Ngày dạy: Tiết 36: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức cơ bản về căn bậc hai, vận dụng các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai để làm toán về căn thức. - Củng cố các kiến thức cơ bản về hàm số bậc nhất y = ax + b (a0). - Củng cố các kiến thức đã học về đường tròn, tính chất của tiếp tuyến, hai tiếp tuyến cắt nhau. 2. Kĩ năng: - Luyên tập các kĩ năng tính giá trị biểu thức biến đổi biếu thức có chứa căn bậc hai, kĩ năng nhận biết và thực hiện các dạng toán liên quan đến hàm số bậc nhất. - Rèn HS kĩ năng vẽ hình, vận dụng tính chất của hình để chứng minh các bài toán hình học, rèn luyện cách phân tích tìm lời giải bài toán. 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi làm bài. II. CHUẨN BỊ: GV: Chuẩn bị đề thi. Bài kiểm tra học kỳ I của HS. HS: Ôn tập lý thuyết, thước thẳng, máy tính, giấy nháp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tổ chức lớp:1’ Kiểm tra bài cũ: Giảng bài mới: Giới thiệu bài: Để rút kinh nghiệm những sai lầm và phát huy những ưu điểm qua bài kiểm tra học kỳ. Hôm nay chúng ta thực hiện tiết: “Trả bài kiểm tra học kỳ I” Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV đưa lại đề thi lên bảng phụ. Gọi HS nên cách làm từng ý, lên bảng chữa lại bài. GV nêu những sai lầm mà HS mắc phải trong quá trình làm bài. Câu 1 1) Thực hiện các phép tính: a) b) 2) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức: GV nêu một số sai lầm của HS: - Thực hiện phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn chưa chính xác. - Chưa biết cách đặt nhân tử chung, rút gọn kết quả mà trục căn ở mẫu nên dài dòng và còn biến đổi sai. - Thực hiện phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn, thu gọn kết quả. - Thực hiện đặt nhân tử chung, rút gọn kết quả. -Tìm điều kiện xác định biểu thức. - Quy đồng mẫu thức các phân thức, thực hiện phép tính, rút gọn. Câu 1 1) Thực hiện phép tính: a) 2) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức: ĐKXĐ: Câu 2: Xác định hàm số bậc nhất biết: a) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2. b) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng và đi qua điểm GV nêu một số sai lầm của HS: - Chưa biết đối chiếu với điều kiện của a, b. - Chưa kết luận. - HS lập luận để tìm a, b trong từng trường hợp. Câu 2 a. Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 Đths cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2 (Tmđk ) Kết luận b. Đồ thị hàm số song song với đường thẳng Đồ thị hàm số đi qua điểm (Tmđk ) Kết luận Câu 3 Tìm các giá trị của m để ba đường thẳng d1: y=2x+1, d2: y=5x-2, d3: y=mx+4 cùng đi qua một điểm. - HS lập luận để tìm tọa độ giao điểm của d1 và d2 - HS lập luận thay tọa độ giao điểm của d1 và d2 vào d3 tìm m. Câu 3 + Hoành độ giao điểm của hai đường thẳng d1: y=2x+1, d2: y=5x-2, là nghiệm của phương trình: 2x+1=5x-2 x= 1 + Thay x=1 vào d1: y=2x+1 ta được y=3 nên tọa độ giao điểm của d1 và d2 là B(1;3) + Thay B(1; 3) vào d3: y=mx+4 ta được: 3=m+4 m=-1 Kết luận Câu 4 Cho đường tròn (O;R), đường kính AB. Qua A và B vẽ lần lượt các tiếp tuyến d và d’ với đường tròn. Vẽ đường thẳng qua O cắt d và d’ theo thứ tự tại M và P. Từ O vẽ một tia vuông góc với MP và cắt d’ ở N. a) Chứng minh OM = OP và NMP cân. b) Chứng minh MN là tiếp tuyến của đường tròn (O). c) Chứng minh AM.BN =R2. GV cho HS nhắc lại cách chứng minh, gợi ý cách làm nếu HS còn vướng mắc. - HS nêu lại cách chứng minh. - HS chữa từng ý. Chứng minh và (T/c tiếp tuyến) Chứng minh có NO vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến cân tại N b) Kẻ tại I chứng minh đường tròn (O) MN là tiếp tuyến của đường tròn (O) c. Chứng minh: AM = MI; BN = NI AM.BN = MI.IN = OI2 = R2 Câu 5 Tìm x, y, z biết: GV hướng dẫn HS cách làm. Điều kiện: Ta có: 4. Củng cố: Nêu lại cách làm các dạng bài. 5. Hướng dẫn về nhà: Ôn tập các kiến thức đã học ở học kì I Xem lại các bài tập đã chữa Xem trước bài “Góc ở tâm, số đo cung” IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày tháng năm 2017 Ký duyệt của ban giám hiệu
Tài liệu đính kèm: