Toán học - Tập hợp điểm biểu diễn số phức

doc 2 trang Người đăng minhhieu30 Lượt xem 1080Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Toán học - Tập hợp điểm biểu diễn số phức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán học - Tập hợp điểm biểu diễn số phức
TẬP HỢP ĐIỂM BIỂU DIỄN SỐ PHỨC
A. PHƯƠNG PHÁP
Trong dạng này, ta gặp các bài toán biểu diễn hình học của số phức hay còn gọi là tìm tập hợp điểm biểu diễn một số phức z trong đó số phức z thỏa mãn một hệ thức nào đó (thường là hệ thức liên quan đến môđun của số phức). Khi đó ta giải bài toán này như sau: 
	Giả sử z = x+yi (x, y Î R). Khi đó số phức z biểu diễn trên mặt phẳng phức bởi điểm M(x;y). Sử dụng dữ kiện của đề bài để tìm mối liên hệ giữa x và y từ đó suy ra tập hợp điểm M
B. CÁC VÍ DỤ
Ví dụ 1: Giả sử M(z) là điểm trên mặt phẳng phức biểu diễn số phức z. Tìm tập hợp các điểm M(z) thỏa mãn một trong các điều kiện sau đây:
 a) =2 b) c)
Ví dụ 2: Trong mặt phẳng Oxy, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn
Ví dụ 3
 Xác định tập hợp các điểm M trên mp phức biểu diễn các số phức :
 trong đó ½z - 1½ £ 2.
Ví dụ 4
T×m tËp hîp c¸c ®iÓm biÓu diÔn trong mÆt ph¼ng phøc sè phøc biÕt r»ng sè phøc z tho¶ m·n: .
C. PHẦN TRẮC NGHIỆM
C©u 1 : 
Gọi A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn cho các số phức z1=-1+3i; z2=-3-2i; z3=4+i . Chọn kết luận đúng nhất:
A.
Tam giác ABC cân.
B.
Tam giác ABC vuông cân.
C.
Tam giác ABC vuông.
D.
Tam giác ABC đều.
C©u 2 : 
Tập hợp điểm biểu diễn số phức thoả điều kiện: là:
A.
Đường thẳng
B.
Elip
C.
Đoạn thẳng
D.
Đường tròn
C©u 3 : 
Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn trong mặt phẳng Oxy là: 
A.
Đường thẳng 
B.
Đường tròn 
C.
B và C đều đúng.
D.
Đường tròn 
C©u 4 : 
Trong mặt phẳng phức, tập hợp điểm biểu diễn cho số phức thỏa là 
A.
Đường tròn tâm I(-3;2), bán kính R = 4.
A.
Đường tròn tâm I(-3;2), bán kính R = 4.
C.
Đường tròn tâm I(3;-2), bán kính R = 4.
C.
Đường tròn tâm I(3;-2), bán kính R = 4.
C©u 5 : 
Tập hợp điểm biểu diễn số phức thoả mãn là:
A.
Đường tròn
B.
Đường thẳng
C.
Đoạn thẳng
D.
Một điểm
C©u 6 : 
Tập hợp điểm biễu diễn số phức z thoả là đường tròn tâm I. Tất cả giá trị m thoả khoảng cách từ I đến d: 3x + 4y – m =0 bằng là?
A.
B.
C.
D.
C©u 7 : 
Tập hợp điểm biễu diễn số phức z thoả là đường tròn tâm I. Tất cả giá trị m thoả khoảng cách từ I đến d: 3x + 4y – m =0 bằng là?
A.
B.
C.
D.
C©u 8 : 
Tập hợp các điểm M biểu diễn cho số phức z thoả mãn z-5i+z+5i=10 là:
A.
Đường tròn
B.
Đường elip
C.
Đường thẳng
D.
Đường parabol
C©u 9 : 
Giả sử M(z) là điểm trên mặt phẳng phức biểu diễn số phức z. Tìm tập hợp các điểm M(z) thỏa mãn điều kiện: =2 
A.
Đáp án khác
B.
(x+1)2 + (y + 1)2 = 4
C.
(x-1)2 + (y - 1)2 = 4
D.
(x-1)2 + (y + 1)2 = 4
C©u 10 : 
Gọi M, N, P lần lượt là các điểm biểu diễn cho các số phức z1=1+5i; z2=3-i; z3=6 
M, N, P là 3 đỉnh của tam giác có tính chất:
A.
Vuông
B.
Vuông cân
C.
Cân
D.
Đều
C©u 11 : 
Gọi A, B, C, D lần lượt là các điểm biểu diễn cho các số phức z1=7-3i; z2=8+4i; z3=1+5i; z4= -2i . Chọn kết luận đúng nhất:
A.
ABCD là hình bình hành.
B.
ABCD là hình vuông.
C.
 ABCD là hình chữ nhật.
D.
ABCD là hình thoi.
C©u 12 : 
Trong mặt phẳng gọi lần lượt là bốn điểm biểu diễn các số phức . Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng?
A.
Tam giác vuông tại 
B.
Điểm là trung điểm của đoạn thẳng 
C.
Tam giác cân tại .
D.
Bốn điểm nội tiếp được đường tròn.
Câu 13. Cho các số phức z thỏa mãn .Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các số phức là một đường tròn.Tính bán kính r của đường tròn đó.
A. 20;	 B.;	 C.;	 D.7.
Câu 14. Tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức thỏa mãn là
A. B. C. D. .

Tài liệu đính kèm:

  • docChu_de_Bieu_dien_so_phuc.doc