Nhắc lại các lực cơ bản: Lực hấp dẫn: 1 2 2 hd Gm m F r Lực hướng tâm: 2 2 ht mv F m r r Lực đàn hồi: 0. . dhF K l K l l Lực ma sát: msF N Với: G=6,67.10-11Nm2/kg2 m1, m2: khối lượng 2 vật (kg) v: vận tốc dài (m/s) : tần số góc (rad/s) 2 2 f T T: chu kì (s) f tần số (Hz) CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG 1. Lực Culong: 1 2 2. q q F k r , Trong hệ SI, k= 9.109 ( 2 2 .N m C ) 2. Hằng số điện môi: F F Hằng số điện môi luôn lớn hơn hoặc bằng 1, không thể thay đổi hằng số điện môi của một môi trường. Hằng số điện môi không có đơn vị. 3. Cường độ điện trường: 2 ; QF F E E k q q r 4. Công lực điện: .cos ; ,MNA qEd qEMN MN E (J) + Công của lực điện không phụ thuộc hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vị trí điểm đầu, điểm cuối. + Công của lực điện trong một chuyển động kín hoặc chuyển động vuông góc với đường sức điện thì bằng 0. Thế năng tại M: WM = VM . q (J): Công của lực điện trường bằng độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường: AMN = WM - WN 5.Điện thế - hiệu điện thế: MM W V q MN MN M N A U V V q Mối liên hệ giữa U và E trong điện trường đều: , ; .cos MNMN MN U MN E d MN E d 6. Tụ điện: Q C U : chỉ phụ thuộc bản chất của tụ. C (F) +E: đơn vị V/m 0 , E ra xa Q.Q E F 0 , E lai gan Q.Q E F + E không phụ thuộc vào điện tích thử q. MỘT SỐ DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP CHƯƠNG 1 Tổng hợp lực: 23212 FFF 12 32 2 12 32 12 32 2 12 32 2 2 2 2 2 12 32 2 12 32 2 12 32 12 32 ; ; 2 . .cos F F F F F F F F F F F F F F F F F F F F Vị trí điện trường tổng hợp bằng 0 (hoặc hợp lực bằng 0): “ Cùng dấu nằm trong – khác dấu nằm ngoài – nằm gần q nhỏ”. Hai q cùng dấu: 1 2 1 2 2 1 r r AB r q r q , Hai q khác dấu: 1 2 2 1 r r AB r q r q , Điện tích sau tiếp xúc: 1 2 ... nq q qq n , Điện tích cân bằng giữa hai bản tụ: mg = qE Góc lệch so với phương đứng của điện tích trong điện trường: tan F qE P mg Cường độ điện trường tại trung điểm AB: BAM EEE 11 2 11 Cường độ điện trường tại một điểm trên đường trung trực (q1q2>0): 3 2 2 2 M k q l E a l , E đạt cực đại khi M trùng với trung điểm AB. Định lý động năng: 2 22 1 12 12 2 1 12 1 1 cos . 2 2 d dW W A qU qEs mv mv A . CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI 1.Cường độ dòng điện: 1 1 1 q C I A t s => Số electron qua dây: q N e . 2.Điện năng tiêu thụ, công suất mạch ngoài: 2 2 UA UIt RI t t R , 2 2A UP UI RI t R 3. Công, công suất của nguồn điện: A It , A P I t . [A(J,KWh, VAs), P(W,J/s,Hp)] 4. Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở - định luật Jun – Lenzo: 2Q RI t 5. Bộ nguồn ghép hỗn hợp đối xứng: ,b b nr n r m ; . ,b bU I r . A q 6. Định luật Ohm toàn mạch: b N b I R r , hiệu suất nguồn: .100% .100%N b N b RU H R r MỘT SỐ DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP CHƯƠNG 2 1. NHẮC LẠI TÍNH CHẤT MẠCH NỐI TIẾP - SONG SONG 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 1 1 ; ... ... ... / / ... ... ... R R R R R R R R R R R nt U U U U U U I I I I I I 2. BÀI TOÁN CỰC TRỊ CÔNG SUẤT: - Công suất mạch ngoài cực đại: 2 max; . 4 b N b b R r P r - Công suất trên Rx cực đại khi Rx nối tiếp R: 2 max; . 4 b x b x R R r P R - Công suất trên Rx cực đại khi Rx song song R: 2 max . ; . . 4 b b x x b R r R R P R r r r - Xét hai nguồn 1 2, , ,r r , công suất cực đại mỗi nguồn là P1, P2. + Hai nguồn nối tiếp: 1 2max 1 2 4 . PP P P P + Hai nguồn song song: max 1 2.P P P - Khi R thay đổi, có 2 giá trị của R là R1, R2 để mạch ngoài cùng công suất: 1 2. .r R R 3. BÀI TOÁN ĐUN NƯỚC: Hiệu suất ấm đun: 2 .100% .100% .100%ci tp A mc t mc t H A Pt RI t R1 nối tiếp R2: 1 2.t t t R1 song song R2: 1 2 1 2 . t t t t t 4. ĐOẢN MẠCH: Khi mạch ngoài hở 0 .bN b R I r , khi điện trở mạch ngoài rất lớn: 0 .N bI U 5. BÓNG ĐÈN: (Pđm – Uđm): 2 , .dm dmdm dm dm U P R I P U Bình thường ta chỉ sử dụng dữ kiện R của đèn, khi đèn sáng bình thường thì ta được sử dụng tất cả dữ kiện khác. Đèn 1 (P1-U1), đèn 2 (P2-U2) khi mắc nối tiếp thì công suất tỏa nhiệt lớn nhất của bộ hai đèn là: + Tính I1, I2. So sánh I1, I2. Công suất tỏa nhiệt lớn nhất khi Itt = Idm nhỏ. + 2max 1 2ntP R R I . Cách làm tương tự khi hai đèn mắc song song. 6. DUNG LƯỢNG PIN – ACQUY: Q = I.t (A.h) CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG 1. Điện trở kim loại: 0 0, 1 , 1 l R t R R t S . Suất điện động nhiệt điện: 1 2T t t : điện trở suất ( .m ), : hệ số nở nhiệt (K-1), T : hệ số nhiệt động (V/K), 2. Khối lượng chất thoát ra ở điện cực: . ; . AIt A m k q k nF n F F = 96500 C/mol ( hằng số Faraday), k: đương lượng điện hóa (g/C) MỘT SỐ BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP CHƯƠNG 3 1. Bề dày chất thoát ra ở điện cực: . . . . m m DV D S h h D S D: khối lượng riêng (kg/m3) S: diện tích bề mặt h: bề dày chất thoát ra điện cực. 2. Hai bình điện phân ghép nối tiếp, xét trong cùng khoảng thời gian thì: 1 1 2 2 2 1 . . m A n m A n . 3. Thể tích khí X2 thoát ra ở điện cực (đktc): 2 .22,4 2 X X It V n F . 4. Thay đổi của khối lượng theo hiệu điện thế và thời gian: . . AIt m m U t nF BIÊN SOẠN : HUỲNH CHÍ DŨNG – 01636.920.986
Tài liệu đính kèm: