III. PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG 1. Vectơ pháp tuyến – Cặp vectơ chỉ phương của mặt phẳng · Vectơ là VTPT của (a) nếu giá của vuông góc với (a). · Hai vectơ không cùng phương là cặp VTCP của (a) nếu các giá của chúng song song hoặc nằm trên (a). Chú ý: · Nếu là một VTPT của (a) thì (k ≠ 0) cũng là VTPT của (a). · Nếu là một cặp VTCP của (a) thì là một VTPT của (a). 2. Phương trình tổng quát của mặt phẳng · Nếu (a) có phương trình thì là một VTPT của (a). · Phương trình mặt phẳng đi qua và có một VTPT là: · Phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn: (a) cắt các trục toạ độ tại các điểm (a; 0; 0), (0; b; 0), (0; 0; c) 4. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng Cho hai mặt phẳng (a), (b) có phương trình:(a): (b): · (a), (b) cắt nhau Û · (a) // (b) Û · (a) º (b) Û · (a) ^ (b) Û 5. Khoảng cách từ điểm M0(x0; y0; z0) đến mặt phẳng (a): Ax + By + Cz + D = 0 VẤN ĐỀ 1: Viết phương trình mặt phẳng Để lập phương trình mặt phẳng (a) ta cần xác định một điểm thuộc (a) và một VTPT của nó. Dạng 1: (a) đi qua điểm có VTPT : (a): Dạng 2: (a) đi qua điểm có cặp VTCP : Khi đó một VTPT của (a) là . Dạng 3: (a) đ.qua điểm và song song với mặt phẳng (b): Ax + By + Cz + D = 0: (a): Dạng 4: (a) đi qua 3 điểm không thẳng hàng A, B, C: Khi đó ta có thể xác định một VTPT của (a) là: Dạng 5: (a) đi qua điểm M và vuông góc với hai mặt phẳng cắt nhau (b), (g): – Xác định các VTPT của (b) và (g). – Một VTPT của (a) là: . Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M và có VTPT cho trước: a) b) c) d) e) f) Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB cho trước, với: a) b) c) d) e) f) Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm M và có cặp VTCP cho trước, với: a) b) c) d) Viết phương trình mặt phẳng (a) đi qua điểm M và song song với mặt phẳng cho trước, với: a) b) c) d) e) f) Viết phương trình mặt phẳng (a) đi qua điểm M và lần lượt song song với các mặt phẳng toạ độ, với: a) b) c) d) e) f) g) h) Viết ptrình mặt phẳng (a) đi qua ba điểm A, B, C không thẳng hàng cho trước, với: a) b) c) d) e) f) Viết phương trình mặt phẳng (a) đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng đi qua hai điểm B, C cho trước, với: a) b) c) d) e) f) Viết phương trình mặt phẳng (a) đi qua hai điểm A, B và vuông góc với mặt phẳng (b) cho trước, với: a) b) c) d) Viết phương trình mặt phẳng (a) đi qua điểm M và vuông góc với hai mặt phẳng (b), (g) cho trước, với: a) b) c) d) VẤN ĐỀ 2: Vị trí tương đối của hai mặt phẳng Xét vị trí tương đối của các cặp mặt phẳng sau: a) b) c) d) e) f) Xác định m, n để các cặp mặt phẳng sau: · song song a) b) c) d) e) f) Xác định m để các cặp mặt phẳng sau vuông góc với nhau a) b) c) d) e) f) VẤN ĐỀ 3: Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song. Hình chiếu của một điểm trên mặt phẳng . Điểm đối xứng của một điểm qua mặt phẳng. · Khoảng cách từ điểm M0(x0; y0; z0) đến mặt phẳng (a): Ax + By + Cz + D = 0 · Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song bằng khoảng cách từ một điểm bất kì trên mặt phẳng này đến mặt phẳng kia. Chú ý: Nếu hai mặt phẳng không song song thì khoảng cách giữa chúng bằng 0. · Điểm H là hình chiếu của điểm M trên (P) Û · Điểm M¢ đối xứng với điểm M qua (P) Û Tìm khoảng cách giữa hai mặt phẳng: a) b) c) d) e) f) Tìm phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) đi qua điểm A và song song với mặt phẳng (Q) cho trước. Tính khoảng cách giữa (P) và (Q): a) . b). Tìm phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (Q) và cách điểm A một khoảng k cho trước: a) b) VẤN ĐỀ 4: Góc giữa hai mặt phẳng Cho hai mặt phẳng (a), (b) có phương trình: (a): (b): Góc giữa (a), (b) bằng hoặc bù với góc giữa hai VTPT . Chú ý: · . · Tính góc giữa hai mặt phẳng: a) b) c) d) e) f) Tìm m để góc giữa hai mặt phẳng sau bằng a cho trước: a) b) c) d) VẤN ĐỀ 5: Vị trí tương đối giữa mặt phẳng và mặt cầu. Phương trình mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu Cho mặt phẳng (a): và mặt cầu (S): · (a) và (S) không có điểm chung Û · (a) tiếp xúc với (S) Û (a) là tiếp diện Xét vị trí tương đối giữa mặt phẳng (P) và mặt cầu (S): a) b) c) d) Tìm m để (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) a) b) c) Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng (P) cho trước: a) b) c) d) Viết phương trình mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) cho trước: a) tại b) tại d) và song song với mặt phẳng . e) và song song với mặt phẳng . f) và song song với mặt phẳng .
Tài liệu đính kèm: