Đề kiểm tra 1 tiết chương I môn: Giải tích 12

doc 10 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 566Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết chương I môn: Giải tích 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra 1 tiết chương I môn: Giải tích 12
Ngày soạn: 9/10/2016	 
Tiết 	18	 KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 
Ôn tập toàn bộ kiến thức trong chương I.
	Kĩ năng: 
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.
Giải các bài toán về tính đơn điệu, cực trị, GTLN, GTNN, tiệm cận.
Giải các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số: sự tương giao, biện luận số nghiệm của phương trình bằng đồ thị, viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị.
	Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Đề kiểm tra.
	Học sinh: Ôn tập toàn bộ kiến thức chương 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức:
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Tên HS vắng
12A3
12A4
12A6
	2. Kiểm tra 
	 -Đề:
 -Đáp án
Đề 1:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
Đáp án
A
D
D
A
C
B
C
A
D
C
C
B
B
A
B
C
C
D
D
B
C
D
A
D
A
Đề 2:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
Đáp án
D
A
A
C
D
C
A
A
D
D
C
C
D
C
D
C
D
D
C
A
B
B
C
B
A
Đề 3:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
Đáp án
D
D
C
D
B
B
B
D
A
D
C
A
A
C
C
C
A
B
B
D
D
C
D
B
A
Đề 4:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
Đáp án
C
A
C
C
D
D
C
B
D
D
B
C
D
A
A
B
B
D
B
D
A
A
B
A
B
3.Củng cố hướng dẫn về nhà:
 -Đọc trước nội dung bài sau
TRƯỜNG THPT ĐOAN HÙNG
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I
Môn: GIẢI TÍCH
Thời gian làm bài: 45 phút; 
Mã đề 1
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:.................................................................Lớp:.... 
Câu 1: Khẳng định nào sau đây là đúng về đồ thị hàm số :
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2: Các khoảng nghịch biến của hàm số là:
A. 	B. .	C. 	D. 
Câu 3: Cho hàm số . Số tiệm cận của đồ thị hàm số bằng
A. 0	B. 1	C. 3	D. 2
Câu 4: Cho hàm số y=-x3+3x2+9x+2. Đồ thị hàm số có tâm đối xứng là điểm
A. (1;13)	B. (1;12)	C. (1;14)	D. (1;0)
Câu 5: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số có hệ số góc k = -9,có phương trình là:
A. y+16 = -9(x + 3)	B. y-16= -9(x – 3)	C. y-16= -9(x +3)	D. y = -9(x + 3)
Câu 6: Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung bằng:
A. -2	B. 2	C. 1	D. -1
Câu 7: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm A(; 1) có phương trình là:
A. 2x – 2y = - 1	B. 2x – 2y = 1	C. 2x +2 y = 3	D. 2x + 2y = -3
Câu 8: Cho hàm số . Tiếp tuyến tại tâm đối xứng của đồ thị hàm số có pt:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 9: Cho hàm số y=x3-3x2+1. Tích các giá trị cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số bằng
A. 3	B. 0	C. -6	D. -3
Câu 10: Cho hàm số y = –x3 + 3x2 – 3x + 1, mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đạt cực đại tại x = 1;	B. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1.
C. Hàm số luôn nghịch biến;	D. Hàm số luôn đồng biến;
Câu 11: Cho đồ thị hàm số ( C ) . Gọi là hoành độ các điểm M, N trên (C), mà tại đó tiếp tuyến của ( C ) vuông góc với đường thẳng y = - x + 2007 . Khi đó 
A. 	B. -1	C. 	D. 
Câu 12: Gọi M, N là giao điểm của đường thẳng y =x+1 và đường cong . Khi đó hoành độ trung điểm I của đoạn thẳng MN bằng
A. 	B. 1	C. 2	D. 
Câu 13: Hàm số: đạt cực đại tại x =
A. 	B. 0	C. 	D. 
Câu 14: Số giao điểm của đường cong y=x3-2x2+2x+1 và đường thẳng y = 1-x bằng
A. 1	B. 3	C. 2	D. 0
Câu 15: Đồ thị hàm số nào sau đây có hình dạng như hình vẽ bên
A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 16: Hàm số nghịch biến trên các khoảng:
A. 	B. .	C. 	D. 
Câu 17: Cho hàm số y=-x4-2x2-1 . Số giao điểm của đồ thị hàm số với trục Ox bằng
A. 3	B. 2	C. 0	D. 1
Câu 18: Trong các hàm số sau, những hàm số nào luôn đồng biến trên từng khoảng xác định của nó: 
A. ( I ) và ( II )	B. ( II ) và ( III )	C. Chỉ ( I )	D. ( I ) và ( III )
Câu 19: Trên khoảng (0; +¥) thì hàm số :
A. Có giá trị nhỏ nhất là Min y = –1;	B. Có giá trị nhỏ nhất là Min y = 3;
C. Có giá trị lớn nhất là Max y = –1.	D. Có giá trị lớn nhất là Max y = 3;
Câu 20: Cho hàm số. Giá trị lớn nhất của hàm số bằng
A. 	B. 1	C. 2	D. 0
Câu 21: Đường thẳng y = m không cắt đồ thị hàm số khi:
A. m=2	B. 	C. m>4	D. 
Câu 22: Đồ thị hàm số tiếp xúc với trục hoành khi:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 23: Đồ thị hàm số nào sau đây có 3 điểm cực trị:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 24: Cho hàm số y=x3-3x2+1. Đồ thị hàm số cắt đường thẳng y=m tại 3 điểm phân biệt khi
A. 	B. m>1	C. m<-3	D. -3<m<1
Câu 25: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x0 = - 1 có phương trình là:
A. y = -x - 3	B. y= -x + 2	C. y= x -1	D. y = x + 2
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
TRƯỜNG THPT ĐOAN HÙNG
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I 
Môn: GIẢI TÍCH
Thời gian làm bài: 45 phút; 
Mã đề 2
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................Lớp:... 
Câu 1: Cho hàm số. Giá trị lớn nhất của hàm số bằng
A. 0	B. 2	C. 	D. 1
Câu 2: Gọi M, N là giao điểm của đường thẳng y =x+1 và đường cong . Khi đó hoành độ trung điểm I của đoạn thẳng MN bằng
A. 1	B. 	C. 2	D. 
Câu 3: Trong các hàm số sau, những hàm số nào luôn đồng biến trên từng khoảng xác định của nó: 
A. ( I ) và ( III )	B. ( I ) và ( II )	C. Chỉ ( I )	D. ( II ) và ( III )
Câu 4: Khẳng định nào sau đây là đúng về đồ thị hàm số :
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành đo x0 = - 1 có phương trình là:
A. y= -x + 2	B. y = x + 2	C. y= x -1	D. y = -x - 3
Câu 6: Cho đồ thị hàm số ( C ) . Gọi là hoành độ các điểm M, N trên (C), mà tại đó tiếp tuyến của ( C ) vuông góc với đường thẳng y = - x + 2007 . Khi đó 
A. -1	B. 	C. 	D. 
Câu 7: Đồ thị hàm số nào sau đây có 3 điểm cực trị:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 8: Cho hàm số . Số tiệm cận của đồ thị hàm số bằng
A. 2	B. 0	C. 3	D. 1
Câu 9: Số giao điểm của đường cong y=x3-2x2+2x+1 và đường thẳng y = 1-x bằng
A. 3	B. 2	C. 0	D. 1
Câu 10: Đồ thị hàm số nào sau đây có hình dạng như hình vẽ bên
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 11: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm A(; 1) có phương trình là:
A. 2x + 2y = -3	B. 2x – 2y = - 1	C. 2x +2 y = 3	D. 2x – 2y = 1
Câu 12: Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung bằng:
A. -1	B. 1	C. 2	D. -2
Câu 13: Cho hàm số y=-x4-2x2-1 . Số giao điểm của đồ thị hàm số với trục Ox bằng
A. 2	B. 3	C. 1	D. 0
Câu 14: Đường thẳng y = m không cắt đồ thị hàm số khi:
A. 	B. 	C. m>4	D. m=2
Câu 15: Đồ thị hàm số tiếp xúc với trục hoành khi:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 16: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số có hệ số góc k = -9,có phương trình là:
A. y = -9(x + 3)	B. y+16 = -9(x + 3)	C. y-16= -9(x +3)	D. y-16= -9(x – 3)
Câu 17: Trên khoảng (0; +¥) thì hàm số :
A. Có giá trị nhỏ nhất là Min y = –1;	B. Có giá trị nhỏ nhất là Min y = 3;
C. Có giá trị lớn nhất là Max y = –1.	D. Có giá trị lớn nhất là Max y = 3;
Câu 18: Cho hàm số y=x3-3x2+1. Đồ thị hàm số cắt đường thẳng y=m tại 3 điểm phân biệt khi
A. 	B. m>1	C. m<-3	D. -3<m<1
Câu 19: Cho hàm số y = –x3 + 3x2 – 3x + 1, mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đạt cực đại tại x = 1;	B. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1.
C. Hàm số luôn nghịch biến;	D. Hàm số luôn đồng biến;
Câu 20: Các khoảng nghịch biến của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. .
