Toán học - Đề tham khảo 1

doc 20 trang Người đăng minhhieu30 Lượt xem 781Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Toán học - Đề tham khảo 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán học - Đề tham khảo 1
ĐỀ THAM KHẢO 1 - Ngày 12 – 13/ tháng 12 
Câu 1. Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây là đúng:
 A. Hàm số nghịch biến trên khoảng 	 B. Hàm số đồng biến trên trên khoảng 
 C. Hàm số đồng biến trên trên khoảng 	 D. Hàm số nghịch biến trên trên khoảng 
Câu 2. Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ kề bên. Khẳng định nào sau đây là sai?
 A. Hàm số đạt cực tiểu tại , 
 B. Hàm số đạt cực đại tại , 
 C. Hàm số đồng biến trên khoảng 
 D. Hàm số nghịch biến trên khoảng 
Câu 3. Cho hàm số. Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn bằng khi: 
 A . 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 4. Tổng của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn bằng: 
 A. 	B. 	 C. 	 D. 
Câu 5. Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn bằng:
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 6. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn . Tỉ số bằng: 	
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 7. Đường cong hình bên là đồ thị của hàm số nào sau đây:
 A. 	
 B. 	 
 C. 	 
 D. 
Câu 8. Cho hàm số . Tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng có phương trình là: 
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 9. Trong các đồ thị dưới đây, đồ thị nào là đồ thị của hàm số ?
 A. B. C. D. 
Câu 10: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ có phương trình là: 
 A. 	B. 	 C. 	 D. 
Câu 11. Cho hàm số có đồ thị (C). Tìm m để đường thẳng cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho tiếp tuyến của (C) tại A, B song song nhau ?
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 12. Giá trị của m để tiếp tuyến của đồ thị hàm sốtại điểm có hoành độ đi qua điểm là: 	
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 13. Cho hàm số . Tập hợp tất cả các giá trị của m để hàm số đã cho đồng biến trên khoảng là: 
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 	
Câu 14. Tìm số m lớn nhất để hàm số đồng biến trên R ?
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 15. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số là :	
 A. 0	 B. 1	 C. 2	 D. 3
Câu 16. Cho hàm số . Số đường tiệm cận của đồ thị (C) là : 	
 A. 3	 B. 0	 C. 2	 D. 1
Câu 17. Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây là sai?
 A. Hàm số đạt cực đại tại 	 B. Hàm số đạt cực tiểu tại 
 C. Hàm số đồng biến trên khoảng 	 D. Hàm số nghịch biến trên khoảng 
Câu 18. Cho hàm số . Giá trị m để hàm số đạt cực đại tại là: 
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 19. Cho hàm số có đạo hàm . Số điểm cực trị của hàm số là:
 A. 0	 B. 1	 C. 2	 D. 3
Câu 20. Cho hàm số . Giá trị nào của m sau đây thì hàm số đã cho có hai điểm cực trị , thỏa mãn :	
 A. 	 B. 	 C. 	 D. cả A và B.
Câu 21. Cho hàm số . Tìm m để hàm số đã cho có ba điểm cực trị ? 
 A. 	 B. m0	 D. Không có m
Câu 22. Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ bên. Tập hợp tất cả các giá trị của m để phương trình có ba nghiệm phân biệt là:
 A. 	
 B. 	
 C. 	
 D. 
Câu 23. Điều kiện của tham số m để cắt đồ thị hàm số tại ba điểm phân biệt là: 
 A. B. 	 C. D. 
Câu 24. Số giao điểm của đồ thị hàm sốvà đường thẳng là: 
 A. 0 B. 1 C. 2	 D. 3
Câu 25. Cho hàm số và điểm thuộc (C). Tiếp tuyến tại M có hệ số góc là :
 A. -3	 B. 3	 C. 4	 D. -2
Câu 26. Được sự hỗ trợ từ Ngân hàng Chính sách xã hội địa phương, nhằm giúp đỡ các sinh viên có hoàn cảnh khó khăn hoàn thành việc đóng học phí học tập, một bạn sinh viên A đã vay của ngân hàng 20 triệu đồng với lãi suất 12%/năm, và ngân hàng chỉ bắt đầu tính lãi sau khi bạn A kết thúc khóa học. Bạn A đã hoàn thành khóa học và đi làm với mức lương là 5,5 triệu đồng/tháng. Bạn A dự tính sẽ trả hết nợ gốc lẫn lãi suất cho ngân hàng trong 36 tháng. Hỏi số tiền m mỗi tháng mà bạn A phải trả cho ngân hàng là bao nhiêu?
 A. triệu	 B. C. D. triệu
Câu 27. Tập xác định của hàm số là:
 A. 	B. 	C. 	 D. 
Câu 28. Đạo hàm của hàm số là:
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 29. Biết , thì tính theo a và b bằng: 
 A. 	B. 	C. 	 D. 
Câu 30. Cho . Giá trị biểu thức bằng:
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 31. Tổng các nghiệm của phương là:
 A. 1 B. 3 	 C. 5 	 D. 6
Câu 32. Số nghiệm của phương trình là:
 A. 0 B. 1	 C. 2	 D. Nhiều hơn 2
Câu 33. Tập nghiệm của bất phương trình là :
 A. 	 B. 	C. D. 
Câu 34. Tập nghiệm của bất phương trình là :
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 35. Cho phương trình . Nếu phương trình này có hai nghiệm thõa mãn thì m có giá trị bằng:
 A. 1 	 B. 2	 C. 4	 D. 8
Câu 36. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của SB, SD. Tỉ số bằng:	
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 37. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với đáy. Cạnh bên SC hợp với đáy một góc . Thể tích của khối chóp S.ABC là:
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 38. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại A, , SA vuông góc với đáy. Góc giữa (SBC) và mặt đáy bằng . Thể tích của khối chóp S.ABC là:
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 39. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Hai mặt bên (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với đáy. Góc giữa SC và mặt đáy bằng . Thể tích của khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là:
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 40. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có các cạnh cùng bằng a. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là:
 A.	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 41. Cho lăng trụ đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy bằng a, mặt phẳng (A’BC) hợp với đáy một góc . Thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ là:
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 42. Cho hình lăng trụ tam giác đều có các cạnh bằng a. Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ là:
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 43. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, mặt bên (SAB) là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Khoảng cách từ A đến mp(SCD) bằng:
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 44. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A, B biết , . Cạnh bên SA vuông góc với đáy, góc giữa SC và mặt đáy bằng . Thể tích của khối chóp S.ABCD bằng:
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 45. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a, hình chiếu của A’ lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm của BC. Biết góc giữa AA’ và mặt đáy bẳng . Thể tích của khối lăng trụ là:
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 46. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại A, . Cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy. Góc giữa SB và mặt đáy bằng . Thể tích của khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là:
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 47. Cho hình chữ nhật ABCD biết , . Khi quay hình chữ nhật ABCD xung quanh trục AB thì cạnh CD tạo nên hình trụ tròn xoay. Thể tích của khối trụ là:
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 48. Cho một tấm nhôm hình chữ nhật ABCD biết . Ta gập tấm nhôm theo 2 cạnh MN và PQ vào phía trong đến khi AB và DC trùng nhau như hình vẽ, để được một hình lăng trụ khuyết 2 đáy. Tìm x để thể tích khối lăng trụ lớn nhất:
 A. 	 B. 	
 C. 	 D. 
Câu 49. Cho hình nón tròn xoay có đường cao h = 20cm, bán kính đáy r = 25cm. Một thiết diện đi qua đỉnh của hình nón có khoảng cách từ tâm của đáy đến mặt phẳng chứa thiết diện là 12cm. Diện tích của thiết diện có giá trị bằng:
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 50. Cắt hình nón đỉnh S bởi mặt phẳng đi qua trục ta được một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng . Cho dây cung BC của đường tròn đáy hình nón sao cho mặt phẳng (SBC) tạo với mặt phẳng chứa đáy hình nón một góc 600. Khi đó, diện tích tam giác SBC bằng:
 A. 	 B. 	C. 	 D. 
Câu 51. Phương trình tiếp tuyến của hàm số song song với đường thẳng là:
 A. 	 B. 	C. A và B đều đúng	 D. Đáp án khác
Câu 52. Cho hàm số: . Phương trình tiếp tuyến của (C) có hệ số góc bằng – 4 là:
 A. và 	 B. và 	
 C. và 	 D. và 
Câu 53. Số giao điểm của đồ thị và đường thẳng là: 
 A. 2	 B. 1	 C. 3	 D. 0
ĐỀ THAM KHẢO 2 – Ngày 14 – 15/ tháng 12
Câu 1. Số giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành là 2 khi và chỉ khi
 A. m 0	 C. 	 D. 
Câu 2. Tìm m Để có hai cực trị. 
 A. m 0 	 C. 	 D. m = 0
Câu 3. Với giá trị m là bao nhiêu thì hàm số đạt cực tiểu tại x=2.
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 4. Tìm điểm cực đại của đồ thị hàm số : 
 A. 	 B. C. 	 D. 
Câu 5. Đường thẳng đi qua hai cực trị của hàm số song song với đường thẳng có phương trình. 
 A. B. 	 C. 	 D. 
Câu 6. Cho hàm số (C) và đường thẳng d: y = x + m. Đường thẳng d cắt (C) tại hai điểm phân biệt khi.
 A. 	 B. C. 	 D. 
Câu 7. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là 
 A. 	 B. 4	 C. -4	 D. 
Câu 8. Hàm số nghịch biến trên khoảng khi .
 A. m > 2	 B. m > 3 C. m < 2	 D. m < -3
Câu 9. Cho (C): . (C) có tiệm cận đứng là 
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 10. Tìm m để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định.
 A. m = 2	 B. m > 2	 C. m < 2	 D. 
Câu 11. Cho (C): . (C) có tiệm cận ngang là 
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 12.Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm là
 A.	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 13. Cho hàm số . Trên hàm số có giá trị nhỏ nhất là -1. Tính m?
 A. -3	 B. m = 4	 C. m = - 5	 D. m = -6
Câu 14. Cho hàm số . Gọi A là điểm cực đại của hàm số. A có tọa độ là
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 15. Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số trên .
 A. M = 21 B. M = 14 C. M = 7 D. M = -1.
Câu 16. Tập xác định của hàm số là 
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 17. Đồ thị hàm số không có cực trị khi	
 A. B. m > 0 C. m < 0	 D. m = 0
Câu 18. Hàm số nào sau đây đồng biến trên R.
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 19. Cho hàm số . Mệnh đề nào sau đây sai?
 A. Tiệm cân ngang , tiệm cận đứng x=1 C. Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định
 B. ,	 D. ,
Câu 20. Cho hàm số . Mệnh đề nào sau đây đúng?
 A. Hàm số đồng biến trên 	 C. Hàm số đồng biến trên 
 B. Hàm số có một cực trị	 D. Hàm số có 3 cực trị
Câu 21. Tìm b để đồ thị hàm số có 3 cực trị 
 A. b = 0 B. b > 0	 C. b < 0	 D. 
Câu 22. Cho hàm số . Mệnh đề nào sau đây sai?
 A. Hàm số có tập xác định 	 C. Hàm số đồng biến trên R
 B. ,	 D. Hàm số nghịch biến trên R
Câu 23. Cho (C) . (C) có đường tiệm cận đứng là 
 A. B. C. D. 
Câu 24. Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm A có tọa độ
 A. 	 B. 	C. 	 D. 
Câu 25. Số giao điểm của đồ thị hàm số và đường thẳng d: là
 A. 0	 B.1	 C.2	 D.3
Câu 26. Giá trị của bằng.	
 A.4	 B. 6	 C. 8	 D. 10
Câu 27. Biểu thức viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là: 
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 28. Tập xác định của hàm số là:
 A. 	 B. 	 C. D.
Câu 29. Tập xác định của hàm số là:
 A.	 B. 	 C. 	 	 D. 
Câu 30. Phương trình có bao nhiêu nghiệm: 
 A. 3 B. 2 	 C. 1	 D. 0	
Câu 31. Tập nghiệm phương trình là:
 A. 	 B. 	C. 	 D. 
Câu 32. Nghiệm của phương trình là:
 A. B. C. 	 D. Đáp án khác
Câu 33. BÊt ph­¬ng tr×nh: cã tËp nghiÖm lµ:
 A. 	 B. 	 C. (-1; 2)	 D. (-¥; 1)
Câu 34. BÊt ph­¬ng tr×nh: cã tËp nghiÖm lµ:
 A. 	 B. 	 C. 	 D. KÕt qu¶ kh¸c 
Câu 35. Tích hai nghiệm của phương trình là:
 A. 2	 B. 	 C. -2	 D. 1
Câu 36. Phương trình tiếp tuyến với tại các giao điểm của với là:
 A. 	 B. 	 C. 	 D. Đáp án khác
Câu 37. Thể tích của khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là :	
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 38. Cho khối chóp đều S.ABCD. Khẳng định nào sau đây là đúng?
 A. Chân đường cao trùng với tâm của mặt đáy.	B. Đường cao của khối chóp là SA.
 C. Đáy là tam giác đều	D. Đáy là hình bình hành.
Câu 39. Cho hình nón có chiều cao , độ dài đường sinh , bán kính đáy là . Ký hiệu là diện tích xung quanh của . Công thức nào sau đây là đúng?
 A. 	 B. 	C. 	 D. 
Câu 40. Cho hình trụ có chiều cao , bán kính đáy là . Ký hiệu là thể tích của khối trụ . Công thức nào sau đây là đúng?
 A. 	 B. C. 	 D. 
Câu 41. Cho hình nón có chiều cao , bán kính đáy là . Độ dài đường sinh của là:
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 42. Cho hình nón bán kính bằng , chiều cao bằng . Thể tích của khối nón là:
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 43. Quay hình vuông ABCD cạnh a xung quanh một cạnh. Thể tích của khối trụ được tạo thành là: 	
 A.	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 44. Cho hình vuông ABCD cạnh 8cm. Gọi I,J lần lượt là trung điểm của AB và CD. Quay hình vuông ABCD xung quanh IJ. Diện tích xung quanh của hình trụ tạo thành là:
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 45. Một hình trụ có tỉ số giữa diện tích toàn phần và diện tích xung quanh bằng 4. Khẳng định nào sau đây là đúng?
 A. Đường sinh bằng bán kính đáy	 B. Đường sinh bằng 3 lần bán kính đáy
 C. Bán kính đáy bằng 3 lần đường sinh	 D. Bán kính đáy bằng 2 lần đường sinh.
Câu 46. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại C, cạnh SA vuông góc với mặt đáy , biết AB=4a, SB=6a. Thể tích khối chóp S.ABC là V. Tỷ số có giá trị là.
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 47. Mặt cầu ngoại tiếp hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng a thì có bán kính là:
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 48. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Hãy tính diện tích xung quanh của hình nón có đỉnh là tâm O của hình vuông ABCD và đáy là hình tròn nội tiếp hình vuông A’B’C’D’.
 A.	 B. 	 C.	 D. 
Câu 49. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B, AB =a, AC = 2a. Mặt bên (SAB) và (SAC) vuông góc với mặt phẳng đáy. Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng đáy bằng 600. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC.
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 50. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác cân tại A, AB=AC=a, . Mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC.
 A. 	 B. 	 C. 	 D
ĐỀ THAM KHẢO 3 – Ngày 16-17/ tháng 12
Câu 1: Cho hàm số . Chọn khẳng định đúng.
 A. Đồ thị có TCĐ x = 1, TCN y = 1.	 B. Đồ thị có TCĐ x = 1, TCN y = 2.
 C. Đồ thị có TCĐ x = 2, TCN y = 1.	 D. Đồ thị có TCĐ y = 1, TCN x = 2.
Câu 2: Đồ thị hàm số là hình nào sau đây:
 A. B. C. D. 
Câu 3: Hàm số có bảng biến thiên là: 
x
 1 
y’
 -
y
2 +∞
 -∞ 2
 A
x
 1 
y’
 -
y
 +∞
 -∞ -∞
 B
x
 1 
y’
 + +
y
 +∞ +∞
 -∞ -∞
 C
x
 1 
y’
 -
y
 +∞ 2
 2 -∞ 
 D
Câu 4: Cho hàm số: . Phương trình tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng là:
 A. và 	 B. và 
 C. và 	 D. và 
Câu 5: Cho hàm số . Chọn khẳng định đúng.
 A. Hàm số nghịch biến trên (-∞;1) và qua điểm (0;-1) B. Hàm số nghịch biến trên (-∞;1) và qua điểm (0; )
 C. Hàm số đồng biến trên (-∞;1) và qua điểm (0;-1)	 D. Hàm số đồng biến trên (-∞;1) và qua điểm (0; )
Câu 6: Số điểm cực trị của hàm số là: 
 A.1	 B. 0	 C. 2	 D. 3
Câu 7: Tổng các giá trị cực trị của hàm số là: 
 A. 8	 B. 10	 C. 2	 D. 6
Câu 8: Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [0; 3].
 A. 2; 	 B. ; 2	 C. 0; 	 D. ; 0
Câu 9: Tổng giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [0; 3].
 A. 	B. 	 C. 	 D. 
Câu 10: Với giá trị nào của m thì phương trình có 3 nghiệm phân biệt 
 A. m = 2	 B. 2< m < 6	 C. m = 6	 D. A, C đều đúng
Câu 11: Một người muốn sau 4 tháng có 1 tỷ đồng để xây nhà. Hỏi người đó phải gửi mỗi tháng là bao nhiêu tiền (như nhau). Biết lãi suất 1 tháng là 1%. (đơn vị tỷ đồng)
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 12: Cho , tính theo a.
 A. 	B. 	 C. 	 D. 
Câu 13: Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm sốtại điểm có hoành độ x = 1.
 A. ln5 + 2	B. ln3 + 2	 C. ln5 - 2	 D. ln3 – 2
Câu 14: Ph­¬ng tr×nh cã nghiÖm lµ:	
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 2
Câu 15: Hãy xác định để hàm số có đồ thị như hình vẽ
 A. 
 B. 
 C. 
 D. 
x
y
-3
4
3
2
-2
-2
O
Câu 16: Giải phương trình: 
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 17: Ph­¬ng tr×nh: cã nghiÖm lµ:
 A. 24	 B. 36	 C. 45	 D. 64
Câu 18: Giải phương trình: 
 A. 	 B. x=1	 C. x = 4	 D. 
Câu 19: Người ta cần xây một hồ chứa nước với dạng khối hộp chữ nhật không nắp có thể tích bằng . Đáy hồ là hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng. Hãy xác định kích thước của hồ nước sao cho chi phí thuê nhân công thấp nhất. 
 A. x = 10m, y = 5m, 	 B. x = 10m, y = 5m, 
 C. x = 7m, y = 8m, 	 D. x = 10m, y = 5m, 
Câu 20: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số đồng biến trên khoảng .
 A. m (-2; 2)	 B. m (-¥: 2] È [2; +¥)	C. m(-¥: 2	 D. mR\{-2; 2}
Câu 21: Một mặt phẳng qua trục của hình trụ và cắt hình trụ theo thiết diện là hình vuông cạnh bằng 2a. Tính theo a diện tích toàn phần của hình trụ.
 A. 	 B. 	C. D. 
Câu 22: Hàm số y = có tập xác định là:
 A. R	 B. (0; +¥)	C. R\	 D. 
Câu 23: Hàm số y = có tập xác định là:
 A. (-2; 2)	 B. (-¥: 2] È [2; +¥)	C. R	 D. R\{-2; 2}
Câu 24: Hàm số y = có tập xác định là:
 A. R	 B. (1; +¥)	 C. (-1; 1)	 D. R\{-1; 1}
Câu 25:Hàm số: xác định khi:
 A. -5 3 B. -3 < x < 3 C. x < -5 D. -5 < x < 3
Câu 26: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a, O = AC Ç BD. Tính độ dài SO của hình chóp
 A. 	 B. 	 C. a	 D. 
Câu 27: Cho lăng trụ tam giác đều , cạnh đáy bằng a. Gọi M, N, I lần lượt là trung điểm của AA’, AB, BC; O là trọng tâm DABC; CC’ = . Thể tích của khối lăng trụ là
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 28: Tỉ lệ tăng dân số hàng năm ở Việt Nam được duy trì ở mức 1,05%. Theo số liệu của Tổng Cục Thống Kê, dân số của Việt Nam năm 2014 là 90.728.900 người. Với tốc độ tăng dân số như thế thì vào năm 2030 thì dân số của Việt Nam là bao nhiêu?
 A. 107232573 người	 B. 107232574 người C. 105971355 người	 D. 106118331 người
C©u 29: Hµm sè y = cã tËp x¸c ®Þnh lµ:
 A. (-¥; -2)	 B. (1; +¥)	 C. (-¥; -2] È (2; +¥)	 D. (-2; 2)
Câu 30: Cho lăng trụ tam giác đều , cạnh đáy bằng a. Gọi M, N, I lần lượt là trung điểm của AA’, AB, BC; O là trọng tâm DABC; CC’ = . Tính VC’NAI 
 A. V = 	 B. V = 	 C. V = 	 D. V = 
C©u 31: Hµm sè y = cã tËp x¸c ®Þnh lµ:	 
 A. (0; +¥)\ {e}	 B. (0; +¥)	 C. R	 D. (0; e)
Câu 32: Một mặt phẳng qua trục của hình trụ và cắt hình trụ theo thiết diện là hình vuông cạnh bằng 2a. Tính theo a thể tích của khối trụ. 
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 33: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B, đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD), đường thẳng SC tạo với mặt phẳng (ABCD) một góc bằng . Gọi E là trung điểm của cạnh SC. Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABCD.
 A. 	 B. C. 	 D. 
C©u 34: Tìm m để hàm số đạt cực tiểu tại điểm 	
C©u 35: Trong các tiếp tuyến tại các điểm trên đồ thị hàm số , đường thẳng nào sau đây là tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất: 
 A. y = x+1	 B. y = 4x+3 C. y = 4x. D. y = x+3 
C©u 36: Cho hàm số: Phương trình tiếp tuyến của tại giao điểm của với trục tung là:
 A. 	 B. 	C. 	 D. 
Câu 37: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B, đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD), đường thẳng SC tạo với mặt phẳng (ABCD) một góc bằng . Gọi E là trung điểm của cạnh SC. Tính theo a Khoảng cách từ điểm E đến mặt phẳng (SAD).
 A. 	 B. C. D. 
C©u 38: Cho log. Khi ®ã tÝnh theo a vµ b lµ:
 A. 	 B. 	 C. a + b	 D. 
C©u 39: Gi¶ sö ta cã hÖ thøc a2 + b2 = 7ab (a, b > 0). HÖ thøc nµo sau ®©y lµ ®óng?
 A. 	 B. 
 C. 	 D. 4
Câu 40: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B, đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD), đường thẳng SC tạo với mặt phẳng (ABCD) một góc bằng . Gọi E là trung điểm của cạnh SC. Tính theo a thể tích của khối tứ diện EACD.
 A. 	 B. C. 	 D. 
Câu 41: Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn là
 A. 	 B. 0	 C. 1	 D.
Câu 42: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 43: Bất phương trình có tập nghiệm là:
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 44: Bất phương trình: có tập nghiệm là:
 A. 	 B. 	 C. (-1; 2)	 D. (-¥; 1)
Câu 45 : Số nghiệm của hương trình sau là:
 A. 1	 B. 2	 C. 0	 D. 3
Câu 46: Trong các hàm số sau,hàm số nào đồng biến trên khoảng :
 A. 	 B. C. 	 D. 
Câu 47: Cho hàm số y=x3-3x2+1. Đồ thị hàm số cắt đường thẳng y=m tại 3 điểm phân biệt khi
 A. -3 1 D. m < -3
Câu 48: Đường thẳng y = m không cắt đồ thị hàm số khi: 
 A. B. C. D. 
Câu 49: Tìm m để phương trình có đúng 2 nghiệm.
 A. B. C. 	 D. 
Câu 50 : Cho hàm số . Phương trình tiếp tuyến tại điểm 
 A. B. C. 	 D. 
Câu 51: Đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số tại 3 điểm phân biệt khi: 
 A. B. C. D. 
Câu 52: Tìm m ñeå haøm soá sau ñaây luoân coù moät cöïc ñaïi vaø moät cöïc tieåu : 
 A. m > - 3	 B. m3	 C. m 3	 D. m > -3 và m 
Câu 53: Phương trình tiếp tuyến của tại điểm trên có hoành độ , với là: 
 A. 	 B. 	 C. 	 D. Đáp án khác
ĐỀ THAM KHẢO 4 – Ngày 18-19/ tháng 12
Câu 1: Đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận ? 
 A. 3	 B. 0	 C. 2	 D. 1
Câu 2: Hàm số nào sau đây đồng biến trên từng khoảng xác định của nó
 A.	 B.	 C. 	D. 
Câu 3: Đồ thị hàm số y = có tâm đối xứng là :
 A. 	 B. C. 	D. Không có tâm đối xứng
Câu 4: Cho hàm số có đồ thị . Chọn câu khẳng định SAI: 
 A. Tập xác định 	 B. Đạo hàm 	
 C. Đồng biến trên 	 D. Tâm đối xứng 
Câu 5: Cho hàm số . Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại giao điểm của với trục tung có phương trình : 
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 6: Cho đường cong (H) : . Mệnh đề nào sau đây là ĐÚNG ?
 A. (H) có tiếp tuyến song song với trục tung B. (H) có tiếp tuyến song song với 

Tài liệu đính kèm:

  • docBO_DE_ON_THI_HKI_2016_THEO_NGAY.doc