Toán học - Cực trị bậc 3

doc 20 trang Người đăng minhhieu30 Lượt xem 782Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Toán học - Cực trị bậc 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán học - Cực trị bậc 3
Cho hàm số y = g(x) có đạo hàm cấp một trên (a; b) chứa xo và có đạo hàm cấp 2 tại xo. Giả sử g’(xo) = 0. Khẳng định nào sau đây đúng.
	A. Hàm số đạt cực tiểu tại xo khi g’’(xo) < 0
	B. Hàm số đạt cực đại tại xo khi g’’(xo) > 0
	C. Hàm số đạt cực trị tại xo khi g’’(xo) ≠ 0
	D. Hàm số không xác định tại xo khi g’’(xo) = 0
 Giả sử hàm số có đạo hàm cấp hai. Chọn phát biểu đúng
Nếu và thì hàm số đạt cực đại tại 
Nếu và thì hàm số đạt cực tiểu tại 
Nếu và thì hàm số đạt cực đại tại 
Nếu thì hàm số đạt cực đại tại 
Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Nếu đổi dấu từ dương sang âm khi qua thì hàm số đạt cực đại tại 
B. Nếu đổi dấu từ âm sang dương khi qua thì hàm số có điểm cực tiểu là
C. Nếu không đổi dấu khi qua thì hàm số không có điểm cực trị tại
D. Nếu có nghiệm là thì hàm số đạt cực đại hoặc cực tiểu tại điểm
Cho hàm số có đạo hàm tại . Chọn câu đúng: 
A. Nếu thì hàm số đạt cực trị tại .
B. Nếu hàm số đạt cực trị tại thì .
C. Hàm số đạt cực trị tại khi và chỉ khi .	
D. Nếu hàm số đạt cực tiểu tại thì 0.
Cho hàm số có đạo hàm trên khoảng và . Xét các mệnh đề sau:
(I) Nếu hàm số đạt cực tiểu tạithì và .
(II) Nếu hàm số đạt cực trị tạithì tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ song song 
 hoặc trùng với trục hoành.
(III) Nếu hàm số đạt cực tiểu tại thì với mọi .
(IV) Nếu thì hàm số đạt cực trị tại .
(V) Nếu hàm số đạt cực trị tại thì tồn tại và để và trái dấu.
 Khi đó các mệnh đề đúng là:
 A. (II),(IV), (V)	B. (I), (III),(IV)	C. (I),(II), (IV)	D. (II), (V)
Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ kề bên. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Hàm số đạt cực tiểu tại , 
B. Hàm số đạt cực đại tại , 
C. Hàm số đồng biến trên khoảng 
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng 
Hàm số có bảng biến thiên ở hình bên. Khi đó hàm số đã cho có:
x
–∞
+∞
y¢
–
+
0
–
+
y
+∞
+∞
A. Hai điểm cực đại, một điểm cực tiểu.	B. Hai điểm cực tiểu, một điểm cực đại.
C. Một điểm cực đại, không có điểm cực tiểu .	D. Một điểm cực đại, một điểm cực tiểu.
Cho hàm số xác định và liên tục trên R. Ta có bảng biến thiên sau.
 -1 2 5 
 0 + || - 0 -
 3
 1
 -1 
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số có 1 cực đại và 2 cực tiểu.	B. Hàm số có 1 cực đại và 1 cực tiểu.
C. Hàm số có đúng 1 cực trị.	D. Hàm số có 2 cực đại và 1 cực tiểu
Cho hàm số xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên :
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
	a	 Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 2
	b	Hàm số có giá trị cực đại bằng -3.
	c	Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2 và giá trị nhỏ nhất bằng -3
	d	Hàm số đạt cực đại tại x=0 và đạt cực tiểu tại x=1
Cho hàm sốcó bảng biến thiên (hình bên dưới). Khẳng định nào dưới đây là khẳng định sai?
A. Hàm số đơn điệu trên tập xác định của nó.
B. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt.
C. Hàm số đạt cực đại tại
D. Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tọa độ	
Dựa vào bảng biến thiên của hàm số, chọn câu khẳng định ĐÚNG ?
