì hãm phanh, chuyển động 
chậm dần đều. Tìm lực hãm biết quãng đường vật đi được trong giây cuối là 1,2 m. 
Bài 18. Một vật có khối lượng m = 300kg được kéo lên dốc ( biết dốc nghiêng 300 so 
với mặt ngang). Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. 
 Tuyensinh247.com 8 
a) Tìm lực kéo tác dụng lên vật để vật chuyển động đều trên mặt dốc. ( Biết lực kéo song 
song với mặt dốc) 
b) Tìm lực kéo tác dụng lên vật để vật chuyển động nhanh dần trên mặt dốc. Biết vận tốc 
ở chân dốc và đỉnh dốc lần lượt là 0m/s và 10m/s , chiều dài của dốc là 50m.( Biết lực 
kéo song song với mặt dốc) 
c) Tìm lực kéo tác dụng lên vật để vật chuyển động nhanh dần giống câu b ( Biết lực kéo 
hợp với mặt dốc một góc 300) 
BÀI 16. ĐỊNH LUẬT III NEWTON 
Bài 1. Một quả bóng tenis 200 g lăn tới đập vuông góc vào chân tường với tốc độ 10 m/s 
và tương tác trong thời gian 0,12 s rồi bật ra với tốc độ 8 m/s. Tính độ lớn lực mà bóng 
tác dụng lên tường. 
Bài 2. Hai xe lăn có khối lượng m1 = 2 kg, m2 = 3 kg được đặt trên ray thẳng nằm ngang. 
Cho hai xe tương tác với nhau bằng cách đặt một lò xo được nén ở giữa chúng rồi nối 
bằng dây chỉ. Sau khi đốt dây chỉ đứt xe một thu được vận tốc là 4 m/s. Tính tốc độ mà 
xe hai thu được. 
Bài 3. Trên mặt nằm ngang không ma sát, xe một chuyển động với độ lớn vận tốc 5 m/s 
đến va chạm vào xe hai đang đứng yên. Sau va chạm, bật lại với tốc độ 150 cm/s, xe hai 
chuyển động với độ lớn vận tốc 200 cm/s. Biết khối lượng xe hai là 400 g. Tính khối 
lượng xe một. 
Bài 4. Hai quả cầu chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang, quả cầu 1 chuyển động với 
vận tốc 4m/s đến va chạm vào quả cầu thứ hai đang đứng yên. Sau va chạm cả hai quả 
cầu chuyển động theo hướng cũ của quả cầu 1 với cùng vận tốc 2m/s. Tìm tỉ số khối 
lượng m1/m2 
Bài 5. Xe lăn 1 có khối lượng m1 = 400g, có gắn một lò xo. Xe lăn 2 có khối lượng m2. 
Ta cho hai xe ép sát vào nhau bằng cách buộc sợi dây để lò xo bị nén. Khi ta đốt sợi dây 
buộc, lò xo dãn ra, và sau thời gian Δt rất ngắn, hai xe đi về hai hướng ngược nhau với 
tốc độ v1 = 1,5m/s; v2 = 1m/s. Tính m2 
Bài 6. Một xe A đang chuyển động với vận tốc 3,6km/h đến đụng vào xe B đang đứng 
yên . Sau va chạm xe A dội lại với vận tốc 0,1m/s còn xe B chạy với vận tốc 0,55m/s. 
Cho mB = 200g . Tìm mA 
 Đs: 100g 
Bài 7. Hai vật có khối lượng 5kg và 10 kg chuyển động có khối lượng thẳng đều trên 
mặt phẳng ngang với vận tốc lân lượt là 1,5m/s và 2m/s, đến va chạm vào nhau. Biết sau 
va chạm vật thứ nhất bật trở lại với vận tốc 1m/s. Hỏi sau va chạm vật thứ hai chuyển 
động theo chiều nào với vận tốc bao nhiêu 
Bài 8* . Hai quả bóng ép sát vào nhau trên mặt phẳng ngang. Khi buông tay hai quả 
bóng lăn được những quãng đường 9m và 4m rồi dừng lại . Biết sau khi rời nhau , hai quả 
 Tuyensinh247.com 9 
bóng chuyển động chậm dần đều với cùng một gia tốc . Tính tỉ số khối lượng hai bóng. 
Đs: 1,5. 
Bài 9. một vật có khối lượng 1kg đang chuyển động với vận tốc 5m/s, thì va chạm vào 
vật thứ hai đang đứng yên. Sau va chạm, vật thứ nhất chuyển động ngược lại với vận tốc 
1m/s, còn vật thứ hai chuyển động với vận tốc 2m/s. Hỏi khối lượng của vật thứ hai bằng 
bao nhiêu? 
BÀI 17. LỰC HẤP DẪN 
Bài 1. Hai chiếc xe tăng, mỗi chiết nặng 40 tấn ở cách nhau 100 m. Tính độ lớn hấp dẫn 
giữa hai xe. 
Bài 2. Hai tàu thủy đi cách nhau 1 km thì hấp dẫn nhau bằng một lực có độ lớn 0,1 N. 
Nếu hai tàu đi cách nhau 800 m thì độ lớn lực hấp dẫn giữa chúng là bao nhiêu? 
Bài 3. Coi Trái Đất là một khối cầu đồng chất có bán kính 6380 km và có khối lượng 
5,9.10
24
 kg. Xác định gia tốc rơi tự do ở mặt đất biết hằng số hấp dẫn là 6,67.10-11 
N.m
2
/kg
2
. 
Bài 4. Biết bán kính Trái Đất là 6400 km và gia tốc rơi tự do ở trên mặt đất là 9,812 
m/s
2
. Tính gia tốc rơi tự do ở độ cao 10 km. 
Bài 5. Tính gia tốc rơi tự do ở độ cao bằng 2 lần bán kính Trái Đất, biết gia tốc trọng 
trường trên mặt đất là 9,81 m/s2. 
Bài 6. Biết khối lượng Hỏa tinh bằng 0,11 lần khối lượng Trái Đất và đường kính bằng 
0,53 lần đường kính Trái Đất. Gia tốc rơi tự do trên mặt đất là 9,81 m/s2. Tính gia tốc rơi 
tự do ở bề mặt Hỏa tinh. 
Bài 7** Trong một quả cầu đặc đồng chất, bán kính R người ta khoét một lỗ hình cầu có 
bán kính R/2. Tìm lực tác dụng đặt lên vật nhỏ m nằm trên đường 
nối hai hình cầu và cách tâm hình cầu lớn một khoảng d như hình 
17.7. Biết khi chưa khoét, quả cầu có khối lượng M. 
Bài 8. Một quả cầu ở mặt đất có trọng lượng 400N . Khi chuyển nó lên một điểm cách 
tâm trái đất 4R ( R là bán kính trái đất) thì nó có trọng lượng bao nhiêu 
Bài 9. Lực hút của Trái đất đặt vào một vật ở mặt đất là 45N, khi ở độ cao h là 5N. Cho 
bán kính trái đất là R. Tìm h. 
Bài 10. Tìm gia tốc trọng trường ở độ cao h = R/4 ( R là bán kính trái đất). Cho biết 
trọng lực trên bề mặt trái đất là g0 = 9,8m/s
2 
Bài 10b. Tìm độ cao đặt vật, biết ở độ cao này vật chịu một lực hút của trái đất là 9N, 
còn khi đặt vật tại mặt đất thì vật chịu tác dụng của một lực hút 36N. Cho bán kính trái 
đất là 6400km. 
Bài 11. Cho gia tốc trọng trường ở độ cao h nào đó là g = 4,9m/s2. Biết gia tốc trọng 
trường trên mặt đất là g0 = 9,8m/s
2. bán kính trái đất là 6400km. Tìm h. 
d 
Hình 17.7 
 Tuyensinh247.com 10 
Bài 12. Biết gia tốc rơi tụ do trên bề mặt của Trái đất là g0 = 9,8m/s
2
.Biết khối lượng trái 
đất gấp 81 lần khối lượng mặt trăng, bán kính của trái đất gấp 3,7 lần bán kính mặt trăng. 
Tìm gia tốc rơi tự do trên bề mặt mặt trăng. 
Bài 13. Một vật có trọng lượng 3000N khi ở trên mặt đất. Gọi R = 6400km là bán kính 
trái đất 
 a) Tìm trọng lượng của vật khi ở vị trí cách tâm trái đất 3R. 
 b) Tìm trọng lượng của vật khi ở độ cao h = ¼ R. 
 c) Tìm lực hút của vật tác dụng vào Trái đất, biết vật ở độ cao 2R. 
 Bài 14. Cho gia tốc rơi tự do của vật ở gần mặt đất là 9,8 m/s2 và R là bán kính trái đất. 
Tìm gia tốc rơi tự do ở: 
 a) Vị trí cách tâm trái đất 4R. 
 b) Ở độ cao 3200km 
 c) Ở độ cao 3R 
Bài 15. Một vật ở vi trí cách tâm trái đất 3R thì có trọng lượng 5000N. Hỏi khi vật ở độ 
cao 4R thì vật có trọng lượng bao nhiêu. Biết R là bán kính trái đất. 
BÀI 18. CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT BỊ NÉM 
Dạng 1. Ném theo phƣơng thẳng đứng. 
Bài 1. Một vật được ném lên thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc ban đầu 20 m/s. Bỏ qua 
lực cản của không khí, biết gia tốc rơi tự do là 10 m/s2. 
 a) Tính độ cao cực đại mà vật đạt được. 
 b) Sau bao lâu vật chạm đất. 
 c) Khi chạm đất vật có vận tốc bao nhiêu 
 d) Ở độ cao cách mặt đất 5m, vật có vận tốc bao nhiêu 
Bài 2. Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng từ độ cao cách mặt đất 100m, 
với vận tốc đầu 10m/s. Lấy g = 10m/s2. 
 a) Tính độ cao cực đại mà vật đạt được. 
 b) Sau bao lâu vật chạm đất. 
 c) Khi chạm đất vật có vận tốc bao nhiêu 
 d) Ở độ cao cách mặt đất 5m, vật có vận tốc bao nhiêu 
Dạng 2. Vật ném ngang 
Bài 3. Từ độ cao cách mặt đất 10m, một vật được ném theo phương ngang với vận tốc 
đầu 15m/s. 
 a) Lập phương trình chuyển động theo phương ngang và phương thẳng đứng. CHọn 
gốc tọa độ tại vị trí ném. 
 b) Tìm tầm ném xa của vật. 
 c) Tìm vận tốc khi chạm đất. Khi chạm đất, phương chuyển động của vật hợp với 
phương thẳng đứng một góc bao nhiêu. 
 d) Khi đến vị trí cách mặt đất 5m, vận tốc của vật là bao nhiêu. 
 Tuyensinh247.com 11 
 e) Khi vật đến vị trí mà phương chuyển động hợp với phương thẳng đứng góc 450 thì 
vận tốc của vật là bao nhiêu. Tìm độ cao của vật ở vị trí này. 
Bài 4. Một máy bay theo phương ngang ở độ cao 6 km với vận tốc 540 km/h. Phải thả 
một vật cách đích bao xa theo phương ngang để vật rơi trúng đích. Bỏ qua sức cản của 
không khí, coi g = 10 m/s
2
. 
Bài 5. Một vậ

Tài liệu đính kèm:

  • pdfDe_tuyen_sinh.pdf