Câu 21: Cho hàm số y=-x3+3x2+9x+2. Đồ thị hàm số có tâm đối xứng là điểm
A. (1;0)	B. (1;13)	C. (1;14)	D. (1;12)
Câu 22: Cho hàm số y=x3-3x2+1. Tích các giá trị cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số bằng
A. -6	B. -3	C. 3	D. 0
Câu 23: Hàm số nghịch biến trên các khoảng:
A. 	B. .	C. 	D. 
Câu 24: Cho hàm số . Tiếp tuyến tại tâm đối xứng của đồ thị hàm số có pt:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 25: Hàm số: đạt cực đại tại x =
A. 0	B. 	C. 	D. 
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
TRƯỜNG THPT ĐOAN HÙNG
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I
Môn: GIẢI TÍCH
Thời gian làm bài: 45 phút; 
Mã đề 3 
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:............................................................ Lớp:......... 
Câu 1: Đường thẳng y = m không cắt đồ thị hàm số khi:
A. m=2	B. 	C. 	D. m>4
Câu 2: Trên khoảng (0; +¥) thì hàm số :
A. Có giá trị nhỏ nhất là Min y = –1;	B. Có giá trị nhỏ nhất là Min y = 3;
C. Có giá trị lớn nhất là Max y = –1.	D. Có giá trị lớn nhất là Max y = 3;
Câu 3: Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung bằng:
A. 1	B. -1	C. 2	D. -2
Câu 4: Trong các hàm số sau, những hàm số nào luôn đồng biến trên từng khoảng xác định của nó: 
A. ( II ) và ( III )	B. Chỉ ( I )	C. ( I ) và ( II )	D. ( I ) và ( III )
Câu 5: Đồ thị hàm số nào sau đây có hình dạng như hình vẽ bên
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6: Khẳng định nào sau đây là đúng về đồ thị hàm số :
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7: Các khoảng nghịch biến của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. .
Câu 8: Cho hàm số y=-x4-2x2-1 . Số giao điểm của đồ thị hàm số với trục Ox bằng
A. 2	B. 1	C. 3	D. 0
Câu 9: Gọi M, N là giao điểm của đường thẳng y =x+1 và đường cong . Khi đó hoành độ trung điểm I của đoạn thẳng MN bằng
A. 1	B. 	C. 2	D. 
Câu 10: Hàm số: đạt cực đại tại x =
A. 	B. 	C. 	D. 0
Câu 11: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm A(; 1) có phương trình là:
A. 2x – 2y = 1	B. 2x + 2y = -3	C. 2x +2 y = 3	D. 2x – 2y = - 1
Câu 12: Cho hàm số y=-x3+3x2+9x+2. Đồ thị hàm số có tâm đối xứng là điểm
A. (1;13)	B. (1;12)	C. (1;14)	D. (1;0)
Câu 13: Cho hàm số. Giá trị lớn nhất của hàm số bằng
A. 1	B. 2	C. 	D. 0
Câu 14: Cho hàm số . Số tiệm cận của đồ thị hàm số bằng
A. 0	B. 3	C. 2	D. 1
Câu 15: Đồ thị hàm số tiếp xúc với trục hoành khi:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 16: Cho hàm số y = –x3 + 3x2 – 3x + 1, mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1.	B. Hàm số luôn đồng biến;
C. Hàm số luôn nghịch biến;	D. Hàm số đạt cực đại tại x = 1;
Câu 17: Số giao điểm của đường cong y=x3-2x2+2x+1 và đường thẳng y = 1-x bằng
A. 1	B. 2	C. 0	D. 3
Câu 18: Cho hàm số . Tiếp tuyến tại tâm đối xứng của đồ thị hàm số có pt:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 19: Đồ thị hàm số nào sau đây có 3 điểm cực trị:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 20: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số có hệ số góc k = -9,có phương trình là:
A. y+16 = -9(x + 3)	B. y-16= -9(x – 3)	C. y = -9(x + 3)	D. y-16= -9(x +3)
Câu 21: Cho hàm số y=x3-3x2+1. Đồ thị hàm số cắt đường thẳng y=m tại 3 điểm phân biệt khi
A. 	B. m>1	C. m<-3	D. -3<m<1
Câu 22: Hàm số nghịch biến trên các khoảng:
A. 	B. .	C. 	D. 
Câu 23: Cho hàm số y=x3-3x2+1. Tích các giá trị cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số bằng
A. 0	B. 3	C. -6	D. -3
Câu 24: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành đo x0 = - 1 có phương trình là:
A. y= x -1	B. y = -x - 3	C. y = x + 2	D. y= -x + 2
Câu 25: Cho đồ thị hàm số ( C ) . Gọi là hoành độ các điểm M, N trên (C), mà tại đó tiếp tuyến của ( C ) vuông góc với đường thẳng y = - x + 2007 . Khi đó 
A. 	B. 	C. -1	D. 
 ----------- HẾT ----------
TRƯỜNG THPT ĐOAN HÙNG
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I
Môn: GIẢI TÍCH
Thời gian làm bài: 45 phút 
Mã đề 4
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:............................................................... Lớp:...... 
Câu 1: Các khoảng nghịch biến của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2: Cho hàm số y = –x3 + 3x2 – 3x + 1, mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Hàm số luôn nghịch biến;	B. Hàm số đạt cực đại tại x = 1;
C. Hàm số luôn đồng biến;	D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1.
Câu 3: Đồ thị hàm số nào sau đây có hình dạng như hình vẽ bên
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4: Cho hàm số. Giá trị lớn nhất của hàm số bằng
A. 0	B. 	C. 1	D. 2
Câu 5: Trên khoảng (0; +¥) thì hàm số :
A. Có giá trị lớn nhất là Max y = –1.	B. Có giá trị nhỏ nhất là Min y = –1;
C. Có giá trị nhỏ nhất là Min y = 3;	D. Có giá trị lớn nhất là Max y = 3;
Câu 6: Đồ thị hàm số nào sau đây có 3 điểm cực trị:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7: Cho hàm số y=-x4-2x2-1 . Số giao điểm của đồ thị hàm số với trục Ox bằng
A. 2	B. 1	C. 0	D. 3
Câu 8: Cho hàm số y=-x3+3x2+9x+2. Đồ thị hàm số có tâm đối xứng là điểm
A. (1;14)	B. (1;13)	C. (1;0)	D. (1;12)
Câu 9: Cho hàm số y=x3-3x2+1. Đồ thị hàm số cắt đường thẳng y=m tại 3 điểm phân biệt khi
A. m1	D. -3<m<1
Câu 10: Cho hàm số y=x3-3x2+1. Tích các giá trị cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số bằng
A. 0	B. -6	C. 3	D. -3
Câu 11: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số có hệ số góc k = -9,có phương trình là:
A. y-16= -9(x – 3)	B. y-16= -9(x +3)	C. y+16 = -9(x + 3)	D. y = -9(x + 3)
Câu 12: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm A(; 1) có phương trình là:
A. 2x – 2y = 1	B. 2x – 2y = - 1	C. 2x +2 y = 3	D. 2x + 2y = -3
Câu 13: Gọi M, N là giao điểm của đường thẳng y =x+1 và đường cong . Khi đó hoành độ trung điểm I của đoạn thẳng MN bằng
A. 2	B. 	C. 	D. 1
Câu 14: Cho hàm số . Tiếp tuyến tại tâm đối xứng của đồ thị hàm số có pt:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 15: Cho đồ thị hàm số ( C ) . Gọi là hoành độ các điểm M, N trên (C), mà tại đó tiếp tuyến của ( C ) vuông góc với đường thẳng y = - x + 2007 . Khi đó 
A. 	B. 	C. 	D. -1
Câu 16: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành đo x0 = - 1 có phương trình là:
A. y = x + 2	B. y = -x - 3	C. y= x -1	D. y= -x + 2
Câu 17: Hàm số nghịch biến trên các khoảng:
A. .	B. 	C. 	D. 
Câu 18: Số giao điểm của đường cong y=x3-2x2+2x+1 và đường thẳng y = 1-x bằng
A. 0	B. 2	C. 3	D. 1
Câu 19: Khẳng định nào sau đây là đúng về đồ thị hàm số :
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 20: Đường thẳng y = m không cắt đồ thị hàm số khi:
A. m=2	B. 	C. 	D. m>4
Câu 21: Cho hàm số . Số tiệm cận của đồ thị hàm số bằng
A. 2	B. 0	C. 3	D. 1
Câu 22: Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung bằng:
A. 2	B. -2	C. 1	D. -1
Câu 23: Hàm số: đạt cực đại tại x =
A. 	B. 0	C. 	D. 
Câu 24: Đồ thị hàm số tiếp xúc với trục hoành khi:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 25: Trong các hàm số sau, những hàm số nào luôn đồng biến trên từng khoảng xác định của nó: 
A. ( I ) và ( II )	B. ( I ) và ( III )	C. ( II ) và ( III )	D. Chỉ ( I )
 ----------- HẾT ----------

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_1_t_gt_12_chuong_1.doc