 A. Hàm số không có cực trị	B. Hàm số có 2 cực trị
 C. Hàm số không xác định tại 	D. Hàm số có 1 cực trị
Cho hàm số có bảng biến thiên: 
x
 – 1 1 +
y
 + 0 – 0 +
y
+ 0 
 – 4 –
Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Hàm số đạt cực đại tại x = 1 và đạt cực tiểu tại x = - 1.
B. Hàm số có giá trị cực đại bằng 1.
C. Hàm số không có cực trị.
D. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng – 1.
Để tìm các điểm cực trị của hàm số một học sinh lập luận qua ba bước sau:
Bước 1: Hàm số có tập xác định . Ta có: ; 
 hoặc 
Bước 2: Đạo hàm cấp hai Suy ra: 
Bước 3: Từ các kết quả trên kết luận: Hàm số không đạt cực trị tại .Hàm số đạt cực tiểu tại 
Vậy hàm số chỉ có một cực tiểu duy nhất, đạt tại điểm 
Có một học sinh lập luận tìm các điểm cực trị của hàm số như sau:
Bước 1: Hàm số có tập xác định D = R. 
Ta có , cho 
Bước 2: Đạo hàm cấp hai . Ta có và 
Bước 3: Từ các kết quả trên kết luận: Vậy hàm số đạt cực tiểu tại điểm x = 2 và không đạt cực trị tại x = 0
Qua các bước giải như trên, hãy cho biết học sinh đó giải đúng hay sai, nếu sai thì sai ở bước nào?
A. Lập luận hoàn toàn đúng	 B. Sai từ bước 1	C. Sai từ bước 2	D. Sai từ bước 3
Cho hàm số có đạo hàm . Số điểm cực trị của hàm số là:
A. 0	B. 1	C. 2	D. 3
Cho hàm số f có đạo hàm là , số điểm cực tiểu của hàm số f là:
	 A. 1	B. 2	C. 3	D. 0
Cho hàm sốcó đạo hàm .Số điểm cực trị của hàm số là:
 A. 0 B. 2 	C. 1	 D. 3
Cho hàm số . Điểm cực đại của đồ thị hàm số là:
A. (2;2)	B. (0;2)	C. (2;- 2)	D. (1 ; 0)
Cho hàm số . Điểm cực đại của đồ thị hàm số này là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Điểm cực đại của đồ thị hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Điểm cực đại của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Tọa độ điểm cực đại của đồ thị hàm số là
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hàm số . Điểm cực đại của đồ thị hà số đã cho là
A. .	B. .	C. .	D. 
Điểm cực đại của đồ thị hàm số là:
	A. 	B. 	C. 	D. .
Điểm cực đại của đồ thị hàm số : là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Cho hàm số . Toạ độ điểm cực đại của hàm số là
A. 	B. 	C. 	D. 
Điểm cực đại của đồ thị hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Tìm điểm cực đại của đồ thị hàm số ? 
A. 	B. 	C. 	D. 
Điểm cực đại của đồ thị hàm số là: 
	 A. 	B. 	C. 	D. . 
Điểm cực đại của đồ thị hàm số là: 
	A. 	B. 	C. 	D. . 
Điểm cực đại của đồ thị hàm số là: 
	A. 	B. 	C. 	D. . 
Điểm cực đại của đồ thị hàm số là: 
	A. 	B. 	C. 	D. . 
Đồ thị hàm sốcó điểm cực tiểu là: 
 A. ( -1 ; -1 ) B. ( -1 ; 3 ) C. ( -1 ; 1 ) D. ( 1 ; 3 ) 
Cho hàm số . Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số này là: 
A. .	B. .	C. .	D. Không tồn tại.
Đồ thị hàm số y = x3 – 3x + 2 có điểm cực tiểu là:
A. (1; 4)	B. (1 ; 0)	C. (–1; 0)	D. (–1; 4)
Đồ thị hàm số có điểm cực đại là
A. (0 ; 2)	B. (0; -4)	C. (2 ;)	D. (2;)
Cho hàm số , gọi A là điểm cực đại của đồ thị hàm số trên. Khi đó A có tọa độ:
A.
A(0,0)
B.
A(2,-2)
C.
A(0,2)
D.
A(-2,-2)
Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là: 
	A. 	B. 	C. 	D. . 
Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là: 
	A. 	B. 	C. 	D. .
Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là: 
	A. 	B. 	C. 	D. .
Cho hàm số y = x³ – 3x² + 2. Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị là
	A. (0; 2) và (2; 0)	B. (2; –2) và (0; 4)	C. (0; 2) và (2; –2)	D. (2; –2) và (–2; 0)
Số điểm cực trị của hàm số là 
	 A. 1	B. 0	C. 3	D. 2
Điểm cực trị của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Số điểm cực trị của hàm số là:
 A. 0	B. 2	C. 1	D. 3
Điểm cực đại của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Số điểm cực trị của hàm số là:
	A. B. 0 C. 2	D. 3
 Hàm số đa thức bậc ba có tối đa bao nhiêu cực trị?
A. 4	B. 3	C. 1	D. 2
Hàm số đạt cực đại khi:
A. x= -2 B. x= 0 C. x= -1 D. x= 1
Hàm số có điểm cực tiểu tại
x = - 1 B. x=3 C. x=1 D. x = -3
Hàm số đạt cực tiểu tại: 
A. B. C. D. 
Hàm số đạt cực trị tại:
 A. 	 B. 	C. 	D. 
Hàm số: đạt cực tiểu tại 
A. -1 B. 1 C. - 3 D. 3 
Cho hàm số đạt cực tiểu tại . Kết luận nào sau đây đúng? 
A.
B.
C.
D.
Trong các hàm số sau, hàm số nào đạt cực tiểu tại điểm 
A. 	B. 	C. 	D. 
Giá trị cực đại của hàm số là
A. 7.	B. 	C. 	D. 2.
Giá trị cực đại của hàm số là
A. 2	B. 1	C. 	D. 
Giá trị cực đại của hàm số là
A. 7.	B. 	C. 	D. 2.
Cho hàm số . Giá trị cực đại của hàm số đã cho là:
A. yCĐ = -1	B. yCĐ = 7/3	C. yCĐ = 5 	 D. yCĐ = 3
Giá trị cực tiểu của hàm số là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Giá trị cực tiểu yCT của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Giá trị cực tiểu yCT của hàm số là:
A.yCT= 7 B.yCT= 1 C.yCT= 3 D.yCT= -3 
Giá trị cực tiểu của hàm số là
	A. 	B. 	C. 	D. 
Tìm giá trị cực tiểucủa hàm số .
 	A. 	B. 	C. 	D. 
Hàm số có mấy cực trị:
A. 2	B. 0	C. 3	D. 1 
Hàm số y = x3 + 3x – 2 có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 2	B. 3	C. 0	D. 1
Số điểm cực trị của hàm số y = là:
	 A. 1 B. 0 C. 3	D. 2 
Hàm bậc 3 có thể có bao nhiêu cực trị?
A. 1 hoặc 2 hoặc 3	B. 0 hoặc 2 B. 0 hoặc 1 hoặc 2	D. 2
Hàm số bậc ba có thể có bao nhiêu cực trị ?
A. hoặc hoặc B. hoặc 	C. hoặc hoặc 	D. 
Cho hàm số Hàm số đạt cực trị tại điểm Khi đó tổng có giá trị là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hàm số có hai điểm cực trị là . Hỏi tích là bao nhiêu ?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Hàm số đạt cực trị tại hai điểm . Khi đó tích số là
 B. C.1 D.3
Đồ thị hàm số: có tích hoành độ các điểm cực trị bằng
A. 5 B. 8 C. -5 D. -8 
Cho hàm số . Phương trình có hai nghiệm . Khi đó tích bằng :
A. 5	 B. 8	C. 	 D. .
Cho hàm số . Hàm số đạt cực trị tại 2 điểm . Khi đó tổng có giá trị là
-12 B.12 C. D.20
 Cho hàm số . Hàm số đạt cực trị tại 2 điểm . Khi đó tổng có giá trị là:
18 B.24 C.36 D.48
Hệ thức liên hệ giữa giá trị cực đại và giá trị cực tiểu của đồ thị hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hàm số . Gọi x1 và x2 lần lược là hoành độ hai điểm cực đại và cực tiểu của hàm số. Kết luận nào sau đây đúng ? 
A. B. C. D. 
Cho hàm số đạt cực trị tại và Giá trị của biểu thức là
 A. B. 	C. 	D. 
Cho hàm số y = x3 - 3x2 + 1. Tích các giá trị cực đại và cực tiểu của hàm số bằng 
A. 6 B. -3 C. 0 D. 3
Cho hàm số . Nếu hàm số đạt cực đại và cực tiểu thì tích số bằng:
A. 25	B. Hàm số không đạt cực đại và cực tiểu.	C. -207 	D. -82
Gọi và lần lượt là giá trị cực đại và giá trị cực tiểu của hàm số . Lúc đó, tổng bằng:
A. –2	B. 2	C. 4	D. 0
Gọi A, B là các điểm cực trị của đồ thị hàm số . Độ dài đoạn AB là: 
A. .	B. .	C. .	D. .
 Khoảng cách giữa 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
 Cho hàm số . Khi đó tích giá trị cực đại và giá trị cực tiểu bằng:
A. 25. 	B. 50.	C. – 207.	D. – 82. 
Khoảng cách giữa 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số  bằng:
A. .	B. .	C. .	D. .
 Khoảng cách từ điểm cực đại của đồ thị hàm số đến đường phân giác góc phần tư thứ hai trong hệ trục oxy là:
1 B. C. 2 D. 
Gọi A, B lần lượt là 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số . Khi đó diện tích tam giác ABC với C(1;1) có giá trị bằng bao nhiêu?
1 B. 2 C. 3 D. 4
Gọi A, B lần lượt là 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số . Khi đó diện tích tam giác ABC với C(1;-3) có giá trị bằng bao nhiêu?
 B. C. 7 D. Đáp án khác
Cho hàm số .Gọi A, B lần lượt là 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số. Khi đó diện tích tam giác OAB (với O là gốc tọa độ) có giá trị bằng bao nhiêu?
2 B. 4 C. D.8
Tiếp tuyến tại điểm cực tiểu của đồ thị hàm số 
A. Song song với đường thẳng 	B. Song song với trục hoành 
C. Có hệ số góc dương 	D. Có hệ số góc bằng 
Đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là:
A. B. C. D.
Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là:
A. 	B. 	
C. 	D. 
Đường thẳng đi qua hai cực trị của hàm số song song với đường thẳng có phương trình.
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hàm số . Tìm m để đường thẳng đi qua hai điểm cực trị củatiếp xúc với đường tròn có phương trình 
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hàm số có điểm cực đại là A(-2;2), cực tiểu là B(0;-2) thì phương trình có hai nghiệm phân biêt khi:
A. m 2 	C. -2 < m < 2 D. m = 2 hoặc m = -2
Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Hàm số đạt cực đại tại 	B. Hàm số đạt cực tiểu tại 
C. Hàm số đồng biến trên khoảng 	D. Hàm số nghịch biến trên khoảng 
Cho hàm số . Khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng ?
A. Hàm số đồng biến trên 	B. Hàm số đạt cực tiểu tại 
C. Hàm số nghịch biến trên 	D. Hàm số đạt cực đại tại 
Cho hàm số y = x³ – 3x. Tìm câu đúng trong các câu sau.
	A. Hàm số đồng biến trên khoảng (–∞, –1) và nghịch biến trên (1, +∞)
	B. Hàm số không có cực trị
	C. Hàm số không có tính đơn điệu
	D. Hàm số đạt cực trị tại x = ±1
Chọn khẳng định đúng. Hàm số 
A. Nhận x =-2 làm điểm cực đại	B. Nhận x =2 làm điểm cực đại
 C. Nhận x =-2 làm điểm cực tiểu	D. Nhận x =2 làm điểm cực tiểu
Hàm số 
A. Nhận điểm làm điểm cực đại	B. Nhận điểm làm điểm cực tiểu
 C. Nhận điểm làm điểm cực tiểu	 D. Nhận điểm làm điểm cực đại
Cho hàm số y = –x3 + 3x2 – 3x + 1, mệnh đề nào sau đây là đúng?
 A. Hàm số đạt cực đại tại x = 1;	B. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1.
 C. Hàm số luôn nghịch biến;	 D. Hàm số luôn đồng biến; 
Cho hàm số y = –x3 + 3x2 – 3x + 1, mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Hàm số luôn nghịch biến; 	 	 B. Hàm số luôn đồng biến;
C. Hàm số đạt cực đại tại x = 1; 	 D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1. 
Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Hàm số đạt cực đại tại và cực tiểu tại .
B. Hàm số đồng biến trên khoảng .
C. Hàm số có . D. Hàm số có .
Cho hàm số , trong các khẳng định sau chọn khẳng định đúng?
A. Hàm số có một cực trị. B. Hàm số đồng biến trên .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng và đồng biến trên 
D. Hàm số nghịch biến trên 
 Cho hàm số y = x³ + 3x – 4. Chọn câu trả lời đúng.
	A. Hàm số luôn nghịch biến trên R B. Hàm số có một cực trị
	C. Hàm số có hai cực trị D. Hàm số luôn đồng biến trên R
Cho hàm số . Chọn mệnh đề đúng
A. Hàm số đồng biến trên 
B. Hàm số có 2 điểm cực trị nằm hai phía đối với trục tung
C. Hàm số có 2 điểm cực trị nằm cùng phía đối với trục tung
D. Cả ba mệnh đề trên đều sai
Cho hàm số y=. Chọn phát biểu sai: 
A. Hàm số luôn đồng biến trên R B. Hàm số cắt trục hoành tại một điểm duy nhất 
 C. Hàm số có hai cực trị D. Hàm số không có cực trị 
Hàm số 
	A. Nhận điểm làm điểm cực tiểu	B. Nhận điểm làm điểm cực đại
	C. Nhận điểm làm điểm cực đại	D. Nhận điểm làm điểm cực tiểu
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai:
A. Hàm số đạt cực đại tại 
B. Hàm số đạt cực tiểu tại 
C. Hàm số đạt cực tiểu tại 
 D. Hàm số đạt cực tiểu tại 
Giá trị m để hàm số: đạt cực đại tại là:
	A. 	B. 	C. 	D. Không có m nào
Giá trị m để hàm số: đạt cực đại tại x =0 là:
	A. 	B. 	 C. 	 D. Không có m nào
Tất cả giá trị của m để hàm số đạt cực đại tại x= 0 là:
A.Với mọi m B. C. D. 
Cho hàm số . Giá trị m để hàm số đạt cực đại tại là: 
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hàm số . Với giá trị thực nào của m thì hàm số đạt cực đại tại 
A. 	B. 	C. 	D. và 
Giá trị của m để hàm số đạt cực tiểu tại x = - 1 là . Chọn 1 câu đúng.
A. B. C. D. 
Hàm số đạt cực đại tại x = 1 với m bằng :
	A. m = - 1	B. 	C. 	D. m = - 6
Với giá trị nào của m thì hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Với giá trị nào của thì đồ thị hàm số đạt cực trị tại điểm 
A. 	B. 	C. 	D. 
Hàm số đạt cực đại tại khi 
A. 	B. 	C. hoặc 	D. 
Tìm m để hàm số y = x3 + mx2 + (m2 + m - 21)x + 3 đạt cực tiểu tại x = 1.
	A). m = - 6.	B). m = 9 v m = - 2.	C). m = 3.	D). m = 3 v m = - 6.
Cho hàm số với giá trị nào của m để hàm số có cực trị tại x =1.
A. m=1 	B. m= C. m= D. m= 
Tìm các giá trị của m để hàm số đạt cực đại tại x=1.
A. m=-2	 	B. m=1	C. m=1 hoặc m=-2	D. Kết quả khác.
Cho hàm số . Tìm m để hàm số đạt cực đại tại 
A. B. 	C. 	D. 
Hàm số đạt cực đại tại khi và chỉ khi
A. 	B. 	C. 	D. Không tồn tại 
Với giá trị nào của a, b thì hàm số đạt cực tiểu tại điểm và đạt cực đại tại điểm 
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hàm số với giá trị nào để hàm số đạt cực tiểu tại 
A. và 	B. 	C. 	D. 
Với giá trị nào của tham số thì hàm số đạt cực đại tại 
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hàm số . Hàm số đạt cực tiểu tại khi m bằng:
A. 
B. 
C. 
D. 
Hàm số đạt cực đại tại x = 1 và giá trị cực đại tại điểm đó bằng 2 khi bằng :
	A.	0	 B.	1	C.	2	D. 3
Tìm m để hàm số đạt cực đại tại x = – 1 ta được:
A. 
B.
m=1
C.
D.
m=-3
Xác định m để hàm số đạt cực tiểu tại 
A.
B.
C.
D.
Giá trị của m để hàm số đạt cực tiểu tại x = - 1 là . Chọn 1 câu đúng
.A. B. C. D. 
Với giá trị nào của tham số m thì hàm số đạt cực đại tại ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2 khi :
A. B. C. D. 
Tìm m để hàm số đạt cực đại tại 
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hàm số . Tìm để hàm số đạt cực tiểu tại 
 A. B. C. 	 D. 
Với giá trị m là bao nhiêu thì hàm số đạt cực tiểu tại x=2.
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hàm số . Tìm để hàm số đạt cực đại tại 
 A. B. C. 	 D. 
Định m để hàm số đạt cực tiểu tại .
A. m = 3	B. m = 2	C. m = 1	D. Đáp án khác
Biết rằng hàm số đạt cực đại tại . Khi đó giá trị của m sẽ là:
 	A. m=1	 B. m =2	 C. m =3	D. m =4
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số đạt cực đại tại điểm 
A. 	B. 	C. 	D. hoặc 
Với giá trị nào của tham số m thì hàm số đạt cực đại tại .
A. .	B. .	C. .	D. .
Cho hàm số . Giá trị của để hàm số đạt cực tiểu tại là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Hàm số (m là tham số) đạt cực đại tại x = - 3 khi m nhận giá trị nào?
A. m = 	B. m = 	C. m = 3	D. m = - 3
Hàm số trong đó a là giá thị tham số lấy mọi giá trị thực, có cực tiểu tại . Thế thì điều kiện của a là: 
A. 	B. 	C. 	D. 
 Tìm m, n để các trực trị của hàm số đều là những số dương và là điểm cực đại
A. 	B. 	C. Cả A và B	D. 
Hàm số có 2 cực trị khi: 
 A. B. C. D. 
Tìm các giá trị thực của tham số m để hàm số có cực đại, cực tiểu
A. m 	D. m ≥ 
Với những giá trị nào của m thì hàm số có cực đại và cực tiểu ?
A. .	B. .	C. .	D. .
Cho hàm số y = f(x) = x³ – 3mx + 2. Hàm số có hai cực trị khi và chỉ khi
	A. m > 0	B. m 1	D. m < 3
 Tìm m để hàm số y = x3 - 3x2 + mx + 2 có cực đại, cực tiểu.
	 A). m £ 3.	B). m ³ 3. C). m > 3.	 D). m < 3.
Cho hàm số . Tìm để hàm số có hai điểm cực trị
 A. B. C. 	 D. 
Tìm các giá trị thực của tham số m để hàm số có cực đại, cực tiểu
A. m 	D. m ≥ 
Tất cả giá trị của m để hàm số có hai điểm cực trị là:
A. B. C.0<m<2 D.0<m<8
Cho hàm số .Hàm số có cực đại, cực tiểu khi 
A. 	B. 
C. 	D. 
Giá trị của m để hàm số có cực trị là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Hàm số có cực trị khi và chỉ khi
A. 	B. 	C. 	D. 
Tìm m để hàm số có cực trị:
A. Không có .	B. .	C. .	D. .
Với các giá trị nào của thì hàm số không có cực trị ?
A. B. 	C. 	D. 
Tất cả giá trị của m để hàm số không có cực trị là:
A. m= 2 B. C.m= 1 D. 
Cho hàm số . Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số đã cho không có cực trị là:
 A. 	B. 	C. 	D. 
Tất cả giá trị của m để hàm số không có cực trị là:
A. B. C. D. 
Tìm m để hàm số không có cực trị.
 A. . 	B. .	C. .	D. .
 Hàm số không có cực đại, cực tiểu với m
A. 	 B. 	 C. 	 D. 
 Hàm số có cực trị và xCĐ.xCT < 0 khi:
A. 	B. 	C. 	D. 
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để đồ thị hàm số có đúng 2 điểm cực trị và 2 điểm đó nằm về phía 2 trục tung.
A. B. C. D. hoặc 
 Tất cả giá trị của m để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị nằm về hai phía trục tung Oy là:
	A.m< 1 B. C. D.Với mọi m 
Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số có các điểm cực đại, cực tiểu nằm về hai phía so với trục tung
	m>1 B.0<m<1 C.m<0 D.
  Cho hàm số .Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu nằm 2 phía trục tung
A. 	B. 
C. 	D. 
Cho hàm số .Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu nằm cùng phía trục tung
A. 	 B. C. 	D. 
Tất cả giá trị của m để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị nằm về bên phải trục tung Oy là:
A.m>3 B. C. D. 
Cho hàm số . Giá trị của m để hàm số có điểm cực đại và điểm cực tiểu thỏa là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hàm số . Tìm m để hàm số đạt cực đại và cực tiểu thỏa mãn :
A. 	B. 	C. 	D. 
Gọi x1, x2 là hai điểm cực trị của hàm số thỏa khi m bằng
	A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hàm số .Hàm số có cực đại, cực tiểu thỏa khi
A. 	 B. C. 	D. 
Cho hàm số . Giá trị nào của m sau đây thì hàm số đã cho có hai điểm cực trị , thỏa mãn :
 A. 	B. 	C. 	D. cả A và B.
 Cho hàm số .Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu thỏa 
A. 	B. 
C. 	D. 
Cho hàm số . Để hàm số đạt cực trị tại , thỏa mãn thì giá trị cần tìm của m là: 
A. m = 2 hay m = 2/3	B. m = -1 hay m = -3/2
C. m = 1 hay m = 3/2	D. m = -2 hay m = -2/3
Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị với hoành độ thỏa mãn ?
 B. C. D.m=0
Cho hàm số . Với giá trị nào của m thì hàm số đạt cực trị tại x1, x2 sao cho -1<x1<x2.
A. B. C. D. 
Cho hàm số .Hàm số có cực đại, cực tiểu tại các điểm có hoành độ đều lớn hơn 2 khi
A. 	B. 
C. 	D. 
Tất cả giá trị của m để hàm số có các điểm cực đại và cực tiểu đều nằm trong khoảng (-2;3) là:
A. B. C. D. 
 Cho hàm số .Xác định m để hàm số có cực đại và cực tiểu nằm trong khoảng 
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hàm số . Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại , đạt cực đại tại đồng thời khi và chỉ khi:
	A. 	B. hoặc 	C. hoặc 	D. 
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số sao cho đồ thị hàm số có hai cực trị và các điểm cực trị đó cách đều gốc tọa độ O.
	A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hàm số (m là tham số) có đồ thị là (Cm). Xác định m để (Cm) có các điểm cực đại và cực tiểu đối xứng nhau qua đường thẳng y = x.
A.	B.	C.m=0	D.
Cho hàm số (1). Tìm m để hàm số (1) có cực trị đồng thời khoảng cách từ điểm cực đại của đồ thị hàm số đến góc tọa độ O bằng lần khoảng cách từ điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đến góc tọa độ O.
A. B. 	C. 	D.Một kết quả khác
Cho hàm số . 

Tài liệu đính kèm:

  • doccuctribac3.doc