CLB Luyện thi Long Biên TOÁN HỌC 12 – HÌNH OXYZ PHIẾU ÔN TẬP KIỂM TRA SỐ 2 Họ và tên: C©u 1 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho tam giác ABC có A(1;0;0), B(0;-2;3), C(1;1;1). Phương trình mặt phẳng (P) chứa A, B sao cho khoảng cách từ C tới (P) là A. x+y+z-1=0 hoặc -23x+37y+17z+23=0 B. x+y+2z-1=0 hoặc -2x+3y+7z+23=0 C. x+2y+z-1=0 hoặc -2x+3y+6z+13=0 D. 2x+3y+z-1=0 hoặc 3x+y+7z+6=0 C©u 2 : Trong không gian Oxyz mặt phẳng song song với hai đường thẳng có một vec tơ pháp tuyến là A. B. C. D. C©u 3 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu và đường thẳng . Phương trình mặt phẳng (P) đi qua M(4;3;4), song song với đường thẳng ∆ và tiếp xúc với mặt cầu (S) A. 2x+y+2z-19=0 B. x-2y+2z-1=0 C. 2x+y-2z-12=0 D. 2x+y-2z-10=0 C©u 4 : Trong không gian với hệ tọa độ vuông góc Oxyz, cho mặt phẳng (P) : x + 2y + z – 4 = 0 và đường thẳng Phương trình đường thẳng ∆ nằm trong mặt phẳng (P), đồng thời cắt và vuông góc với đường thẳng d là: A. B. C. D. C©u 5 : Trong không gian Oxyz đường thẳng d đi qua gốc tọa độ O và có vec tơ chỉ phương có phương trình: A. B. C. D. C©u 6 : Trong không gian Oxyz, cho tứ diện ABCD với A(1; 6; 2), B(5; 1; 3), C(4; 0; 6), D(5; 0; 4). phương trình mặt cầu (S) có tâm D và tiếp xúc với mặt phẳng (ABC). A. (S): B. (S): C. (S): D. (S): C©u 7 : Cho 3 điểm A(1; 6; 2), B(5; 1; 3), C(4; 0; 6) phương trình mặt phẳng (ABC) LÀ A. mp(ABC): B. mp(ABC): C. mp(ABC): D. mp(ABC): C©u 8 : Cho 3 điểm A(2; 1; 4), B(–2; 2; –6), C(6; 0; –1). Tích bằng: A. –67 B. 65 C. 67 D. 33 C©u 9 : Cho hai đường thẳng và Trong các mệnh đề sa, mệnh đề nào đúng? A. B. C. D. chéo nhau C©u 10 : Trong không gian Oxyz, cho ba vectơ . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. B. đồng phẳng. C. D. C©u 11 : Mặt phẳng (Q) song song với mp(P): x+2y+z-4=0 và cách D(1;0;3) một khoảng bằng có phương trình là A. x+2y+z+2=0 B. x+2y-z-10=0 C. x+2y+z-10=0 D. x+2y+z+2=0 và x+2y+z-10=0 C©u 12 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(2;1;1) và mặt phẳng (P): 2x – y + 2z + 1 = 0. Phương trình mặt cầu tâm A tiếp xúc với mặt phẳng (P) là: A. : (x – 2)2 + (y –1)2 + (z – 1)2 = 4 B. (x –+2)2 + (y – 1)2 + (z – 1)2 = 9 C. : (x – 2)2 + (y –1)2 + (z – 1)2 = 3 D. : (x – 2)2 + (y – 1)2 + (z – 1)2 = 5 C©u 13 : Cho hai điểm A(1;-1;5) và B(0;0;1). Mặt phẳng (P) chứa A, B và song song với Oy có phương trình là A. B. C. D. C©u 14 : Trong mặt phẳng Oxyz Cho tứ diện ABCD có A(2;3;1), B(4;1;-2), C(6;3;7), D-5;-4;-8). Độ dài đường cao kẻ từ D của tứ diện là A. 11 B. C. D. C©u 15 : Cho hai điểm và . Độ dài đường cao OH của tam giác OAB là: A. B. C. D. C©u 16 : Trong không gian Oxyz, cho bốn điểm . Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD. Câu nào sau đây đúng? A. B. C. AB và CD có chung trung điểm D C©u 17 : Mặt cầu (S) có tâm I(1;2;-3) và đi qua A(1;0;4) có phương trình A. B. C. D. C©u 18 : Trong không gian toạ độ Oxyz, cho điểm và hai mặt phẳng , . Mệnh đề nào sau đây đúng ? A. không đi qua A và không song song với B. đi qua A và song song với C. đi qua A và không song song với D. không đi qua A và song song với C©u 19 : Cho hai mặt phẳng song song (P): và (Q): . Khi đó giá trị của m và n là: A. B. C. D. C©u 20 : Vị trí tương đối của hai đường thẳng là: A. Chéo nhau B. Trùng nhau C. Song song D Cắt nhau
Tài liệu đính kèm: